mà ngay cả những nước đang phát triển, những nước mà tình trạng suy dinh dưỡng vẫn còn là vấn đề quan trọng thì thừa cân và béo phì cũng đã trở thành một gánh nặng tăng thêm - một thử th
Trang 1TRUONG DAI HOC Y TE CONG CONG
NGUYÊN SƠN HIẾU
TÌNH TRANG THỪA CÂN- BÉO PHÌ |
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NGƯỜI TRƯỞNG _ |
THÀNHTẠI QUẬN ĐỐNG ĐA- HÀ NỘI NĂM 2003
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
| HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYÊN CÔNG KHẨN |
ST aa
_
Trang 2LOT CANT OR
Tôi xin chân thành cảm ơn Pđã TS Nguyén Cong Khan đã trực tiếp hướng dẫn về Rhoa học và sự giúp đỡ tận tình trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế công cộng, phòng Đào tạo, phòng Điều phối cùng toàn
thể các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy động viên, chỉ dẫn
và đống góp ý hiến hữu ích trong quá írình hoàn thành luận văn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc Trung tâm Y
tế Quan Dong Da, Tram y tế phường Nga Tu Sd va Cat Linh da
nhiệt tình giúp đỡ frong quá frình nghiên cứu tại địa phương
hân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị
khoa Dinh DuGng cộng đồng - Viện Đinh Đưỡng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện thu thập và cung cấp số liệu, tư liệu
thực tế và nhiều đề tài hữu ích liên quan tới luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc cùng các anh,
chị đồng nghiệp Văn phòng Sở y tế Lạng Sơn đã động viên và tạo điều Riện thuận lợi cho tác giả
€uối cùng xin vô cùng cảm ơn gis đình, người thân và bạn
bè đã giúp đỡ động viên, Rhích lệ Rịp thời trong những lúc Rhó
Rhăn nhất để tôi hoàn thành bản luận văn này
Hà Nội tháng 9 năm 2003
Rguyén Son Diéu
Trang 3MỤC LỤC
ÏLðÏ ĐỒ OfLiciisdiEiixgiiitoEGSLIESIGLA11035002142cacŠli ŠekẤ kasaebansssaarsessEAU0 | MUCTUC .cssssecssssososenssssaccesstonsaseenssenseseennonsnctousessrennseenenenensesenanenensaentes 2 Mục lục các bảng SỐ lIỆN: icon 20220 3
Mục lục các biểu đồ và đổ thị -eceeenseiieiieieiiiiirirrrrree 3 Quy tước các chữ viết ĐI i22 614021106 n0 H010 H422 1e 4
Đặt vấn để - co ” 11140100 0100080 601001030100110141110011 00 5 Mục tiêu nghiên CỨU - -:+cc++stetrteteetrteterrrtrrrrdrrrrrdrrrrrerrrn 7
1 Mục tiêu chung -+ + set HH 7
2 Mục tiêu cụ tHỂ sec seeveeeeiieiieriierdrierritbiHHEEUDE118000 7 Chương 1 - Tổng quan tài liệu . -:-5:c5c+setrerrierrtrrrretrerrrirrre 8
1.1 Định nghĩa thừa cân và béo phì ccccrererererrrrrrrrrrrrrrdie 8 1:2 Phân loại thừa cân và béo phÌ, ccecceeieeiieiiiiieeiiridendde 8 1.3 Những phương pháp đánh giá thừa cân và béo phì 10 1.4 Tình hình thừa cân và béo phì ở người trưởng thành hiện nay 13 1.5 Những yếu tố nguy cơ gây béo phì .ceeeeeiiererrrrrre 14
1.6 Tác hại và nguy cơ của béo phì ‹s‹ccssscc 0221212221 eree 17 Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu -: : 21
2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu ‹:sxesscetireieiieieiiiie 21
2.2 Thi€t KE HEHE CHU cnorersnrnenenenensnsnsis ae 21 2.3 Các biến số nghiên cứu -‹- 24 2.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu -++ceceererrree 23 2.5 Khía cạnh đạo đức trong nghiên cỨUu -. -« +-+srsreerererreee 27 Chương 3 - Kết quả nghiên cứu - - was, 28 Chương 4 - Bàn luận - c+-<ccseeeererrrrrrrie wee 40 KẾT LUA scsescevcevsuspeosusesqveyeracseoneevvnsuensscevvocinsaarantsuennneseenar sinks seisavOEESEE ITT 46
Trang 4
Kiến riElHT -_e-s-sessss526563865838028066180113.p013 0Ã SE4142004109060381384881448990480 47
“Tãi liệu that Kia nen s0á tua it t00849944660161901618190E1NGÌNGG3A134/00114101101000 1.015: 48
Phu lục 1 : Mô hình nguyên nhân béo phÌ ucsceeeeeeieseseee a2
Phu luc 2 : (Cae chi sO cfm thu Cha pisccscscvsvesvsersvsrdigerscecsvsnereonn seeeseneeveres 53
Phụ lục 3 : Phiếu phỏng vấn đối tượng nghiên cứu - -‹ 54
Trang 5MỤC LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1.1 Đặc điểm đối tượng điều tra giai đoạn |
Bảng 3.2.1 Trung bình cân nặng, chiều cao, BMI của đối tượng nghiên
cứu
Bảng 3.2.2 Trung bình vòng thất lưng, vòng mông, BDLMDD theo giới
Bảng 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu theo giới
Bảng 3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành theo nhóm tuổi Bảng 3.2.5 Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu có V'TL/ VM cao hơn ngưỡng
nguy cơ
Bảng 3.2.6 Tình trạng mỡ cơ thể của đối tượng nghiên cứu theo giới
Bảng 3.2.7 Trung bình các chỉ số xét nghiệm sinh hoá của các đối tượng
BP
Bảng 3.2.8 Tỷ lệ % rối loạn chuyển hoá lipit và đường máu cao ở đối
tượng TC,BP
Bảng 3.3.1 Tân xuất tiêu thụ một số thực phẩm trong tháng qua
Bảng 3.3.2 Khẩu phần ăn của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4.1 Thừa cân và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.5.1 Tỷ lệ % đối tượng bị cao huyết áp
Bảng 3.5.2 Tỷ lệ % đối tượng biết TC,BP là nguyên nhân bệnh mãn tính
Bảng 3.5.3 Tỷ lệ % đối tượng kiểm tra cân nặng thường xuyên
Trang 6MUC LUC CAC BIEU DO VA DO THI
Biểu đồ I Tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành quận Đống Đa
Biểu đồ 2 Tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành quận Đống Đa
theo giới
Biểu đồ 3 Tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành ( theo nhóm
tuổi)
Biểu đồ 4 Tình trạng thừa mỡ cơ thể của người trưởng thành ( theo giới)
Biểu đồ 5 Tỷ lệ % các RLCH lipit của đối tượng TC, BP
Đồ thị6_ Mối liên quan giữa BMI với Cholesterol
30
31
34 35
Trang 7Bề dày lớp mỡ dưới da Thiếu năng lượng trường diễn Cholesterol -Lipoprotein có tỷ trọng cao Cholesterol -Lipoprotein có tỷ trọng thấp Lương thực thực phẩm
Rối loạn chuyển hoá
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Thừa cân và béo phì là hậu quả của tình trạng mất cân bằng năng lượng, trong đó năng lượng ăn vào vượt quá năng lượng tiêu hao trong thời gian dài Đây là một bệnh mãn tính phổ biến ở các nước trên toàn thế giới Tỷ lệ người béo trên thế giới tăng lên rõ rệt trong mấy chục năm qua Tỷ lệ người trưởng
thành béo phì (1991) ở Hoa Kỳ là 20% ở nam, 25% ở nữ; ở Canada (1991) là
15% cho cả hai giới, ở Anh 6-13% nam, §-15% ở nữ [2]
Thừa cân và béo phì hiện nay mang tính dich té học toàn cầu.Sự gia tăng của thừa cân và béo phì không chỉ là vấn đề sức khoẻ của những nước
đã phát triển như Mỹ, Úc, Anh mà ngay cả những nước đang phát triển,
những nước mà tình trạng suy dinh dưỡng vẫn còn là vấn đề quan trọng thì thừa cân và béo phì cũng đã trở thành một gánh nặng tăng thêm - một thử thách lớn cần phải đối mặt đối với ngành y tế của những nước này
Sự gia tăng thừa cân và béo phì trên khap thé giới đã có ánh hưởng quan
trọng tới tỷ lệ mắc mới toàn cầu của các bệnh tìm mạch, bệnh tiểu đường týp
2, rối loạn chuyển hoá lipid, sỏi mật, ung thư, viêm xương khớp .là các mối
đe doạ đối với sức khoẻ và tuổi thọ, nhiều nghiên cứu cho thấy 60- 80% thừa cân và béo phì là do nguyên nhân dinh dưỡng| 17]
Tình trạng thừa cân và béo phì là một loại bệnh lý rất tốn kinh phí và công sức phòng chống.Tổ chức y tế thế giới ( WHO) cũng đã khuyến cáo các nước hãy
quan tâm hơn nữa đến vấn đề thừa cân và béo phì cũng như tác hại của nó lên sức khoẻ Thừa cân và béo phì có thể phòng được, nhưng điều trị rất khó khăn, tốn kém và hầu như không có kết quả Hiện nay ở Mỹ với 20-40% người béo phì người ta đã phải chỉ hơn 50 tỷ USD hàng năm Ước tính các chi phí cho thừa cân và béo phì rất khác nhau tuỳ theo từng nước, nhưng những nghiên cứu về vấn đề này đều kết luận rằng có tới 1% đến 5% của toàn bộ chỉ phí cho sức khoẻ là chỉ phí cho thừa cân và béo phì Do vậy nếu tỷ lệ béo phì giảm thì
senetinieeniensieemeemeeeseneee
SS SS
Trang 9sẽ tiết kiệm được lợi ích kinh tế đáng kể do không phải chi phí cho việc này
(WHO, 2000)
Trong một vài năm gần đây ở nước ta thừa cân và béo phì là một hiện
tượng sức khoẻ đáng quan tâm Trước năm 1995, hầu như tỷ lệ thừa cân và
béo phì không đáng kể Những bằng chứng khoa học mới đây cho phép chúng
ta nhận định đây là vấn đề dinh dưỡng mới nảy sinh không kém phan quan
trọng, với tỷ lệ tăng nhanh theo thời gian Theo một số báo cáo khoa học: Năm 1997, tại hai quận nội thành Hà nội, nghiên cứu của Đỗ Thị Kim Liên và cộng sự cho thấy tỷ lệ thừa cân là 15,5% và 19% ở nam và nữ trưởng thành Năm 2000, kết quả của cuộc tổng điều tra dinh dưỡng là tỷ lệ thừa cân ở nữ từ 15-49 tuổi ở thành phố là 9.2% (Lê bạch Mai và cs.) Một cuộc điều tra năm
2001 đã cho kết quả tỷ lệ thừa cân ở người trưởng thành sống tại thành phố Hồ
Chí Minh là I5/7% Trong tình hình béo phì đang từng bước trở thành một vấn đề sức khoẻ trong cộng đồng như vậy, việc nghiên cứu tình trạng béo phì,
đặc biệt là các thành phố lớn là thực sự cần thiết để có những hiểu biết sâu hơn
về các đặc điểm dịch tễ và xã hội của béo phì Hà Nội, đạc biệt ở Đống Đa là
một quận nội thành với diện tích lớn thứ 2 trong các quận, có mật độ dân cư
và tốc độ phát triển kinh tế cao Hiện nay đã có một số nghiên cứu về tỷ lệ thừa cân và béo phì ở lứa tuổi học đường nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá chung về tình trạng dinh dưỡng cũng như về tình trạng thừa cân và béo phì
ở người trưởng thànhcủa quận Đống Đa
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "7ình trạng thừa cản- Béo phì ở người trưởng thành và một số yếu tố nguy cơ tại
quan Dong Da- Ha Nội năm 2003" để từ đó có thể tiến tới phát triển các chủ
để nghiên cứu sâu và có thể xây dựng các giải pháp can thiệp thử nghiệm
trong thời gian tới
Trang 10MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2 Tìm hiểu mối liên quan giữa khẩu phần án, tập quán ăn uống và một
số yếu tố khác với tình trạng thừa cân, béo phì
3 Bước đầu đánh giá một số chỉ số sinh hoá của người thừa cân béo phì
Trang 11
CHUONG 1 TONG QUAN 1.1.ĐỊNH NGHĨA THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ
Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao Còn béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ | 12] [ 36]
Một cách đơn giản có thể định nghĩa béo phì là tình trạng tích luỹ thái quá và không bình thường của lipit trong các tổ chức mỡ tới mức có ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ
1.2.PHẦN LOẠI THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ :
Hầu hết béo phì không liên quan tới nội tiết Béo phì không có nguyên nhân bệnh học rõ ràng được gọi là béo phì đơn thuần hay béo phì ngoại sinh - liên quan chủ yếu đến ăn uống, do tăng năng lượng ăn vào và giảm năng lượng tiêu hao Béo phì có kèm theo bệnh tật gọi là béo phì bệnh lý
1.2.1 Phân loại béo phì theo hình thái của mô mỡ :
- Béo phì do tăng sản quá mức số lượng tế bào mỡ mà kích thước tế bào
mỡ vẫn bình thường Loại béo phì liên quan đến tăng số lượng tế bào mỡ thường đề kháng với điều trị
- Có thể phì đại tế bào mỡ mà số lượng tế bào không tăng hoặc chỉ tăng
khi tế bào mỡ đã phình to hết mức ( hay phì đại tế bào mỡ ) Hầu hết béo phì đều có tăng kích thước tế bào mỡ, nhưng chỉ có dạng béo phì bất đầu từ nhỏ
và dai đẳng là có tăng cả kích thước và số lượng tế bào mỡ Dạng béo phì này
Trang 12thường là béo nặng và sẽ sớm phát triển những bất thường trong cuộc sống| 28]
1.2.2 Phân loại béo phì theo phân vùng của mô mỡ và vị trí gidi phau hoc :
- Béo bụng- Béo trung tâm ( béo phần trên, béo hình quả táo, béo kiểu
đàn ông - Android ): Là dạng béo có mỡ tập trung chủ yếu ở vùng bụng
- Béo đùi ( béo vùng thấp, béo hình quả lê, béo kiểu đàn bà - Gynoid) :
Là dạng béo phì có mỡ tập trung chủ yếu ở vùng mông và vùng đùi Phân loại này giúp ta tiên đoán nguy cơ sức khoẻ của béo phì Béo bụng có nguy cơ cao của mắc và tử vong do các bệnh tìm mạch, cao huyết áp, tiểu đường so với béo
phi phan thap | 17]
1.3 PHƯƠNG PHAP DANH GIA THUA CAN VA BEO PHI:
1.3.1 Thanh phan co thé :
Theo sự phân chia của các nhà dinh dưỡng học, cơ thể bao gồm 2 thành phần là khối nạc và khối mỡ Nước trong cơ thể tập trung chủ yếu ở thành phần của mô nạc Mô mỡ bao gồm những tế bào mỡ và có thể chứa đầy các
triglyxerid Khối mỡ thể hiện độ gây béo, còn khối nạc giúp đánh giá thể lực
của một người
Mỡ trong cơ thể gồm mỡ thiết yếu và không thiết yếu Mỡ thiết yếu là
mỡ trong hệ thống thần kinh, tuỷ xương, màng tế bào và cơ quan sinh dục nữ
Mỡ không thiết yếu ( mỡ dự trữ ) bao gồm mỡ dưới da, mỡ trong và sau phúc mạc, quanh tim và trong cơ Ở người bình thường, mỡ thiết yếu tương đối hằng định, còn mỡ dự trữ thay đổi nhiều nhất Tỷ lệ khối mỡ trung bình ở nam trưởng thành từ 7 đến 14% và nữ từ 18 đến 25% [ 9][ 16]
1.3.2 Các phương pháp đánh giá thừa cân và béo phì :
Béo phì là sự dư thừa toàn bộ mỡ cơ thể hay thừa mỡ dự trữ trong cơ thể Đánh giá mỡ cơ thể toàn bộ xuất phát từ đánh giá thành phần cơ thể Các
Trang 13nhà sinh lý học, dinh dưỡng học, trên 4 thập kỷ qua đã đánh giá thành phần cơ thể bằng các phương pháp như đo tỷ trọng cơ thể trong nước, đếm K40, đo nồng độ nước toàn cơ thể, đo độ khuyếch tán các chất khí hoà tan trong chất béo, đo sự đào thải các chất chuyển hoá của tổ chức cơ, và gần đây nhất đo kháng trở điện sinh học của cơ thé | 28]| 29]
Giới hạn trên của tỷ lệ mỡ cơ thể bình thường là 19% đối với nam và 22% đối với nữ Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cho thấy giá trị này cao hơn cả người không béo phì [ 28]
Phương pháp đo tỷ trọng cơ thể - được nhiều tác giả tin cậy nhưng mất
thời gian và tốn kém Tuy nhiên việc đo tỷ trọng - một cơ sở để có thể ước tính
% mỡ cơ thể - cũng có thể được suy ra từ phương pháp nhân trắc BDLMDD | 33][ 341]
Dựa trên một số phương trình tuyến tính, việc ước tính tổng lượng mỡ
cơ thể có thể được tính từ việc đo BDLMDD tại I đến 12 vị trí khác nhau
Mỡ dưới da xấp xỉ 50% tổng lượng mỡ toàn bộ cơ thể Phân bố mỡ dưới
da thay đổi theo tuổi, giới, chủng tộc và tình trạng dinh dưỡng Do BDLMDD
là một phương pháp nhanh, không dắt và khá chính xác Nếu do BDLMDD tại
một điểm để đánh giá mỡ toàn bộ cơ thể hay % mỡ cơ thể thì việc chọn vị trí
đại diện nhất cho tất cả lớp mỡ dưới da là rất quan trọng Vì mỡ dưới da phân
bố không đồng đều khắp cơ thể nên vị trí đại diện nhất không giống nhau theo tuổi, giới và chủng tộc Nhìn chung, người ta nhận thấy BDLMDD cơ tam đầu
là vị trí ước đoán tốt nhất cho mỡ cơ thể trẻ em và người trưởng thành Nếu do
BDLMDD tại nhiều điểm để đánh giá mỡ, các nhà điều tra khuyên nên lấy ít
nhất một BDLMDD chỉ (cơ tam đầu trái) và một BDLMDD thân ( cơ sau vai trái) để tính sự phân bố khác nhau của mỡ dưới da Mỡ dưới da vào khoảng 11% cân nặng cơ thể ở nam giới và 18% cân nặng cơ thể ở nữ giới [ 35]
Ngoài ra, ý nghĩa sức khoẻ của béo phì còn liên quan đến phân bố mỡ, đặc biệt ở người trưởng thành Có nhiều nghiên cứu báo cáo về tầm quan trọng
Trang 14của béo bụng và béo bụng được xem như là một nguy cơ của bệnh tìm mach hơn là toàn bộ khối mỡ của cơ thể[ 26] Để đo trực tiếp khối mỡ ở bụng có nhiều kỹ thuật như chụp X quang vi tính, cộng hưởng từ Tuy nhiên các phương pháp này khó thực hiện và tốn kém, không có tính khả thi Tỷ số vòng
thất lưng / vòng mông ( VTL/ VM) và vòng thất lưng ( VTL) có giá trị để
đánh giá độ béo phì ở bụng Tỷ số VTL/VM ( trên I ở nam và 0,85 ở nữ ) được sử dụng để xác định các đối tượng béo bụng Người ta còn thấy VL -
thường không liên quan đến chiều cao - có liên qua chặt chế với chỉ số BMI và
tỷ số VTL/VM, do đó thường được coi như là chỉ tiêu đơn giản để đánh giá khối lượng mỡ bụng và mỡ toàn bộ cơ thể Hiện chưa có các” ngưỡng “ qui
ước đối với vòng thắt lưng Người ta thấy các nguy cơ tăng lên khi vòng thất
lưng >94 em đối với nam, >8§0 em dối với nữ và tăng lên rõ khi các trị số tương ứng là>102 em va = 88cm | 10][ 38]
Tỷ lệ % mỡ cơ thể : Sit dung can Tanita TBF 511 là máy phân tích tỷ lệ
mỡ cơ thể bằng kỹ thuật đo kháng trở điện sinh học ( BIA- Bioelectrical Impedance Analysis ) Máy tạo ra một dòng điện rất thấp xuyên qua cơ thể khi đo Máy được phát triển từ ” phương pháp đo trọng lượng dưới nước " dùng
đo cho các đối tượng trong độ tuổi từ 7-70 Xác định béo phi khi tỷ lệ mỡ cơ
thể > 30% ở nữ và > 20% ở nam [ 29]
Ở người trưởng thành có một mối tương quan giữa khối mỡ và cân nặng của
cơ thể Béo phì khối mỡ tăng lên và cân nặng cơ thể cũng tăng lên Tuy nhiên cân nặng còn phụ thuộc chiều cao mỗi người Để loại bỏ ảnh hưởng của vóc
người so với trọng lượng cơ thể, phương pháp đánh giá thông dụng nhất hiện nay đánh giá mức độ béo phì là dùng chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index) | 11)[ 30]
Trang 1514 TÌNH HÌNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH HIỆN NAY:
Thừa cân và béo phì đang nổi lên như là một vấn để sức khỏe cộng
đồng hàng đầu ở các nước đã và đang phát triển Năm 2000, Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) đã xuất bản báo cáo kỹ thuật ” Béo phì : Dự phòng và xử trí một dịch toàn cầu ” Thừa cân và béo phì - cơn dịch thế kỷ, đó là lời cảnh báo của tổ chức Y tế thế giới tại một cuộc họp ở Pháp năm 1997 Tình trạng béo phì hiện nay đang tăng lên với một tốc độ đáng lo ngại không chỉ phổ biến ở các nước phát triển mà còn gia tăng ở cả những nước mà tình trạng suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến [2l |.Ở người trưởng thành, tỷ lệ béo phì là 10-25% ở hầu hết các nước Tây Âu, 20-25% ở một số nước châu Mỹ, có tới 40% ở một
số nước Đông Âu và trên 50% ở một số nước Tây Thái Bình Dương _ { 37]
Ở các nước đang trong thời kỳ dinh dưỡng chuyển tiếp, khi nền kinh tế phát triển, tỷ lệ người béo cũng tăng lên cùng với tỷ lệ người gầy giảm dần ở giai đoạn đầu , tỷ lệ béo tăng ở tầng lớp khá giả trong xã hội với BMI trung bình cao sau đó tỷ lệ béo tang dần ở tầng lớp thu nhập thấp | L2|
Thừa cân và béo phì trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở nước ta mới chỉ những năm gần đây Các cuộc điều tra dịch tế học diện rộng cho thấy trước năm 1995, tỷ lệ thừa cân không đáng kể, béo phì hầu như không có
Tỷ lệ thừa cân ( BMI> 25) ở người Việt Nam trưởng thành
Trang 16
ọ
Tại Hà Nội, nghiên cứu của Trân Đình Toán (năm 1994) ở một phường nội thành thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì của nam là 3,3% và của nữ là 7,84 | 21] Nghiên cứu của Đỗ Kim Liên năm 1997 tại hai phường nội thành ở đối
tượng 50-59 tuổi thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì là 15,5% Theo kết quả của
Doãn Thị Tường Vi năm 2001, tỷ lệ béo phì ở cán bộ chiến sĩ công an là 15%
Năm 2000 kết quả cuộc tổng điều tra dinh dưỡng trên 7600 hộ gia đình
trên phạm vi cả nước do Lê Bạch Mai và cộng sự tiến hành cho thấy :
- ở nhóm tuổi 6-14 tuổi ,tỷ lệ thừa cân trung bình là 2,2 % ( ở thành phố 6,6% ,ở nông thôn 1,2)
- ở phụ nữ 15-49 tuổi tỷ lệ thừa cân trung bình là 4,6% ,ở thành phố cao gấp 3 lần ở nông thôn ( 9,2% và 3,0% )
1.5 NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÉO PHÌ:
Khẩu phần ăn, tiêu hao năng lượng và yếu tố di truyền dường như là những thành phần quan trọng nhất dẫn tới béo phì
1.5.1 Khẩu phần ăn, thói quen ăn uống:
Cơ thể bình thường giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân
bằng giữa năng lượng do thức ăn cung cấp, năng lượng tiêu hao do lao động và các hoạt động khác của cơ thể Cân nặng cơ thể tăng lên có thể do chế độ án
dư thừa, vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại, ít tiêu hao năng lượng Chế độ ăn giàu lipit hoặc các chất năng lượng cao có liên quan chặt chẽ với sự gia tăng tỷ lệ béo phì Các thức ăn giàu chất béo thường ngon nên người
ta ăn quá thừa mà không biết Các nghiên cứu cho rang chi can ăn dư 70 calo mỗi ngày sẽ dẫn tới tăng cân mặc dù số calo này nhỏ có thể không nhận ra dễ dàng, nhất là khi ăn những thức ăn giàu năng lượng Mỡ có đậm độ năng
Trang 17Nhiều nghiên cứu về béo phì ở trẻ em cho thấy trẻ béo phì thường háu
ăn, ăn nhiều lần Những thức ăn có hàm lượng mỡ cao có vẻ làm ngon miệng
hơn, trong khi rau quả làm trẻ đễ chán Không chỉ ăn nhiều mỡ, thịt mà ăn quá
nhiều chất bột, đường, đồ ngọt đều có thể gây béo Những thức ăn hấp thu nhanh, đặc biệt là carbohydrat còn gây tăng ølucose, insulin máu, kế đó làm giảm glucose mau và gây thèm ăn nhiều hơn Nhiều tác giả cho rằng việc
thích ăn nhiều đường, snack ( giàu béo ) , những thức ăn nhanh nấu sẵn (
hamburger, sausage .) và miễn cưỡng ăn rau, hoa quả là một đặc trưng của trẻ béo phì Thói quen ăn nhiều vào bữa tối cũng là một điểm khác nhau giữa trẻ béo và không béo
1.5.2 Hoạt động thể lực:
Cùng yếu tố ăn uống,sự gia tăng tỷ lệ béo phì đi song song với hoạt động thể lực trong lối sống nh tại, thời gian đành xem tivi, dọc báo, làm việc bang máy vi tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống cao hơn [ 6][13]
Những người hoạt động thể lực nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng, khi thay đổi lối sống, ít hoạt động hơn, nhưng nếu họ vẫn giữ thói quen
ăn nhiều thường dễ bị béo Điều này giải thích cho hiện tượng béo phì ở tuổi trung niên, các vận động viên sau khi giải thể và những công nhân lao động chân tay có xu hướng béo khi về hưu[ 15]I34]
Trang 181.5.3 Yếu tố di truyền:
Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với béo phì Những trẻ béo thường hay có cha mẹ béo, tuy nhiên nhìn đa số trên cộng đồng, yếu tố di truyền này không lớn Theo Gran và Clark (1976), trẻ có cha mẹ béo phì thường béo phì Ở tuổi 17, tỷ lệ con cái có cha mẹ béo phì bị béo phì nhiều gấp 3 lần so với những trẻ cha mẹ không béo Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha hoặc mẹ béo phì, 30% có cả cha và mẹ béo phì Không chỉ béo phì và mức độ của nó được xác định có tính gia đình, vị trí lắng đọng mỡ dự trữ cũng có tính gia đình Như vậy, cân nặng cha mẹ cũng có thể là yếu tố quyết định cân nặng con cái Nhiều nghiên cứu đã cố gắng xác định xem nguyên nhân của tình trạng béo phì có tính gia đình là do di truyền hay do môi trường Hiện nay người ta đã có những bằng chứng kết luận rằng: béo phì thường do yếu tố môi trường tác động lên những cá thể có khuynh hướng di truyền Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì, nguy cơ béo phì cho những thành viên khác càng lớn{ 7][ 27]I 32]
1.5.4 Yếu tố kinh tế xã hội :
Ở những nước đang phát triển, tỷ lệ người béo ở tầng lớp nghèo thường thấp( do thiếu ăn, lao động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó khăn) và béo
phì như là một đặc điểm của giàu có( béo tốt) Ở những nước phát triển, khi thiếu ăn không còn phổ biến nữa, tỷ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp
nghèo, ít học so với tầng lớp trên, do tầng lớp này giữ thói quen ăn uống có nguy cơ đối với thừa cân
Các yếu tố văn hoá, dân tộc, tầng lớp xã hội, tôn giáo cũng là những yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến lượng thức an đưa vào theo nhiều cách khác nhau Người ta thấy ở những nước phát triển, có mối liên quan nghịch giữa tình trạng kinh tế xã hội và béo phì, nhưng ở các nước đang phát triển, có
xu hướng ngược lại, người có tình trạng kinh tế xã hội cao lại dễ béo hơn Nguyên nhân khác nhau này là do ở những nước nghèo, sự tiếp cận thực phẩm
Trang 19hạn chế, nên người béo là biểu hiện của của sự giàu có, hấp dẫn giới tính Người ta tin rằng béo là khoẻ mạnh Ngược lại ở các nước giàu, béo lại bị xem 1a kém thong minh, cham chap va thiếu sự kiém ché[ 12],[ 28]
1.6 TAC HAI VA NGUY CO CUA BEO PHI :
Do béo phì liên quan đến nhiều tình trạng bệnh lý quan trọng nên người
ta thường coi tỷ lệ béo phì là chap tảng băng các bệnh mãn tính không lây Béo phì không tốt đối với sức khoẻ, người càng béo các nguy cơ càng nhiều Trước hết, người béo phì dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tim mạch do mạch vành, đái đường, hay các rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật Béo phì có các tác hại
và nguy cơ cụ thể là :
1.6.1 Mất thoải mái trong cuộc sống:
Đa số người béo có một thân hình thay đổi, họ cảm thấy cơ thể mình xấu xí Người béo phì thường cảm giác bức bối, khó chịu về mùa hè do lớp mỡ dày đã trở thành hệ thống cách nhiệt Người béo phì cũng cảm thấy mệt mỏi chung toàn thân, hay nhức đầu tê buốt ở hai chân làm cho cuộc sống thiếu thoải mái
1.6.2Giảm hiệu suất lao động:
Người béo phì làm việc chóng mệt nhất là ở môi trường nóng Mặt khác
do khối lượng cơ thể quá nặng nề nên để hoàn thành một động tác, một công việc trong lao động, người béo phì bị mất thời gian và công sức nhiều hơn Hậu quả là hiệu suất lao động giảm rõ rệt so với người bình thường
1.6.3 Kém lanh lợi:
Người béo phì thường phản ứng chậm chạp hơn người bình thường trong sinh hoạt cũng như trong lao động Hậu quả là rat dé bi tai nan xe cộ cũng như tai nạn lao động [ 16]
1.6.4 Làm mất vẻ đẹp của mọi người
1.6.5 Nguy cơ về sức khoẻ và bệnh tật của người béo phì:
* Ty lệ bệnh tật cao hơn ở người bình thường, đặc biệt là các bệnh:
Trang 20+ Rối loạn lipid mau :
Tăng cholesterol máu, giảm HDL- €, táng tỷ lệ LDL-C, tăng tỷ lệ LDL- C/ HDL-C gây tăng tỷ lệ bệnh tim mach
Triglixeride huyết tương tăng và tăng LDL- apo B Thường thấy rối loạn chuyển hoá lipid ở hầu hết các bệnh nhân béo phì với tích luỹ mỡ trong ổ bụng và thường có mối liên quan với tăng nguy cơ bệnh tim mạch
+ Sự tích luỹ mỡ trong ổ bụng:
Lién quan v6i tang LDL-C Tinh trang tang cao LDL-C nay cé thé 1a kết quả của sự rối loạn chuyển hoá liên quan tới nồng độ triglyxeride giàu LDL bị phân huỷ bởi các men lipase của gan để tạo ra các phân tử LDL- C : + Huyết áp tâm thu và tâm trương :
Cả huyết áp tâm thu và tâm trương tăng khi chỉ số BMI tăng Người béo
có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn người bình thường, nguy cơ này càng cao khi tuổi càng trẻ và thời gian càng kéo dài Tăng cân nhanh là một yếu tố liên quan tới tăng huyết áp và giảm trọng lượng sẽ có hiệu quả giảm huyết ấp Người bị béo phì có nguy cơ bị tăng huyết áp cao gấp 2,9 lần so với người không béo Tăng 7,5 mm Hg huyết áp tâm trương dẫn tới tăng 29% nguy cơ bệnh mạch vành và 46% nguy cơ đột quy
+ Bệnh tim mạch:
Nguyên nhân chính làm tăng tử vong ở người béo phì là do bệnh tim mạch Bản thân béo phì có mối liên quan chặt chẽ với cao huyết áp và đột quy, đặc biệt ở người trẻ tuổi ( Chen và cộng sự 1990) Tuy nhiên những yếu tố này được cải thiện khi những người béo phì giảm cân ( Dattilo va Kri Etherton 1992) Huyét 4p tang, triglyxerit tang, lipoprotein ty trong thap tang dé hinh thanh nghén mach Ở người béo phì còn tăng thêm các yếu tố hình thành huyết khối một cách bất thường và là nguyên nhân của nhồi máu cơ tim( Meade và cộng sự 1993)
+ Bệnh đái tháo đường :
Trang 21Có mối liên quan chặt chế giữa bệnh đái tháo đường không phụ thuộc imnsulin và béo phì Nguy cơ đái tháo đường không phụ thuộc insulin tăng lên liên tục khi BMI tăng và giảm khi cân nặng giảm Những người béo có tỷ lệ
đái tháo đường tăng gấp 3.5 lần tỷ lệ chung Phân tích từ 2 nghiên cứu thuần
tập gần dây cho thấy ảnh hưởng của thừa cân và béo phì đối với đái tháo đường như sau: Khoảng 60% ở nam giới và 74% ở nữ giới bị đái tháo đường
có thể được phòng chống theo lý thuyết nếu họ có chỉ số BMI trên 25 Đặc biệt tích luỹ mỡ trong ổ bụng liên quan như một yếu tố nguy cơ độc lập đối với đái tháo đường Tích luỹ mỡ trong ổ bụng cũng như béo phì liên quan tới tăng yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường như tăng glucose mau và kháng insulin
Ngoài tiền sử béo phì của gia đình, tỷ lệ VTL/ VM có thể là một chỉ
tiêu thích hợp để sàng lọc ở những trẻ em béo phì các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành, cao huyết áp nhằm giúp cho điều trị sớm
Ở phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ ưng thư túi mật, ưng thư vú và tử cung tăng lên ở những người béo phì; còn nam giới béo phì, bệnh ưng thư và tuyến tiền liệt hay gặp hơn Theo một báo cáo mới đây của tổ chức y tế thế giới, béo phì và lười luyện tập góp vào 1/3 số ca ưng thư đại tràng ,thận và đường tiêu hoá
Trang 22+ Các rối loạn sinh sản:
Béo phì cũng liên quan đến rối loạn kinh nguyệt, thụ thaivà sinh con Khám thai cho những phụ nữ béo phì rất khó Đặc biệt ở những phụ nữ quá béo rất khó theo dõi được tình trạng thai nhi và khó giải thích được sự tăng cân trong thời kỳ thai nghén Tuy nhiên, ngay cả béo phì ở mức độ vừa phải cũng thường kết hợp với tăng huyết áp, nhiềm độc thai nghén, nhiễm trùng tiết niệu ( Galtier - Dereure và cộng sự 1995) Nguy cơ thoái hoá ống thần kinh cũng tăng lên ở những đứa trẻ có mẹ béo phì| 3 I]
+ Ung thư :
Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa thừa cân, béo phì và tỷ lệ mắc ung thư, đặc biệt các ung thư phụ thuộc hóc môn và ung thư đường ruột ở phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ ung thư túi mật, ung thư vú và
ung thư tử cung, buồng trứng, cổ tử cung tăng lên ở người béo phì, còn ở nam
giới béo phì, bệnh ung thư đại tràng, trực tràng và ung thư tuyến tiền liệt hay gap hon ( Garfinkel 1985 ) Một cuộc điều tra lớn do Hội ung thư Mỹ tiến hành cho thấy tỷ lệ tử vong do ung thư ở nam thừa 40% trọng lượng là 1,33 va
ở nữ là 1,55 Liệu pháp giảm cân 0,5 - 9 kg sẽ làm giảm 40-50% tử:vong các trường hợp ung thư có liên quan đến béo phì ( Williamson và cộng sự 1995 ) | 38]
+ Những rối loạn tâm thần và xã hội :
Những rối loạn về sức khoẻ của người đã được để cập ở trên sẽ ngày càng rõ ràng khi họ trở về già Bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đột quy, viêm xương khớp, ung thư, sỏi mật là những bệnh thường xảy ra chủ yếu ở người già Đối với người trẻ đã bị béo phì mà chưa có biểu hiện mắc các bệnh trên sẽ
có biểu hiện rõ hơn khi họ già đi Tuy nhiên những tổn thương về tâm thần và
xã hội lại hay gặp ở trẻ nhỏ và tuổi thanh thiếu niên [ 31]
+ Tỷ lệ tử vong cao hơn ở nhóm người bình thường :
Trang 2316
Tử vong bắt đầu tăng một cách có ý nghĩa với mức BMI từ 25 đến 30 và tăng nhanh chóng với mức BMI từ 30 trở lên Những người quá gầy thường bị giảm tuổi thọ nhưng họ thường chết do ung thư, các bệnh nhiễm trùng mạn tính như lao phổi hơn là do các bệnh không lây nhiễm ( thường kết hợp với béo phì ) Vì vậy BMI nhỏ hơn 18,5 cũng làm tăng nguy co tt vong [ 15][ 31]
Nguy cơ chính gây tăng tử vong sớm ở những người béo phì là bệnh tim mạch: cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch, suy tim huyết khối Nói chung, những bệnh này chiếm một tỷ lệ cao hơn có ý nghĩa ở những người béo
SO với người có cân nặng bình thường [ 38] ở Mỹ, khoảng 300.000 ca tử vong hàng năm có liên quan tới béo phì Thừa cân được cho là ảnh hưởng đến 90% những ca đái tháo đường không phụ thuộc insulin, 20% cao huyết áp, 32% ung thư và 37% bệnh tim mạch ở phụ nữ Mỹ [ 26]
Trang 24CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là những người thoả mãn các điều kiện sau:
- Nam, nữ từ 30-59 tuổi hiện sống và có đăng ký hộ khẩu thường trú trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội
- Khong bi di tật bẩm sinh
- Khong cé thai va hién không cho con bú
2.1.2 Địa điển nghiên cứu: Quận Đống Da - Hà Nội
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Tit thang 5 - thang 6 nam 2003
2.2 Thiết kế nghiên cứu:
Goàm 2 giai đoạn
I-Giai đoạn 1: Nghiên cứu mô tả cất ngang nhằm đánh giá tình trạng đinh dưỡng và xác định tỷ lệ thừa cân và béo phì ở người trưởng thành 2-Giai đoạn 2: Nghiên cứu Bệnh-Chứng để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì
Trang 2518
Trong đó : - n: cỡ mẫu điều tra
-d: độ chính xác mong muốn của kết quả điều tra (= 5 %)
- p: tỷ lệ thừa cân, theo kết quả cuộc điều tra thăm dò trước ước lượng khoảng 13%
e Giai đoạn 2:
- Lấy ngẫu nhiên 30 người thừa cân và béo phì từ giai đoạn l được coi là nhóm Bệnh
-_ Nhóm Chứng được chọn với số lượng bằng nhóm bệnh, trong đó
có ghép cặp theo tuổi, giới và địa điểm sinh sống
-_ Hai nhóm nghiên cứu này sẽ được phỏng vấn sâu về khẩu phần
ăn và các thói quen sinh hoạt hàng ngày, nhằm mục tiêu tìm hiểu
về nguyên nhân của thừa cân và béo phì
-_ Xét nghiệm máu nhóm bệnh để bước đầu đánh giá các chỉ số về đường mấu và mỡ máu của người thừa cân, béo phì
2.2.1.2 Cách chọn mâu:
1 Đối tượng nghiên cứu:
Người trưởng thành thuộc quận Đống Đa có tuổi từ 30 đến 59
2 Các bước tiến hành chọn mâu:
2.1 Giai đoạn Ï:
Trang 26
+ Lay ngẫu nhiên 2 phường trong tổng số 2I phường + Chọn ngẫu nhiên 3 cụm trong mỗi phường Vậy ta sẽ có 6 cụm trong diện điều tra Lập danh sách tất cả các đối tượng hiện đang sống trong cụm dân cư, sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống đủ số lượng đối tượng nghiên cứu
2.2 Giai đoạn 2:
+ Nhóm thừa cân và béo phì: Chọn ngẫu nhiên 30 đối tượng thừa cân, béo phì trong những người thừa cân, béo phì giai đoạn I(BMI> 25)
+ Nhóm chứng: ghép cặp, chọn những người bình thường có BMI trong khoảng 18,5 - 25 với tiêu chuẩn cùng tuổi, cùng
giới.
Trang 272.3 Các biến số nghiên cứu
1 Tinh trang | Can do Cân nặng trung bình
dinh dưỡng | nhân trắc Chiều cao trung bình
Trung bình của chỉ số khối co thé (BMI)
Tỷ lệ % thừa cân, béo phì, thiếu năng lượng trường diễn
Trung bình của chỉ số vòng bụng, vòng mông Trung bình bề dày lớp mỡ dưới da
Tỷ lệ % đối tượng cơ thể bị thừa mỡ
2 Tiéu thu | Hoi ghi Trung bình năng lượng (kcalo) ăn vào hàng
lương thực | khẩu phân ngày
thực phẩm |bán định Trung bình lượng mỡ ăn vào hàng ngày
lượng Tỷ lệ năng lượng được được đóng góp từ
Protit, Gluxit, Lipit
Thói quen ăn uống: loại thực phẩm sử dụng hàng ngày và tấn suất
3 Kinh tế xã | Phỏng vấn Tuổi của đối tượng
hội Giới tính của đối tượng
Trình độ học vấn của đối tượng Nghề nghiệp của đối tượng
Chỉ phí bình quân đâu người! tháng (tổng số)
và chỉ phí bình quản đầu người! tháng cho ăn uống của đối tượng
Số người trong gia đình
4 Hoạt động | Phỏng vấn Tỷ lệ % đối tượng có tập thể dục hàng ngày
thể lực Thời gian trung bình tập thể dục của đối tượng
5 Hiểu biết | Phỏng vấn Tỷ lệ % biết béo phì là nguyên nhân gây ra
Trang 282.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
2.4.1.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng:
- Chi s6 khdi co thé ( BMI = Body Mass Index = W ( kg) /H 2(m) dựa theo cách phân loại của P § Shetty và W P T James và được
Tổ chức Y tế thế giới WHO ( 1995) khuyến nghị như sau :
- >30 : Béo phì
- 25-299: Thừa cân
- 18,5 - 24,9: Bình thường
- <18,5 : Thiếu năng lượng trường diễn
Cân : Sử dụng cân điện tử SECA 890 ( Độ chính xác 0,lkg) Trọng
lượng cơ thể được ghi kg với 1 số lẻ Cân đối tượng vào buổi sáng khi
chưa ăn uống gì và đã di đại tiểu tiện Khi cân chỉ mặc quần áo gọn nhất và trừ bớt cân nặng trung bình của quần áo khi tính kết quả Đối tượng đứng giữa bàn cân , không cử động , mát nhìn thẳng , trọng lượng
bổ đều ở cả hai chân Cân được đặt ở vị trí ổn định và bằng phẳng
Đo : Đo chiều cao đứng bằng thước gỗ, có độ chia chính xác tới milimét Chiều cao được ghi với I số lẻ Đối tượng bỏ guốc dép, đi chân không , đứng quay lưng vào thước đo Gót chân , mông, vai , đầu
„ theo một đường thẳng áp sát vào thước đo đứng, mắt nhìn thẳng theo
một đường thẳng nằm ngang Hai tay bỏ thống theo hai bên mình Kéo thước chặn từ trên xuống , khi áp sát đến đỉnh đầu nhìn vào thước đọc kết quả
-% mỡ cơ thể: Sử dụng máy Omron HBF-302 với độ chính xác 0,1%, được ghi theo don vi phan tram với | sé le
- Đối với nam trưởng thành: > 20% mỡ được coi là thừa cân, >25 % được coi
là béo phì
Trang 29mái , đo ở bên tay trái , môi điểm đo ba lần để lấy số trung bình và được
ghi theo mm với một số lẻ
Đo vòng thất lưng và vòng mông : Đo bằng thước dây không co giãn , ghi theo cm với một số lẻ Vòng thắt lưng đi qua điểm giữa của mào chậu và điểm thấp nhất của xương sườn Vòng mông là vòng lớn nhất
đi qua mông Đối tượng chi mac quần áo mỏng , đứng tư thế thoải mái,
vòng đo ở mặt phẳng nằm ngang Mốc phân loại như sau :
e Đối với nam trưởng thành: Tỷ lệ vòng thất lưng/ vòng mông < 0.95: bình thường; Tỷ lệ vòng thất lưng/ vòng mông > 0,95 : béo trung tâm
e_ Đối với nữ trưởng thành: Tỷ lệ vòng thát lưng/ vòng mông < 0,85: bình thường; Tỷ lệ vòng thất lưng/ vòng mông > 0,85 : béo trung tâm
2.4.2.Điều tra khẩu phần :
Sử dụng phương pháp hỏi ghi khẩu phần bán định lượng sau đó tính ra thành phần các chất dinh dưỡng dựa theo "Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam” từ đó tính ra được “Bình quân đầu người / ngày ” của các đối tượng điều
tra
2.4.3 Điều tra các yếu tố ảnh hưởng :
Trang 30thống kê thông thường như T test, Anova - bonferroni test sẽ được sử dụng cho so sánh số trung bình (phân bố chuẩn) giữa các nhóm
2.5 Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng về thừa cân, béo phì ở cộng đồng Đồng thời nhằm tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng này, nên kết quả nghiên cứu phục vụ cho mục tiêu tăng cường sức khoẻ của nhân dan
Các thông tin liên quan tới cá nhân của người tham gia nghiên cứu sẽ chỉ sử dụng vào mục tiêu nghiên cứu, không được nêu ra dưới bất kỳ hình thức nào khác làm ảnh hưởng tới uy tín, quan hệ xã hội, gia đình của họ.Mọi sự từ chối,
bỏ cuộc đều được chấp nhận
Trang 31CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Một số đặc điểm đối tượng điều tra :
Bang 3.1.1 Đặc điểm đối tượng điều tra giai đoạn 1:
Nhóm Nam Nữ Tổng
tuổi n % n % n %
30-39 71 38,2 77 37,1 148 37,6 40-49 66 Tan? 70 33:9 136 34,5 50-59 50 26,6 60 29,0 110 219 Tong 187 100 207 100 394 100
Bảng 3.1.1 cho thấy nam giới trong nghiên cứu này theo độ tuổi 30- 39; 40-49; 50-59 lần lượt chiếm 38,2%; 35,2%; 26,6% và ở nữ giới tương tự là 37,6%; 34.5%; 27,9%
3.2 Tình trạng dinh dưỡng
Bang 3.2.1 Trung bình cân nặng, chiều cao, BMI của đối tượng nghiên
cứu theo giới:
*: Test 7 Khac biét c6 ¥ nghia thong ké (p< 0.001) gitta nam va nit vé can
nang va chiéu cao
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy cân nặng trung bình của nam lứa tuổi
30 - 59 là 61,3 kg ở nữ là 54.3 kg và sự khác nhau về trung bình cân nặng của
Trang 322 nhóm có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Trung bình về chiều cao ở nam là 164,3 cm, ở nữ là 153,2 em và có sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống
kê với p< 0,001 Trung bình BMI ở nam là 22,7, ở nữ là 23,I và sự khác biệt
là không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.2.2 Trung bình vòng thắt lưng, vòng mông, BDLMDD, theo giới:
Chỉ số Nam (n= Nữ (n= 207) | Tổng số (n=394)
187) Vong that lung (cm) * 78,34 7,9 74,7 + 8,2 73,0 E83
Vòng mông (cm) 91,6+5,9 90,6 + 5,8 90,9 + 5,9 BDLMDD (mm) * 10,7 + 5,0 | 19,3 + 6,1 17,0 + 7,0
*: Test y khdc biệt giữa nam va nữ về trung bình vòng thất lưng và BDLMDD (p<0.001)
Kết quả bảng 3.2.2 cho thấy trung bình vòng thất lưng của nam là 78,3
em, ở nữ là 74,7 em và trung bình vòng thát lưng của 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Trung bình vòng mông của nam là 91,6 em, ở nữ
là 90,6 cm, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Trung bình BDLMDD ở nam là 10,7 mm , ở nữ là 19,3 mm và trung bình của 2 nhóm nam, nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001