1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN tới HÀNH VI bạo lực học ĐƯỜNG của học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở cầu GIẤY, QUẬN cầu GIẤY, hà nội năm 2015

57 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 182,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ CHIỀU ĐỀ CƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU GIẤY, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2015 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ CHIỀU ĐỀ CƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU GIẤY, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2015 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lã Ngọc Quang HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề cương nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015”, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức hướng dẫn năm học vừa qua Với tất kính trọng sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lã Ngọc Quang – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề cương Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh, động viên cho tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành đề cương Học viên Vũ Thị Chiều MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG I Tóm tắt đề cương nghiên cứu Bạo lực học đường vấn đề không quan tâm hầu giới Riêng Việt Nam, bao lực học đường mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh tồn xã hội Tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đường ngày gia tăng cấp học, lứa tuổi Lứa tuổi học sinh trung học sở lứa tuổi có vị trí đặc biệt q trình phát triển trẻ em Đi sâu vào nghiên cứu yếu tố tâm lý yếu tố khác liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở vấn đề quan trọng Do đó, đề cương nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015” xây dựng Nghiên cứu dự định thực trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2015 với mục tiêu mô tả thực trạng bạo lực học đường yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015 Nghiên cứu áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp định tính với định lượng Trong nghiên cứu định lượng, sử dụng hình thức thu thập thơng tin cách phát phiếu tự điền cho 440 học sinh theo học trường trung học sở Cầu Giấy năm học 2015-2016 Đối với nghiên cứu định tính, sử dụng hình thức vấn sâu học sinh, đó, có học sinh tham gia vụ bạo lực học đường, học sinh nạn nhân vụ bạo lực học đường Dự kiến kết nghiên cứu số liệu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy yếu tố liên quan tới tình trạng bạo lực học đường Dựa kết nghiên cứu, khuyến nghị cụ thể đưa nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường cho học sinh học trường trung học sở Cầu Giấy, trường trung học sở có điều kiện tương tự II Nội dung Đặt vấn đề 1.1 Thông tin chung liên quan vấn đề nghiên cứu Bạo lực học đường vấn đề không quan tâm hầu giới Tại Mỹ, theo hệ thống giám sát Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), năm 2011 có 20,1% học sinh bị bắt nạt trường học; 16,6% học sinh mang theo vũ khí (súng, dao) ngày suốt 30 ngày trước khảo sát [16] Năm 2007, Bộ Giáo dục Nhật Bản cho biết có tới 52.756 học sinh trường cơng có liên quan tới bạo lực, tăng khoảng 8.000 so với năm trước, đó, có 7.000 vụ đối tượng bị công giáo viên [18] Riêng Việt Nam, bao lực học đường mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Theo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố, từ đầu năm học 2009-2010, toàn quốc xảy 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích, chí tử vong Bình qn 5260 học sinh xảy vụ đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh nhau; 10.000 học sinh có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh [14] Tại Hà Nội, theo báo cáo Viện nghiên cứu Y - Xã hội Tổ chức từ thiện Plan Việt Nam năm 2014, tổng số 3.000 học sinh 30 trường trung học sở trung học phổ thơng địa bàn Hà Nội có khoảng 80% học sinh bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vòng tháng qua [15] Tuy nhiên thực tế, số ngày tăng lên nạn nhân vụ bạo lực học đường kể hết Hậu bạo lực học đường lớn, khiến học sinh bị đánh không tổn thương thân thể, mà ảnh hưởng lâu dài đến tinh thần bị trầm cảm, tự ti, nhút nhát Quận Cầu Giấy quận nằm phía Tây thủ Hà Nội, có số lượng học sinh trung học sở tương đối cao so với quận khu vực Kết đánh giá nhanh đối tượng học sinh người dân số vùng lân cận số trường trung học sở địa bàn quận cho thấy bạo lực học đường thực vấn đề đáng quan tâm lứa tuổi trung học sở Lứa tuổi học sinh trung học sở bao gồm em có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Lứa tuổi gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt q trình phát triển trẻ em Vị trí đặc biệt phản ánh tên gọi: “tuổi khó bảo”, “tuổi bất trị”, “tuổi khủng hoảng”,… Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em Đây thời kỳ chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành nên phát triển lứa tuổi học sinh trung học sở so với em lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt tâm lý, trí tuệ, đạo đức phát triển lứa tuổi diễn không đồng mặt [9] Vì vậy, sâu vào nghiên cứu yếu tố tâm lý yếu tố liên quan khác đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở vấn đề quan trọng Việc phân tích yếu tố tâm lý yếu tố liên quan khác dẫn đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa sâu sắc, giúp vạch giải pháp cụ thể để góp phần thiết thực nhằm giảm bớt hành vi bạo lực học đường, từ góp phần giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, vấn đề gây xúc nhức nhối dư luận xã hội Với ý nghĩa vậy, xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015” nhằm góp thêm sở lý luận vào q trình xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh 1.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm bạo lực Theo CDC, bạo lực việc cố tình sử dụng vũ lực, quyền lực để đối phó với người, nhóm người cộng đồng với hành vi gây tổn hại đến thể chất tâm lý Dưới góc nhìn xã hội học, bạo lực hiểu việc sử dụng vũ lực để gây thương tích cho người Bạo lực gây đau đớn thể chất cho người trực tiếp gây hành vi bạo lực người bị hại Cá nhân, gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, xã hội môi trường – tất bị tổn thương bạo lực gây 1.2.2 Khái niệm bạo lực học đường số khái niệm yếu tố tâm lý 1.2.2.1 Khái niệm bạo lực học đường Trung tâm Phòng chống bạo lực trường học Sở tư pháp ngăn ngừa tội phạm vị thành niên Bắc Carolina, Hoa Kỳ định nghĩa: bạo lực học đường “bất kỳ hành vi vi phạm nhiệm vụ giáo dục trường học gây nguy hiểm cho nhà trường” [17] Theo quan niệm nhà nghiên cứu Việt Nam, bạo lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thương mặt tinh thần thể xác cho người bị hại Nói cách khác, bạo lực học đường thuật ngữ dùng để hành động làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất người khác hình thức khác diễn môi trường học đường [10] Bạo lực học đường xảy chủ yếu học sinh với học sinh [13], vậy, phạm vi đề tài nghiên cứu khái niệm bạo lực học đường hiểu tại: http://nhandan.com.vn/hangthang/khoahoc-giaoduc/item/21233602-bao-luc- hoc-duong-s-o-s.htmltháng, 20/9/2013 [8] Đặng Thanh Nga (2013), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân [9] Đỗ Thị Hạnh Phúc (2013), Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo [10] PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Bạo lực học đường – Cần có nhìn khoa học khái niệm, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo bạo lực học đường [11] Nguyễn Thị Phương Thảo, Cao Hào Thi (2012), Các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học sinh, Đại học Bà Rịa, Vũng Tàu [12] Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Thực trạng bạo lực học đường số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học sinh trường THPT Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2013, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng [13] Đinh Anh Tuấn (2014), Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh nay, Kỷ yếu Hội thảo bạo lực học đường [14] Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng (2010), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010 [15] Viện nghiên cứu Y - Xã hội Tổ chức từ thiện Plan Việt Nam (2014), Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng - Thực trạng giải pháp, Sở GD & ĐT  Tiếng anh [16] Centers for Disease Control and Prevention (2011), Youth risk behavior surveillance system: 2011 nationl overview [17] Center for the Prevention of school violence North Carolina Department of Juveline Justice and Delinquency Prevention, (2002), Just what is school violent? [18] Se-Jeong Kwon, Tae-Young Kim (2/2015), On school violence in Korean middle school, prevention and reaction measures, College of Sport Science Chung-Ang University – Anseong – Korea [19] Maura O’keefe, Ph.D (1997), “Adolescents’Exposure to Community and School Violence: Prevalence and Behavioral Correlates”, Journal of adolescenthealth, (20), 36-327 [20] United States Department of Justice Office of Justice Programs Bureau of Justice Statistics (2005), School Crime Supp - lement to the National Crime Victimization Survey, Washington, Department of Justice, Office of Justice Programs IV Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu Bạo lưc học đường Vệt Nam vấn đề cộm có chiều hướng gia tăng nhanh chóng Nó khơng để lại hậu mặt thể chất, tinh thần cho cá nhân mà ảnh hưởng đến trật tự xã hội Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015” xây dựng nhằm đưa sở lý luận để tạo nên môi trường học tập an toàn, lành mạnh Nghiên cưu diễn khoảng từ tháng 9/2015 – 12/2015 trường THCS Cầu Giấy, sử dụng phương pháp phát vấn bảng hỏi tự điền với vấn sâu học sinh để thu thập số thơng tin tình hình bạo lực học đường, số yếu tố tâm ly liên quan đến bạo lực học đường Sự tham gia em vào nghiên cứu hoàn toàn dựa sở tự nguyện Các em có quyền từ chối tham gia từ em đầu chấm dứt tham gia lúc trình nghiên cứu Chúng tơi xin đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân em thông tin em đưa phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Do em tự đưa ý kiến, quan điểm Chúng tơi quan tâm tới tất quan điểm cá nhân, khơng có quan điểm hay sai Đồng ý tham gia Tôi đọc kỹ hiểu rõ thông tin nêu thỏa thuận Tơi tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu chấm dứt tham gia nghiên cứu lúc Chữ ký tham gia………………………………………………… Ngày…………………………………………………… Mọi câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với: Nghiên cứu viên: Vũ Thị Chiều (ĐT: 0934405326) - Trường Đại học y tế Công cộng Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn vấn đề bạo lực học đường trường THCS Cầu Giấy năm học 2015-2016 Mã ID:……………………………………………………………………………… Ngày thu thập số liệu:……………………………………………………………… Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS số yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Các thông tin em cung cấp làm sở cho q trình xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh - Các em KHƠNG cần phải điền tên vào phiếu trả lời câu trả lời em giữ bí mật tuyệt đối - Việc tham gia trả lời hoàn toàn tự nguyện Em có quyền từ chối trả lời - Hầu hết câu hỏi liên quan đến việc xảy với bạn QUÁ KHỨ HIỆN TẠI Vì vậy, trả lời câu hỏi, em nên nghĩ việc em gặp từ trước tới không - Em chắn đọc kỹ câu hỏi phiếu hỏi Hãy trả lời dựa điều em thực nghĩ thực làm Hãy trung thực với câu trả lời hoàn thành hết câu hỏi Hướng dẫn điền phiếu: Các bạn khoanh tròn có phương án trả lời bạn - cho nhât điền vào phần để trống (……….) phương án trả lời Ví dụ: A1 Em sinh năm bao nhiêu? 2000… A2 Giới tính em là? 11 Nam 12 Nữ Lưu ý: Nếu có phương án trả lời khác, em cần phải ghi rõ câu trả lời vào phần điền Với câu hỏi ghi nhiều lựa chọn, em chọn nhiều phương án trả lời phù hợp với em A Thông tin chung cá nhân đối tượng nghiên cứu TT Câu hỏi Lựa chọn Ghi Em sinh năm bao ………………… nhiêu? Giới tính em? Nam Nữ Tơn giáo em? Phật giáo Thiên chúa giáo Tin lành Không theo đạo (lương) Khác (Ghi rõ:…………………) Hiện em học lớp Lớp mấy? Lớp7 Lớp Lớp Hạnh kiểm kỳ trước Tốt em? Khá Trung bình Yếu Kết học tập kỳ Loại suất sắc (>= 9,0) trước em? Loại giỏi ( từ 8,0-8,9) Loại (từ 6,5-7,9) Loại trung bình (từ 5,0-6,4) Loại yếu ( E3 Không Bố Bố làm xa Bố mẹ li thân Bố mẹ li Có Chọn -> E5 Khơng Mẹ Mẹ làm xa Bố mẹ li thân Bố mẹ li hôn Không > Thỉnh thoảng > Thường xuyên > Rất thường xun Trong gia đình em, có xảy xô xát, đánh cha mẹ/người thân khơng? Trong gia đình em, có xảy xô xát, mắng, Không > Thỉnh thoảng > đánh cha mẹ/người thân với không? Thường xuyên > Rất thường xuyên  Cách thức dạy bảo cha mẹ (Với học sinh cha mẹ cha mẹ hiểu người thân chăm sóc học sinh ông, bà, cô, dì, chú, bác,…) TT E7 E8 E9 E10 Câu hỏi: Khi em làm hỏng việc hay không nghe lời cha mẹ em dạy bảo nào? 1 E13 Giải thích cho em hiểu Chửi rủa, la mắng Dọa tống cổ ngồi Ví em súc vật tầm thường (ngu lợn, bò ) Dọa đánh khơng đánh Tước bỏ số quyền lợi: tiền ăn vặt, chơi với bạn,… Trói, nhốt phòng E14 Lựa chọn: Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 4 4 4 Mắng đồ ngốc, lười, cỏi E15 Đánh, tát, túm tóc E16 Đánh gây thương tích như: chảy máu, gãy tay, … E11 E12  Mức độ quan tâm cha mẹ; hình thức kỷ luật nhà trường; mối quan hệ bạn bè hoạt động vui chơi giải trí TT E18 E19 E20 E21 Câu hỏi Lựa chọn Em đánh giá quan điểm sau Rất không đồng ý > Không đồng ý >Đồng ý >Rất đồng ý Mức độ quan tâm cha mẹ Bố mẹ/người thân giúp đỡ em em cần Bố mẹ/người thân hiểu khó khăn lo lắng em Mỗi gặp chuyện bực mình/khó chịu, bố mẹ biết cách làm em cảm thấy dễ chịu Hình thức kỷ luật nhà trường Em cảm thấy quy định chung nhà trường thoải mái Em cảm thấy hình thức kỷ luật nhà trường bạn có hành vi bạo lực 4 4 TT E22 E23 E24 E25 E26 E27 E28 E29 Câu hỏi Lựa chọn Em đánh giá quan điểm sau Rất không đồng ý > Không đồng ý >Đồng ý >Rất đồng ý nhẹ Theo em, bạn có hành vi bạo lực học đường nên bị kỷ luật nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bị phê bình trước tồn trường Bị đình học tập Buộc thơi học Tất ý Khác (Ghi rõ……………) Mối quan hệ bạn bè Em có chơi với bạn thân/nhóm bạn thân Có 2E18 khơng? Khơng Trong bạn/nhóm bạn em chơi, có bạn Có tham gia vào vụ bạo lực học đường không? Không Em đánh giá quan điểm sau Cần phải sử dụng vũ lực với kẻ hay bắt nạt bạn bè trường Cần phải chiến đấu bảo vệ bạn bạn bị bắt nạt Hoạt động vui chơi giải trí Em thích xem thể loại phim nhất? Phim hành động (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Phim tâm lý xã hội Phim hài hước Phim ma/kinh dị Khác (ghi rõ…………) Em có chơi điệnt tử vi tính/máy chơi 2Kết Có game/điện thoại khơng? Khơng thúc Em thường chơi thể loại game gì? Thể thao (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Hành động Chiến tranh Game online Không chơi Xin chân thành cảm ơn tham gia em! Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu vấn: Nhằm phát hiện, bổ sung thông tin về: - Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Cầu Giấy năm 2015 - Một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Cầu Giấy năm 2015 Đối tượng vấn: - học sinh tham gia bạo lực học đường - học sinh nạn nhân bạo lực học đường Địa điểm: Phòng sinh hoạt Đồn Đội, trường THCS Cầu Giấy địa điểm thuận lợi cho học sinh Nội dung vấn: - Câu 1: Theo em hiểu bạo lực học đường? - Câu 2: Em chứng kiến/tham gia vào hình thức bạo lực học sinh trường học? Hãy kể lại tình - Câu 3: Em nhận thấy tình trạng bạo lực học đường diễn trường em nào? Đó thường hành vi nào? - Câu 4: Theo em, nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường (từ phía học sinh, gia đình, nhà trường, xã hội)? - Câu 5: Em làm bạn học sinh xúc phạm danh dự, nhân phẩm em? - Câu 6: Cách giải em gặp bạo lực nào? - Câu 7: Em xuất cảm xúc tức giận chưa? Nếu có, cảm xúc tức giận em xuất nào? Xu hướng hành vi em xuất cảm xúc tức giận sao? - Câu 8: Bản thân em thực hiện/bị bạn khác thực hành vi bạo lực chưa? Nếu có, hành vi nào? Tại em/các bạn lại làm vậy? Khi thực hành vi bạo lực/bị bạo lực, em cảm thấy nào? Em có kể cho người thân/bạn bè khơng? Nếu có, họ phản ứng sao? Phụ lục 4: Nguồn kinh phí nghiên cứu ST T I II III IV V Mục chi Thử nghiệm công cụ Thù lao trả lời công cụ định lượng Chuẩn bị thu thập số liệu Chi cho Ban giám hiệu trường Chi cô giáo viên chủ nhiệm Phô tô câu hỏi định lượng Thu thập số liệu Thù lao trả lời câu hỏi định lượng Văn phòng phẩm tổng hợp Văn phòng phẩm tổng hợp Đề cương Báo cáo nghiệm thu Chi phí xăng xe lại ĐTV, GSV Đơn vị tính Số lượng Định mức (VNĐ) Lần/Lớp 100.000 100.000 Người Người Phiếu 450 (dự trù 2% phiếu) 300.000 300.000 1.500 1.200.000 300.000 675.000 Lớp 24 300.000 7.200.000 1 100.000 20.000 20.000 100.000 100.000 80.000 20.000 100.000 9.775.000 Quyển Quyển Người Tổng cộng Thành tiền (VNĐ) Phụ lục 5: Mơ hình sinh thái học nguy hành vi bạo lực Tổ chức y tế giới Cộng đồng nghèo Tỷ lệ tội phạm cao Dân cư không ổn định Ty lệ thất nghiệp cao Tỷ lệ sử dụng ma túy, mại dâm cao Nạn nhân thiếu chăm sóc Có đề tâm thần Sử dụng rượu, ma túy Đã có hành vi bạo lực XÃ HỘI Sự thay đổi liên tục xã hội Sự cân giới, kinh tế Nền kinh tế ổn định Luật pháp thiếu chặt chẽ Các vấn đề văn hóa, giáo dục CỘNG ĐỒNG QUAN CÁ NHÂN HỆ Thiếu quan tâm cha mẹ Cha mẹ bất hòa, đổ vỡ Cha mẹ thường xuyên cãi vã, đánh Hồn cảnh kinh tế khó khăn Là nạn nhân bạo lựa gia đình BIÊN BẢN CHỈNH SỬA LUẬN V ĂN STT Góp ý Hội đồng Phần định định nghĩa bạo lực học đường nói chung nên đưa lên phần sở lý luận đề tài nghiên cứu, không nên để phần phương pháp nghiên cứu Phần kỹ thuật chọn mẫu: Với khoảng cách cỡ mẫu k = khơng nên dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, nên dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Bộ câu hỏi định lượng em nên dựa vào câu hỏi nhà nghiên cứu chứng minh có ý nghĩa Sinh viên chỉnh sửa Sinh viên chuyền nội dung định nghĩa bạo lực học đường lên phần sở lý luận đề tài nghiên cứu Sinh viên chỉnh sửa thành phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Sinh viên dựa khung lý thuyết câu hỏi nghiên cứu chứng minh để xây dựng câu hỏi định lượng Bộ câu hỏi định tính chưa vào Sinh viên điều chỉnh lại câu trọng tâm nghiên cứu, hỏi định tính phù hợp với mục hỏi nhận thức học sinh mà tiêu nghiên cứu chưa vào nguyên nhân gây nên hành vi bạo lực học đường Giảng viên hướng dẫn TS Lã Ngọc Quang ... sinh trung học sở vấn đề quan trọng Do đó, đề cương nghiên cứu Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015 ... manh động yếu tố tâm lý số yếu tố khác Do đó, nghiên cứu Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015 có... tài Thực trạng số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015 nhằm góp thêm sở lý luận vào trình xây dựng mơi trường học

Ngày đăng: 23/08/2019, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w