1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở trẻ 12 – 14 tuổi tại quận cầu giấy hà nội

54 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì (TCBP) trẻ em trở thành bệnh phổ biến tiếp tục gia tăng toàn cầu Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2004 có 22 triệu trẻ tuổi bị TCBP đến năm 2010 số lên tới 42 triệu trẻ (trong có 35 triệu trẻ nước phát triển) Đến năm 2020, TCBP khơng điều trị dự phòng tốt 9% trẻ mẫu giáo bị TCBP chiếm gần 60 triệu trẻ em [75] Ở trẻ – 17 tuổi có 155 triệu trẻ (chiếm 10%) bị TCBP số có khoảng 30 – 45 triệu trẻ (chiếm – 3%) bị béo phì [48] Tại Việt Nam năm gần đây, TCBP xuất có xu hướng tăng lên nhanh chóng ,đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố HCM: Theo nghiên cứu tỷ lệ trẻ TCBP lứa tuổi – 11 tuổi quận Đống Đa năm 2006 12,9% [28] Theo nghiên cứu Phạm Duy Tường, Trần Thị Phúc Nguyệt tình trạng thừa cân béo phì trẻ em từ – 14 tuổi thành phố Hà Nội 10,7%, béo phì chiếm 3,0% Tỷ lệ TCBP nội thành (13,1%) cao gấp lần so với ngoại thành [35] Theo trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng 10/2011, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ học sinh tiểu học bị thừa cân chiếm 21,4% Tỷ lệ béo phì lứa tuổi 17% Đối với học sinh trung học sở, có 15,7% thừa cân; 6,8% béo phì Học sinh THPT, có 9,4% thừa cân 2,3% béo phì Con số trẻ tuổi TCBP 12% [12] Béo phì mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, không liên quan đến sức khỏe lâu dài tuổi thọ người béo phì có nguy cao mắc bệnh tăng huyết áp, rối loạn lipit máu, đái tháo đường týp 2, bệnh tim mạch, bệnh xương khớp… Béo phì trẻ em nguy cao cho béo phì người lớn, khoảng 75% trường hợp béo phì trẻ em tồn đến trưởng thành TCBP trẻ em không điều trị phòng ngừa sớm trở thành gánh nặng cho y tế xã hội Đặc biệt, năm tồn cầu có khoảng 2,8 triệu người chết TCBP [76] TCBP phòng ngừa được, điều trị khó khăn tốn Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính chi phí trực tiếp cho béo phì chiếm tới 6,8% (hay 70 tỷ la Mỹ) [80] Theo chuyên gia Viện Dinh dưỡng: ngun nhân gia tăng nhanh chóng tình trạng TCBP cộng đồng chủ yếu bất hợp lý chế độ ăn uống, hoạt động thể lực hành vi lối sống Các can thiệp nhằm thay đổi hành vi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường hoạt động thể lực lối sống tích cực với quan tâm theo dõi thường xuyên cân nặng, chiều cao giúp phòng ngừa kiểm sốt TCBP trẻ em có hiệu Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới công bố báo cáo “Thừa cân béo phì - dịch tồn cầu" kêu gọi quốc gia nên có chương trình hành động cụ thể Hà Nội tới gồm quận nội thành (trong quận Cầu Giấy quận mới) 18 huyện ngoại thành với tốc độ thị hóa nhanh, nhiều thay đổi kinh tế xã hội, tình trạng TCBP lứa tuổi ngày gia tăng Xong nghiên cứu tình trạng TCBP trẻ 12 – 14 tuổi chưa đầy đủ Lứa tuổi 12 – 14 tuổi thời kỳ phát triển tăng tốc tuổi dậy thì, có ý nghĩa quan trọng phát triển trưởng thành người Vì đánh giá tình trạng TCBP yếu tố nguy lứa tuổi cho ta sở khoa học để xây dựng giải pháp phòng chống hữu hiệu nhằm nâng cao sức khỏe cải thiện nòi giống Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan trẻ 12 – 14 tuổi quận Cầu Giấy Hà Nội”, với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu dịch tễ học thừa cân béo phì trẻ 12 – 14 tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên quan gây tình trạng TCBP trẻ 12 – 14 tuổi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì giới nước 1.1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì trẻ em giới Thừa cân béo phì trẻ em trở thành đại dịch số nước gia tăng nhanh chóng nhiều nơi khác tồn cầu Trong vài thập kỷ gần đây, tỷ lệ trẻ TCBP tuổi toàn giới tăng từ 4,2% vào năm 1990 lên tới 6,7% vào năm 2010,con số lên tới 9,1% (tương đương 60 triệu trẻ bị TCBP) vào năm 2020 Tỷ lệ TCBP châu Phi vào năm 2010 8,5% tăng lên 12,7% vào năm 2020 Ở châu Á tỷ lệ thấp châu Phi (4,9% vào năm 2010) số lên tới 18 triệu trẻ bị TCBP [39] Ở Canada gia tăng béo phì trẻ em từ cuối năm 1970, tỷ lệ béo phì tăng gấp đơi chí gấp số nhóm tuổi, năm 2007 – 2008 có gần 9% trẻ – 17 tuổi bị béo phì [63] Sự thay đổi cách ăn uống lối sống vận động dẫn đến tỷ lệ ngày tăng bệnh béo phì trẻ em lứa tuổi 5- 19 tuổi nước phát triển gần đây: 41,8% Mexico, Brazil 22,1%, 22,0% Ấn Độ 19,3% Argentina Hơn nữa, tỷ lệ trẻ bị béo phì ngày gia tăng quốc gia này: 4,1% -13,9% Brazil thời gian 1974 – 1997, 12,2 – 15,6% Thái Lan thời gian 1991 – 1993 9,8% - 11,7% Ấn Độ thời gian 2006 – 2009 Châu Mỹ vùng Caribe có khoảng < 7% trẻ tuổi TCBP (vào năm 2010) Tại Mexico, vào năm 2006 điều tra Y tế thấy gần 10% trẻ 15 tuổibị béo phì 33% thừa cân béo phì Ở Achentina, nhà điều tra đo chiều cao cân nặng 1688 trẻ em tuổi 10 – 11 tuổi , họ nhận thấy có 35% trẻ bị thừa cân béo phì khoảng 4% trẻ bị nhẹ cân Tình trạng còi cọc thừa cân tồn nhiều nước phát triển, còi cọc tăng nguy béo phì sau sống [50] Trong nghiên cứu từ 27 quốc gia liên minh Châu Âu, tỷ lệ TCBP trẻ tuổi có khác nhau: Tây Ban Nha có mức cao 32% Romania có tỷ lệ thấp khoảng 12% Ở Anh cho thấy gia tăng tỷ lệ béo phì trẻ em lứa tuổi 2- tuổi từ khoảng 18% năm 1995 lên 23% năm 2003 [36] Dựa liệu năm 2007 – 2008 từ 13 nước (Bỉ, Bulgaria, Cyprus,Cộng hòa Sec, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Slovania, Thụy Điển) nhận thấy 24% trẻ em châu Âu lứa tuổi – tuổi thừa cân [80] Tại Châu Á, SDD mối quan tâm lớn nhiều nước khu vực, nhìn thấy gia tăng đáng kể bệnh béo phì trẻ em.Tại Nhật Bản (1996 -2000) tỷ lệ TCBP lứa tuổi – 14 tuổi 16,2% (nam) 14,3% (nữ) Tại Trung Quốc (1999 – 2000) tỷ lệ TCBP trẻ em trai 11 – 15 tuổi 14,9% 8,0% trẻ gái [67] Nhìn chung châu Á (trừ Nhật Bản), gần 5% trẻ lứa tuổi mẫu giáo ước tính TCBP năm 2010, tăng 53% kể từ năm 1990 Điều có nghĩa 17700000 trẻ thừa cân béo phì [39] Tại Trung Quốc, vòng 20 năm qua, nghiên cứu cho thấy gia tăng đáng kể béo phì thiếu niên – 18 tuổi: Năm 1985, có 2% trẻ trai 1% trẻ gái bị thừa cân béo phì, đến năm 2005, có khoảng 14% trẻ trai 9% trẻ gái bị thừa cân béo phì (có tổng 21 triệu trẻ) [49] Tại Ấn Độ, nghiên cứu lớn nhất, gồm 40.000 trẻ lứa tuổi -18 tuổi khu vực đô thị, thấy 14% trẻ bị thừa cân béo phì, số ngoại suy, ước tính khoảng 15 triệu trẻ thành thị bị thừa cân béo phì [47] Cuộc khảo sát Kuwait vào năm 2006 cho thấy khoảng 44% trẻ trai 46% trẻ gái từ 10 – 14 tuổi bị thừa cân béo phì [57] Ở Úc, đánh giá hệ thống 41 nghiên cứu từ năm 1985 đến năm 2008, cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ từ -18 tuổi tăng đến năm 1990, giữ tương đối ổn định nay: năm 2008 có 21- 25 % trẻ bị thừa cân béo phì – 6% bị béo phì [59] Tại New Zealand, năm 2006 – 2007 có khoảng 28% trẻ lứa tuổi – 14 tuổi bị thừa cân béo phì, số khơng đổi so với năm 2002 [58] Những liệu cho thấy tỷ lệ TCBP gia tăng toàn cầu Rất khó khăn cho béo phì muốn giảm cân.Vì vậy, khơng q sớm để bắt đầu phòng chống béo phì Ngăn ngừa bệnh béo phì năm đứa trẻ, chí thời kỳ mang thai Và đường hứa hẹn xoáy quanh đại dịch tồn cầu [79] 1.1.2 Thừa cân – béo phì người trưởng thành giới: Thừa cân béo phì người lớn tăng lên mức báo động khắp nơi giới Ở nước phát triển béo phì tồn song song với tình trạng thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều thành phố nông thôn nữ cao nam Khi kinh tế tăng trưởng tỷ lệ người béo tăng lên với tỷ lệ người gầy giảm dần.Trong giai đoạn đầu tỷ lệ béo phì tăng dần lớp dân cư giả xã hội sau tăng dần tầng lớp có thu nhập thấp Ở nước phát triển, tỷ lệ người béo cao tầng lớp nghèo có thu nhập thấp nông thôn nhiều thành thị Tại Mỹ tỷ lệ thừa cân nữ thuộc tầng lớp có thu nhập thấp cao gấp – 12 lần so với tầng lớp có thu nhập cao.Ở Mỹ tỷ lệ béo phì người lớn nam 19,7% nữ 24,7% Canada 15% chung cho giới, Brazil tỷ lệ béo phì nam 6% nữ 13% [73] Ở số nước thuộc khu vực châu Á cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì cao Malaysia nam 28,7% nữ 26%, tiếp Nhật Bản (nam 26,2% nữ 23,1%), sau đến Thái Lan, Philipin Indonesia Thấp Việt Nam (nam 0,92% nữ 2,5%) Những nghiên cứu Popkin cho thấy hầu có tỷ lệ béo phì thành phố cao nơng thơn, riêng Indonesia có khác tỷ lệ thừa cân nhóm thu nhập Trung Quốc Việt Nam chưa rõ khác biệt [61] Tỷ lệ béo phì khơng giống số vùng phía Tây thái bình dương, Úc Newzealand tỷ lệ béo phì tương đương (10 – 13%) Samoa tỷ lệ béo phì cao (nam 58,4% nữ 76,8%) có khác lớn tỷ lệ béo phì nơng thơn thành phố [73] Hiện tình trạng béo phì gia tăng tồn cầu, nghiên cứu Martorel so sánh tỷ lệ thừa cân – béo phì phụ nữ 38 nước phát triển mức lệ thừa cân – béo phì thấp Nam Châu Á Các nước nghèo vùng Sahara Châu Phi lệ thừa cân – béo phì thấp, tỷ lệ cao chủ yếu tập trung phụ nữ thành phố có trình độ văn hóa cao Những nước phát triển Mỹ, Đơng Âu mức béo phì cao phân bố dân cư Tỷ lệ cao vùng Trung Đông vầ Bắc Phi, tương đương với tỷ lệ nước Mỹ [54] Một nghiên cứu khác cho thấy béo phì phụ nữ Haiti 3%, nước Mỹ Latin 10% Mehico 29%, béo phì chủ yếu tập trung thành phố hộ gia đình có kinh tế cao [53] Tại Vương quốc Anh từ 1980 – 1996 béo phì người lớn tăng từ 6% lên 18% (nam) 8% lên 18% (nữ) [74] Tỷ lệ thừa cân - béo phì cao Australia, tỷ lệ thừa cân nam giới từ 44% năm 1992 lên 62,3% năm 1997 63% năm 1999, nữ từ 30% năm 1992 lên 46,6% năm 1997 47% năm 1999 [78] Theo báo cáo tổ chức y tế giới, đến năm 2003 có tỷ người lớn bị thừa cân, có 300 triệu người số bị béo phì Năm 2005, WHO ước tính 400 triệu người trưởng thành (9,8%) bị béo phì, với tỷ lệ mắc phụ nữ cao nam giới [68] 1.2 Tình hình thừa cân béo phì Việt Nam 1.2.1 Thừa cân béo phì trẻ em Việt Nam Một số nghiên cứu gần cho thấy tình trạng béo phì trẻ em xuất tăng nhanh Nhiều bà mẹ quan tâm bồi dưỡng cho con, nghĩ ăn nhiều chất bổ tốt cho sức khỏe lớn nhanh, cân nặng tốt [22] Ở nước ta, điều tra dịch tễ học trước năm 1995 cho thấy tỷ lệ thừa cân khơng đáng kể, béo phì khơng có chủ yếu thành phố lớn Nhưng từ năm 1995 đến tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em liên tục gia tăng phổ biến phạm vi toàn quốc [21] 1988: Theo Trần Thị Hồng Loan, tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học quận nội thành phố Hồ Chí Minh 12,2% [23] 1999:Nghiên cứu Lê Thị Hương, Hà Huy Khôi trường tiểu học Kim Liên Hà Nội thấy tỷ lệ thừa cân 4,1% trường tiểu học Thượng Cát – Từ Liêm Hà Nội 0,6% [17] Theo tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 Việt Nam tỷ lệ trẻ từ 11 – 14 tuổi toàn quốc bị thừa cân béo phì 1,88% [5] 2001: Tỷ lệ thừa cân trẻ em từ – 11 tuổi 9,9% nghiên cứu Vũ Hưng Hiếu quận Đống Đa Hà Nội [13] 2002, theo nghiên cứu Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ từ – 12 tuổi quận nội thành Hà Nội 7,9% trẻ nam 8,5% trẻ nữ 7,2% Tỷ lệ thừa cân béo phì trường điểm 10,3%, trường thường 4,8% [8] Theo nghiên cứu tỷ lệ trẻ TCBP lứa tuổi – 11 tuổi quận Đống Đa năm 2006 12,9% [28] Theo nghiên cứu Phạm Duy Tường, Trần Thị Phúc Nguyệt tình trạng thừa cân béo phì trẻ em từ – 14 tuổi thành phố Hà Nội 10,7%, béo phì chiếm 3,0% Tỷ lệ TCBP nội thành (13,1%) cao gấp lần so với ngoại thành [35] 2007: Theo nghiên cứu, tỷ lệ TCBP trẻ em lứa tuổi 11 – 15 trường THCS thành phố Huế 5,6%, lứa tuổi 12 có tỷ lệ cao (nam: 8,3%, nữ: 7,7%) [10] Năm 2007, nghiên cứu Trần Thị Xuân Ngọc, Trần Thị Phúc Nguyệt trẻ em từ – 14 tuổi thấy tỷ lệ thừa cân béo phì trường tiểu học Nguyễn Du THCS Ngô Sỹ Liên 23,2% [25] 2008: Theo nghiên cứu tác giả Lê Thị Kim Quý CS : Nghiên cứu 2500 học sinh tiểu học quận 10 thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì cao (28,8% 7,7% tương ứng) [27] Theo nghiên cứu trường THCS Ngô Sỹ Liên – Hà Nội năm 2008: Tỷ lệ thừa cân chung chiếm 17,7% học sinh độ tuổi 12 có tỷ lệ thừa cân thấp (15,9%) học sinh độ tuổi 14 có tỷ lệ thừa cân cao (19,5%) Số học sinh béo phì chiếm 8,3% cao độ tuổi 11 14,3% học sinh lứa tuổi 13 có tỷ lệ béo phì thấp nhất: 5,5% [18] 2009: Theo kết điều tra tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em năm 2009 Y tế , Unicef tổng cục thống kê tiến hành tỷ lệ trẻ mầm non bị thừa cân béo phì 4%, tăng gần lần so với năm trước, chủ yếu thành thị Nghiên cứu 1650 học sinh THCS thành phố HCM năm 2009 tỷ lệ TCBP 22,5% 6,8% béo phì , tăng gấp 3,6 lần tỷ lệ TCBP năm 2002 [11] Theo báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010: Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em < tuổi 5.6%, tỷ lệ béo phì 2.8% Ở vùng thành thị tỷ lệ thừa cân béo phì 6.5% Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ tuổi có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Minh [15] Với tốc độ không can thiệp kịp thời đến năm 2015, tỷ lệ ước tính chung toàn quốc đạt tới gần 15%, thành phố lớn số tăng lên nhiều Theo điều tra tỷ lệ TCBP nhóm -10 tuổi Hà Nội 12% thành phố Hồ Chí Minh 17% 2011: Theo trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng 10/2011, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ học sinh tiểu học bị thừa cân chiếm 21,4% Tỷ lệ béo phì lứa tuổi 17% Đối với học sinh trung học sở, có 15,7% thừa cân; 6,8% béo phì Học sinh THPT, có 9,4% thừa cân 2,3% béo phì Con số trẻ tuổi TCBP 12% [12] Theo đánh giá chung chuyên gia viện dinh dưỡng: Ngun nhân gia tăng nhanh chóng tình trạng TCBP cộng đồng chủ yếu bất hợp lý chế độ ăn uống, hoạt động thể lực hành vi lối sống Các can thiệp nhằm thay đổi hành vi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường hoạt động thể lực lối sống tích cực với quan tâm thường xuyên cân nặng, chiều cao dược chứng minh giúp phòng ngừa kiểm sốt TCBP trẻ em có hiệu 1.2.2 Thừa cân béo phì người trưởng thành Việt Nam Ở Việt Nam, tình trạng thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng Trước năm 1995 béo phì nước ta khơng có, tỷ lệ người thừa cân chiếm tỷ lệ không đáng kể khu vực thành phố Từ năm 2000 đến thừa cân béo xuất trẻ em người lớn đặc biệt khu vực thành phố lớn có xu hướng gia tăng nhanh chóng [21] 10 Bảng 1.1: Tỉ lệ cân béo phì số vùng Việt Nam [70] Đối tượng 1990 1995 1996 2000 Phụ nữ 15-49 tuổi thành phố HCM 2002 10.7% Công chức (của ngành) Hà Nội Người trưởng thành khu vực thành thị 2001 15% 1.5% 1.5% 12% (Miền Bắc) Phự nữ 20 - 59 tuổi Quận Ba Đình 16.6% Người 40-60 tuổi Quận Hoàn Kiếm Phụ nữ 45 - 49 tuổi khu vực thành thị Toàn quốc (Bộ Y tế) 21.6% 19.5% 11.6% Một nghiên cứu lứa tuổi 30 – 59 thành phố Hà Nội năm 2003 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì 18.5% [24] Theo kết nghiên cứu tổng cục thống kê nhận thấy tình trạng dinh dưỡng đối tượng 16 tuổi Việt Nam thay đổi Tình trạng thừa cân tăng từ 3,2% (1992) lên tới 13,2% (2002) nam từ 8,1% (1992) lên 13,2% (2002) nữ [2] Năm 2006, theo điều tra Viện Dinh Dưỡng, tình trạng TCBP người Việt Nam có gia tăng nhanh, đặc biệt tỷ lệ người trưởng thành (25 – 64 tuổi) chiếm 16,8% dân số Theo báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010: Tỷ lệ thừa cân béo phì chung người từ 20 tuổi trở lên 5.6% Ở nam giới 4.9% nữ giới 6.3% Thừa cân béo phì nước ta cao độ tuổi 55- 59 tuổi nam (7.8%) 50 -55 tuổi nữ (10.9%) [15] 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu: 4.1 Dịch tễ học thừa cân béo phì trẻ 12 – 14 tuổi 4.2 Phân tích số yếu tố nguy gây TCBP DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Nguyễn Thanh Bình, Masanobu Kawakami CS (2012), “ Khảo sát giá trị tiên đoán số số viêm nguy ĐTĐ Việt Nam” Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Tập – số – tháng 10 năm 2012, tr 84 – 92 Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo kết điều tra quốc gia 2001 – 2002, NXBYH, Hà Nội, tr 39 – 63, 285 – 440 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2002), “ Dinh dưỡng lâm sàng” Nhà xuất Y học, tr 115 – 141 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2000), Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, NXBYH, Hà Nội, tr 23 – 106 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, NXBYH, Hà Nội, tr 21 - 58 Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp CS (2012), “Tình hình rối loạn chuyển hóa học sinh béo phì số trường tiểu học quận 10 TPHCM” Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Tập – số – tháng 10 năm 2012,tr 79 - 84 Florence Arnold Richez ( 2009), “Trẻ em béo phì - ngun nhân, cách phòng ngừa trị liệu”, NXBYH Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm (2003), "Thực trạng thừa cân – béo phì trẻ - 12 tuổi Hà Nội năm 2002" Tạp chí Y học Việt Nam Số 9, 10/2003, tr 28 - 29 Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm CS (2002), “Theo dõi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân béo phì” Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng Hà Nội 2002, tr 188 - 203 10 Phạm Thị Mỹ Hạnh (2007) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa “Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11 - 15 tuổi trường trung học sở thành phố Huế” 11 Trần Thị Minh Hạnh CS (2012), “Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học sở TPHCM năm 2009 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Tập – số – tháng năm 2012, tr 39 – 45 12 Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp CS (2012) “Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học phổ thơng TP.HCM” Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Tập – số – tháng năm 2012, tr 46 – 51 13 Vũ Hưng Hiếu, Lê Thị Hợp (2002) "Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội" Y học thực hành, số 418, tr 45 - 47 14 Nguyễn Thị Hoa (2002), “Đặc điểm bệnh nhân béo phì khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi đồng I năm 2000 – 2002”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TPHCM, tr 101 – 104 15 Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên(2012) "Mấy vấn đề dinh dưỡng chiến lược dự phòng" Tạp chí Dinh Dưỡng thực phẩm, tập số tháng 3/2012, tr - 16 Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn (2002), “Đặc điểm lâm sàng – xét nghiệm béo phì trẻ em” Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng Hà Nội 2002, tr 96 – 106 17 Lê Thị Hương, Hà Huy Khơi (2000) "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em hai trường tiểu học nội ngoại thành Hà Nội" Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Y học 18 Vũ Thị Thanh Huyền (2008), trường ĐHYHN, khoa Y tế công cộng, Khóa luận tốt nghiệp, “Đánh giá thực trạng béo phì kiến thức thực hành học sinh trung học sở trường thuộc quận Hoàn Kiếm – Hà Nội năm 2008” 19 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Bạch Yến "Nhận xét số rối loạn dinh dưỡng chuyển hóa người tăng huyết áp", Y học thực hành 418/2002: tr 11 - 13 20 Đào Khang, Nguyễn Văn Nhuận (2003), Bệnh béo phì cách điều trị, NXBYH, tr 16 - 17 21 Hà Huy Khôi (2001) Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, NXBYH, Hà Nội, tr 35 - 77, 231 - 315, 354 - 370 22 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công khẩn (2002) "Thừa cân béo phì, vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta" Y học thực hành, 418, tr – 23 Trần Thị Hồng Loan (1997) Thừa cân yếu tố nguy học sinh – 11 tuổi quận nội thành - TP Hồ Chí Minh Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, tr – 17 24 Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, Trương Hồng Sơn, Vũ Quỳnh Hoa (2004) "Thực trạng thừa cân béo phì người 30 – 59 tuổi nội thành Hà Nội năm 2003" Y học thực hành, số 496, tr 48 – 53 25 Trần Thị Xuân Ngọc, Trần Thị Phúc Nguyệt (2011) "Hiệu truyền thơng giáo dục dinh dưỡng phòng chống thừa cân béo phì trẻ em từ – 14 tuổi số trường tiểu học trung học sở Hà Nội" Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập 7, số 2, tr 26 Trần Thị Xuân Ngọc, Từ Ngữ, Lê Thị Hợp (2002) "Thực trạng thừa cân béo phì phụ nữ 20 – 59 tuổi quận Ba Đình Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, tập XII, số (57), tr 37 – 40 27 Lê Thị Kim Quý CS (2009) Hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống TCBP cho học sinh tiểu học quận 10 thành phố Hồ Chí Minh năm học 2008 - 2009 28 Trịnh Thanh Thủy (2011) "Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh – 11 tuổi quận Đống Đa" Y học thực hành, (774) - số 7/2011 29 Tổ chức Y tế giới (2003), "Chế độ ăn, dinh dưỡng dự phòng bệnh tính mạn", Báo cáo nhóm chuyên gia tư vấn phối hợp WHO/FAO, tr 70 – 83 30 Lê Nam Trà (2010), “Vai trò sữa mẹ tăng trưởng phát triển trẻ” Tạp chí Nhi khoa Tập 3, số 1, tháng 3, 2010, tr – 14 31 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (2004), Dinh dưỡng vệ sinhan toàn thực phẩm, NXBYH, tr 274-283 32 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Nhi (2009), “Béo phì trẻ em” Bài giảng Nhi khoa Tập 1, NXBYH, tr 264 - 266 33 Trường Đại học Y Hà Nội - khoa Y tế Công Cộng (2004), Sức khỏe lứa tuổi, NXBYH, tr.127 - 152 34 Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y Tế Công Cộng (2004) “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng” NXBYH, Hà Nội, tr 115 – 122 35 Phạm Duy Tường, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012) "Nghiên cứu gánh nặng kép suy dinh dưỡng lứa tuổi – 14 vùng nội ngoại thành Hà Nội" Y học dự phòng, Tập XXII, số 3(130), tr 123 - 127 Tiếng Anh: 36 Cattaneo A, Monasta L, et al (2010) Overweight and obesity in infants and pre-school children in the European Union: a review of existing data Obes Rev 2010; 11:389- 98 37 CDC Childhood Obesity Facts Septemper 15, 2011; Available from: http://www.cdc.gov/healthyyouth/obesity/facts.htm 38 Chen W., Lin C.C., et al (2002), “Approaching healthy body mass index norms for children and adolescents from health-related physical fitness”, Obesity reviews, 3(3), pp 225 – 232 39 De Onis M, Blossner M, Borghi E Globan prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children Am J Clin Nutr 2010; 92: 1257- 64 40 Dennis M.S,(2001) “Childhood and adolescent Obesity – Prevalence and Significance” The Pediatric clinic of Nort America, Childhood and adolescent Obesity, V48, N4, August 2001, 823 – 854 41 Ebbeling C B., Pawlak D.B., Ludwig D.S (2002), “Chidhood obesity: Public-health crisis, common sense cure”, The Lancet, 360, pp.473-482 42 Fagot C.A., Narayan K.M.V (2001), “Type diabetes in children”, MBJ, 322: 377 – 378 43 Ganlley T., Sherman C (2000), “ Exercise: Kids Go for it”, Physicain and sports Medicine J, 28 (2), p – 44 Garrow J., Rickmasworth, Hertfodshire, UK (1999) Obesity Definition, Aetiology and Assessement Encyclopedia of human Nutrition 1999, 1430 - 1436 45 George A., Bray (1996) Obesity, Present Knowlegde in Nutrition, 1996, pp19 - 31 46 Gloman M., Crow S (2004), “ Parents are key player in the preven tion and treatment of weigh-related problem”, Nutr Rev, 62 (1): 39 – 50 47 Gupta N, Goel K, Shah A, Misra A (2012) Childhood Obesity in Developing Countries: Epidemiology, Determinants, and Prevention Endocr Rev 2012 48 IDF The IDF consensus definition of the Metabolic syndrome in children and adolescents 2007 49 Ji CY, Cheng TO Epidemic increase in overweight and obesity in Chinese children from 1985 to 2005 Int J Cardiol 2009;132:1 -10 50 Kovalskys I, Rausch Herscovici C, De Gregorio MJ Nutritional status of school – aged children of Buenos Aires, Argentina: data using three references J Public Health (Oxf) 2011 ;33: 403- 11 51 Lobstein T., Baur L., Uauy R (2004), “Obesity in children and young people: A crisis in public health”, Obesity reviews, 5, pp – 72 52 Loder R.T., Aronson D.D., Greenfield M.L, (1993) “The epidemiology of bilateral sleeped capital femoral epiphysis: A study of children in Michigan” J Bone Joint Suurg Am 75, 1993, pp 1141 – 1147 53 Martorell R., Khan L.K., Hughes M.L (1998) Obesity in Latin American women and children J Nutr, 128(9): 1464 - 73 54 Martorell R., Khan L.K., Hughes M.L (2000) Overweight and obesity in preschool children from developing countries International Juornal of Obesity, 24 (8), pp 959 - 967 55 Matsuchia Y., Yoshiike N., et al (2004), “Trend in childhood Obesity in Japan over the last 25 yaers from the national nutrition survey”, Obesity reviews, 12(2): 205- 241 56 Nancy A., Schonfeld W., Craig H (2001) "Biologycal Influeces on Obesity" The pediatric clinic of North America, Chihood and adolescent Obesity, V 48, N 4, August 2001, 879 - 907 57 Ng SW, Zaghloul S, Ali Hi, Harrison G, Popkin BM (2011) The prevalence and trends of overweight, obesity and nutrition- related noncommunicable diasease in the Arabian Gulf States Obes Rev 2011;12:1- 13 58 Olds T, Maher CA, Zumin S, et al (2011) Evidence that the prevalence of childhood overweight is plateauing: data from nine countries Int J Pediatr Obes 2011;6:342-60 59 Olds TS, Tomkinson GR, Ferrar KE, Maher CA (2010) Trends in the c and obesity in Australia between 1985 to 2008 INt J Obes (Lond) 2010;34:57-66 60 Phienvit Tantibhedhyangkul (2009) "Control of Food intake and Maintenance of body weight" The Fist Asian congress of Pediatric Nutrition 192 - 199 61 Popkin B M., Horton S., Kim S (2001) The Nutritional transition and Diet related chronic diseases Asia: Implication for prevention IFPRI, FCND, (105), pp – 94 62 Popkin B.M (1996), “Stunting is associated with overweightin children of four nations that are undergoing the nutrition transition”, Community and International Nutrition, American Institute of Nutrition 3009 - 3019 63 Public Health Agency of Canada Obesity in Canada (2011): A Joint Report from the Public Health Agency of Canada and the Canada Institute for Health Information; 2011.In; : 12 – 64 Relly J.J., Methven E., et al (2003), “Health consequences of obesity”, Archives of Disease in chldhood; 88: 748 - 752 65 Ritchie L., Ivey S., Masch M., Lopez G.W., Ikeda J., Crawford P (2001) “Prevalence of Pediatric Overweght: A review of the literature, The center for weight and health”, College of Natinal Resources University of California, Berkeley pp - 14, 45 - 50 66 Roth RA (2007) "Nutrition and Diet therapy", Thomson Asian Edition, 9th Edition, pp 273-292 67 Serena Low, Mien Chew Chin, Mabel Deurenberg-Yap (2009), "Review on Epidemic of Obesity", Ann Acad Med Singapo, No 1; 38: 57 – 65 68 Shaw V., Lawson M (2001), Clinical Pediatric Dietetics, second edition, Blackwell Science, 333: 371 - 379 69 Shelton, ML, Klesges LM (1993), “ Effect of television on metabolic rate: Potential Implication for chidhood obesity”, Paediatric, U.S.A, 281286 70 Wang G., Dietz W.H (2002), “Economic burden of Obesity in youths aged to 17 years: 1979 – 1999”, Pediatrics, 109 (5), pp - 71 Whitaker R.C., Wright J.A., Pepe M.S (1997), “Predicting Obesity in young adulthood from childhood and parental obesity”, The New England Journal of Medicine, 337 (13), pp 869 - 927 72 WHO (1991) Sample size determination in health studies A Practical Manual, World Health Oganization, Geneva, – 5, 25 – 26 73 WHO (1998), Obesity preventing and managing the global epidemic Report of a WHO Consultation on Obesity, Geneva, 3-5 June 1997, 2535, 60-61, 92-93, 107-119, 163-189, 224-226 74 WHO (2003) Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Geneva, Seri 916, pp 85 - 214 75 WHO Childhood overweight and obesity on the rise 2010; Available from: http://www.who.int/dietphysicalactivity/ Childhood/en/ 76 WHO Globan status report on noncommunicable diseases 2010 2011[ updated 11 septemper 2011 cited 2012 May 15]; Available from: http://www.who.int/nmh/publications/ncd report full en.pdf 77 WHO Reported of a WHO Consultation Obesity: Preventing and managing the Globan epidemic, 2000 78 World Health Organization (2000) Report of a WHO Consultation Geneva, Switzerland: World Health Organization; Obesity: preventing and managing the global epidemic (WHO technical report series 894) 79 World Health Organization (2009) Population-based prevention strategies for childhood obesity: report of a WHO forum and technical meeting, Geneva, 15- 17 December 2009 Geneva: World Health Organization; 2010 80 World Health Organization/Europe (2010) European childhood Obesity Surveillance Initiative (COSI) 2010 Accessed March 6, 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì giới nước 1.1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì trẻ em giới .3 1.1.2 Thừa cân – béo phì người trưởng thành giới: 1.2 Tình hình thừa cân béo phì Việt Nam 1.2.1 Thừa cân béo phì trẻ em Việt Nam 1.2.2 Thừa cân béo phì người trưởng thành Việt Nam 1.3 Định nghĩa thừa cân - béo phì .11 1.4 Cơ chế bệnh sinh béo phì 11 1.5 Nguyên nhân gây thừa cân - béo phì 13 1.5.1 Thực phẩm có đậm độ nặng lượng cao nghèo chất dinh dưỡng 14 1.5.2 Đồ uống có đường 15 1.5.3 Hoạt động thể lực xem truyền hình 15 1.5.4 Yếu tố di truyền 16 1.5.5 Các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội 18 1.5.6 Suy dinh dưỡng thể thấp còi: 18 1.5.7 Bú mẹ béo phì trẻ em: 19 1.6 Hậu thừa cân béo phì trẻ em 19 1.6.1 Ảnh hưởng tâm lý xã hội 20 1.6.2 Bệnh đái tháo đường .20 1.6.3 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch .21 1.6.4 Rối loạn hô hấp hen phế quản 21 1.6.5 Biến chứng gan dày .22 1.6.6 Bệnh xương khớp 22 1.6.7 Dậy sớm 23 1.6.8 Trở thành người lớn béo phì 23 1.7 Điều trị béo phì trẻ em .23 1.7.1 Mục tiêu điều trị: 23 1.7.2 Nguyên tắc điều trị: 24 1.7.3 Các biện phấp cụ thể: 24 1.8 Dự phòng thừa cân béo phì 27 1.8.1.Dự phòng thừa cân-béo phì giới .27 1.8.2.Dự phòng thừa cân-béo phì Việt Nam 28 1.9 Một số tổng quan lứa tuổi vị thành niên 29 1.9.1 Khái niệm tuổi vị thành niên 29 1.9.2 Vai trò chăm sóc sức khỏe vị thành niên 29 1.9.3 Đặc điểm dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2 Xác định cỡ mẫu: 31 2.4.3 Quy trình lấy mẫu: 32 2.5 Thực hiện, theo dõi giám sát trình nghiên cứu 33 2.6 Công cụ, phương pháp thu thập số liệu đánh giá 33 2.6.1 Tình trạng dinh dưỡng: 33 2.6.2 Công cụ thu thập thông tin khác: 34 2.6.3 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm .35 2.6.4 Các yếu tố liên quan .35 2.7 Xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Dịch tễ học thừa cân béo phì trẻ 12 – 14 tuổi .37 3.2 Phân tích số yếu liên quan gây TCBP 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index ( Chỉ số khối thể) BP : Béo phì SDD : Suy dinh dưỡng TC : Thừa cân CHCB : Chuyển hóa TCBP : Thừa cân béo phì ĐTĐ : Đái tháo đường THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VLH : Ventrollateral nuclear of the hypothalamus (Nhân bụng bên vùng đồi kích thích ăn) VMH : Ventromethial nuclear of the hypothalamus (Nhân bụng vùng đồi hạn chế ăn) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ==== ==== NGUYỄN THỊ THẾ THANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 12 -14 TUỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2012 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ==== ==== NGUYỄN THỊ THẾ THANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 12 -14 TUỔI CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ ĐẠT HÀ NỘI - 2012 ... tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan trẻ 12 – 14 tuổi quận Cầu Giấy Hà Nội , với hai mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu dịch tễ học thừa cân béo phì trẻ 12 – 14 tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên. .. liên quan gây tình trạng TCBP trẻ 12 – 14 tuổi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì giới nước 1.1.1 Tình trạng thừa cân – béo phì trẻ em giới Thừa cân béo phì trẻ em trở thành... lệ thừa cân béo phì trẻ từ – 12 tuổi quận nội thành Hà Nội 7,9% trẻ nam 8,5% trẻ nữ 7,2% Tỷ lệ thừa cân béo phì trường điểm 10,3%, trường thường 4,8% [8] Theo nghiên cứu tỷ lệ trẻ TCBP lứa tuổi

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w