1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và một số yéu tố liên quan của tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh

83 924 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn khí màng phổi định nghĩa có xuất khí khoang màng phổi gây xẹp phổi thứ phát, chức trao đổi oxy phế nang Đây cấp cứu nội ngoại khoa thường gặp người lớn trẻ em, gặp nhiều giai đoạn sơ sinh so với giai đoạn khác cao ba ngày đầu sống [42] Theo thống kê tỷ lệ tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh: 2,5 ca /1000 trẻ Bệnh viện Đại học Agakhan, Karachi [19]; 0,55% khoa Nhi Bệnh viện Đại học Seonam, Gwangju, Hàn Quốc [43]; 1,3% khoa Nhi Đại học Soochunhyang, Bucheon, Hàn Quốc [42] Tỷ lệ tử vong lớn khoảng 30% Tràn khí màng phổi hoàn toàn không hoàn toàn nhiều nguyên nhân khác gây ra, làm phế nang vỡ rò rỉ khí vào khoang màng phổi Nguyên nhân phổ biến tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh suy hô hấp cần thông khí hỗ trợ như: bất thường chuyển (đẻ mổ, đẻ ngạt), bệnh lý sẵn có phổi (bệnh màng trong, hội chứng hít phân su, viêm phổi, thoát vị hoành bẩm sinh) [4], [14], [17], [19], [21], [36] Ngoài ra, việc áp dụng kĩ thuật thông khí nhân tạo thủ thuật hồi sức không kỹ thuật bóp bóng, đặt nội khí quản, chọc dịch khoang màng phổi, đặt catheter tĩnh mạch đòn……cũng nguyên nhân gây tràn khí màng phổi[12] Ít phổ biến hơn, trẻ đủ tháng bị tràn khí màng phổi nhịp thở sau sinh áp lực không khí tràn vào phổi lớn Tràn khí màng phổi thường gặp bé trai bé gái với biểu lâm sàng: quấy khóc, li bì, tím tái, thở nhanh, rút lõm lồng ngực mạnh, rì rào phế nang giảm, lồng ngực phồng lên bên tràn khí Chẩn đoán xác định có hình ảnh tràn khí màng phổi phim X quang Tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh bệnh lý nặng có tỷ lệ tử vong cao [4], [23] Nếu không phát xử trí kịp thời dẫn đến biến chứng, nặng sốc, trụy tim mạch, ép tim cấp suy hô hấp cấp, bệnh nhân tử vong sau vài phút, phát xử trí kịp thời cứu sống trẻ để lại di chứng Hiện giới có nhiều công trình nghiên cứu tràn khí màng phổi Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu tràn khí màng phổi người lớn trẻ em [5],[7], tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh chưa đề cập đến nhiều, xuất phát từ tình hình đặt vấn đề nghiên cứu tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh với mục đích: Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh điều trị khoa Sơ sinh khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2013 đến 30/09/2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh Với kết thu được, hi vọng nghiên cứu góp phần vào nỗ lực chẩn đoán sớm, điều trị dự phòng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tràn khí màng phổi Thuật ngữ tràn khí màng phổi Jean Itard sử dụng lần vào 1803 Laennec mô tả từ năm 1819 đến 1888 Galliard mô tả rõ ràng 1937 Sattler soi lồng ngực thấy bóng khí phế bị vỡ gây tràn khí màng phổi sau người ta thấy bóng khí, kén khí phổi vỡ vào màng phổi Hình ảnh tràn khí màng phổi phải, trung thất bị đẩy lệch sang trái Định nghĩa: Khoang màng phổi khoang ảo cấu tạo thành tạng, có tác dụng giúp phổi thực tốt động tác hô hấp, bình thường khí khoang màng phổi TKMP xuất khí khoang màng phổi làm cho phổi xẹp lại, có tràn khí màng phổi hoàn toàn không hoàn toàn 1.2 Vài nét đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh 1.2.1 Phổi [8],[14] Phổi quan hệ hô hấp, nơi trao đổi khí thể môi trường Phổi có tính chất đàn hồi, xốp mềm Hai phổi phải trái nằm lồng ngực, cách trung thất Phổi phải lớn phổi trái A Phổi phải B Phổi trái Hình Mặt sườn phổi Đỉnh phổi Khe ngang Khe chếch Thùy Khuyết tim Thùy Bờ trước Thùy Bờ Về cấu tạo phổi trẻ em có số đặc điểm khác Chính đặc điểm liên quan đến trình bệnh lý hô hấp trẻ em Sự phát triển phổi trẻ em chia làm trình: biệt hóa tổ chức phổi diện tích hô hấp phổi Trọng lượng phổi trẻ em tăng nhanh: trẻ sơ sinh phổi nặng 50-60g, tháng tuổi trọng lượng phổi tăng gấp lần, đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần Thể tích phổi sơ sinh phát triển nhanh: trẻ sơ sinh 65-67ml, đến 12 tuổi tăng lên gấp 10 lần Tổng số phế nang trẻ sơ sinh 30 triệu, đến tuổi tăng gấp 10 lần Rốn phổi gồm phế quản gốc, thần kinh, mạch máu nhiều hạch bạch huyết Các hạch bạch huyết rốn phổi chia làm nhóm: nhóm khí quản, nhóm khí quản phế quản, nhóm phế quản phổi, nhóm chỗ khí quản tách đôi Phổi trẻ em có nhiều mạch máu hạch bạch huyết, nhiều sợi trơn sợi đàn hồi, khả co bóp lớn tái hấp thu chất dịch phế nang nhanh chóng Các lồng ngực phát triển chưa đầy đủ nên lồng ngực di động kém, trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang phổi bị viêm hay ho gà… 1.2.1.1 Màng phổi Màng phổi cấu tạo thành màng phổi tạng màng phổi, màng phổi khoang ảo màng phổi -Màng phổi tạng Màng phổi tạng màng mỏng, suốt bao phủ toàn bề mặt phổi, ngoại trừ rốn phổi dính chặt vào nhu mô phổi, lách vào khe gian thuỳ Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt để liên tiếp với màng phổi thành Màng phổi tạng sợi thần kinh cảm giác nên không gây cảm giác đau bị kích thích -Màng phổi thành Màng phổi thành phủ lên toàn thành khoang chứa phổi, bao gồm: + Màng phổi sườn: áp sát vào mặt lồng ngực + Màng phổi trung thất: từ xương ức phía trước đến cột sống phía sau, áp sát phần trung thất màng phổi tạng Ở rốn phổi, màng phổi thành quặt lên liên tục với màng phổi tạng Chính rốn phổi có hình vợt, cán vợt quay xuống phần mà màng phổi dính với tạo nên dây chằng phổi + Màng phổi hoành: phủ lên mặt hoành + Đỉnh màng phổi phần màng phổi thành tương ứng với đỉnh phổi ngách sườn hoành: màng phổi sườn gặp màng phổi hoành Màng phổi thành có sợi thần kinh cảm giác nên màng phổi bị viêm gây cảm giác đau -Mạch máu thần kinh màng phổi + Động mạch: màng phổi thành cấp máu nhánh động mạch ngực trong, động mạch gian sườn, nhánh trung thất động mạch hoành Màng phổi tạng cấp máu từ động mạch phế quản + Tĩnh mạch: kèm với động mạch + Thần kinh: màng phổi sườn chi phối thần kinh gian sườn, màng phổi trung thất màng phổi sườn chi phối nhánh cảm giác thần kinh hoành Màng phổi tạng chi phối thần kinh từ đám rối phổi + Khoang màng phổi khoang ảo, áp lực âm tính, nhỏ áp lực khí -3 đến -5 cm H2O Bình thường khoang màng phổi có lớp dịch mỏng từ 10mm đến 20 mm, làm cho phổi thành ngực giãn nở dễ dàng thở Hình Màng phổi Khe ngang Ngách sườn hoành Ngách sườn trung thất Đỉnh phổi Khe chếch Tuyến ức Đặc điểm chung màng phổi trẻ em mỏng dễ bị giãn so với người lớn Khoang màng phổi trẻ nhỏ dễ bị thay đổi thành tạng bám vào không Khi có tràn khí màng phổi dễ gây dịch chuyển quan trung thất dễ gây nên rối loạn tuần hoàn trầm trọng 1.2.1.2 Trung thất, lồng ngực Ở trẻ em trung thất tương đối lớn người lớn, đồng thời mềm mại dễ dịch chuyển Do đặc điểm trên, nên có tràn khí màng phổi bên mức độ nhiều làm quan trung thất bị dịch chuyển vị trí gây ảnh hưởng lớn đến chức sống trẻ Lồng ngực trẻ sơ sinh tương đối ngắn có hình trụ, đường kính trước sau đường kính ngang, xương sườn nằm ngang thẳng góc với cột sống Cơ hoành nằm cao, liên sườn chưa phát triển, trẻ thở bụng 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 1.2.2.1 Nhịp thở Sau vòng tuần hoàn thai ngừng hoạt động, với tiếng khóc chào đời đầu tiên, trẻ bắt đầu thở phổi Động tác thở hít vào với tiếng khóc Nếu trẻ không khóc khóc bé phổi không giãn nở hoàn toàn gọi ngạt sau đẻ Sau động tác thở đầu tiên, nhịp thở trẻ sâu dần Trẻ lớn nhịp thở trẻ giảm đi: Trẻ sơ sinh thở: 40-60 lần/phút, trẻ 1-3 tháng thở: 40-45 lần/phút, trẻ 7-12 tháng thở: 30-35 lần/phút, trẻ 2-5 tuổi thở: 20-25 lần/phút 1.2.2.2 Kiểu thở Trẻ sơ sinh thở bụng, trẻ tuổi thở hỗn hợp bụng ngực, trẻ 10 tuổi trai thở bụng, gái thở ngực 1.2.2.3 Điều hòa hô hấp Điều hòa hô hấp trung tâm hô hấp nằm hành tủy, chịu điều khiển võ não.Trong tháng đầu, vỏ não trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh nên trẻ dễ bị rối loạn nhịp thở Ngoài điều khiển hệ thần kinh trung ương, phận hô hấp liên quan đến phận khác tim mạch, chuyển hóa… Qua nghiên cứu đặc điểm hô hấp trẻ em cho thấy: điều kiện hô hấp trẻ em tương đối khó khăn so với người lớn nhu cầu oxy lại cao trẻ dễ bị thiếu oxy tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hóa, tổ chức đàn hồi, nhiều mạch máu hạch bạch huyết nên dễ bị xẹp phổi, rối loạn tuần hoàn, rối loạn trình hô hấp trao đổi khí phổi Vì nên năm đầu trẻ dễ mắc bệnh hô hấp đặc biệt viêm phổi 1.2.2.4 Hoạt động hệ hô hấp trẻ sau sinh[1] Sự thiết lập động tác thở đầu tiên: bào thai phổi không hoạt động, dù người ta thấy cử động hô hấp từ nửa đầu thai kỳ, cử động yếu dễ đi, việc cung cấp dưỡng khí cho thai hoàn toàn qua thai mẹ Khi đời, muốn có tiếng khóc trẻ phải có động tác thở Hiện có giả thiết giải thích việc này: - Thuyết giới: sau trẻ đời, ảnh hưởng yếu tố bên tử cung như: thay đổi áp lực không khí, nhiệt độ môi trường, kích thích va chạm vào da trẻ không khí tràn vào đường hô hấp… tất tiếp thu ngoại vi, kích thích phản xạ thở phát triển - Thuyết sinh hóa: sau kẹp cắt rốn, áp lực O2 máu trẻ giảm xuống đột ngột, áp lực CO2 tăng làm thay đổi pH máu, kích thích trung tâm hô hấp hoạt động - Thuyết sinh vật: phổi bào thai chứa dịch lỏng, giống nước ối làm cho phế nang không hoàn toàn bị xẹp Sau đẻ chất lỏng rút 60% qua đường bạch mạch, số lại qua ống hô hấp góp phần tạo áp lực âm khoang màng phổi Sự hoạt động phổi sau sinh - Tạo dung tích dự trữ năng: Trẻ sơ sinh đủ tháng bình thường, nhịp thở vào có áp lực âm (khoảng âm 20 đến âm 70 cm H2O), không khí vào phổi từ 20-80ml, độ giãn nở phổi 1-1,5 Tiếp theo tiếng khóc đưa áp lực phổi lên khoảng 40-45 cm H2O Áp lực dương đuổi lượng khí khỏi phổi, để lại phần (20-30 ml khí) để tạo dung tích dự trữ năng, sau trẻ cần thở với áp lực âm 20-30 cm H2O (nhẹ thở đầu từ 2-3 lần) đủ để lượng không 10 khí cần thiết vào phổi, độ giãn nở phổi sau sinh 3-5 lần sau ngày lần Ở trẻ đẻ non, tạo dung tích dự trữ khó khăn sau cắt rốn áp lực CO2 tăng gây ức chế hô hấp, trẻ thở nấc yếu, không đủ áp lực làm nở phế nang sau thở phế nang lại xẹp lại cũ, không tạo dung tích dự trữ Phế nang xẹp gây nên sức cản lớn cho lần thở sau, trẻ lại phải gắng sức, liên tục làm cho hô hấp trẻ phải làm việc nhiều, độ giãn nở phổi Sự trao đổi khí phế nang mao mạch thực thở vào không đủ đảm bảo oxy hòa máu cho thể, nên trẻ đẻ non dễ bị suy hô hấp - Phá vỡ sức căng bề mặt: Không khí muốn vào phổi phải thắng số lực cản như: độ đàn hồi phổi, sức căng bề mặt phế nang dính vào tạo thành sức căng bề mặt Hiện tượng tồn phổi không tạo dung tích cặn chức Muốn trì dung tích cặn chức phế nang không xẹp lại, muốn phế nang không xẹp phải có chất phủ lên thành phế nang, chất điện hoạt (surfactant) mà trẻ phải tạo sau đẻ Surfactant chất đạm – mỡ có hoạt tính, giống phospholipid tế bào phổi II tiết ra, tổng hợp tuần thứ 24 bào thai Surfactant phủ lên mặt phế nang làm cho phế nang không bị xẹp xuống, làm giảm sức căng bề mặt phổi Sức căng bề mặt phổi giảm xuống lúc chuyển làm tiêu chất dịch phổi có thời kỳ bào thai 69 60 Sarkarr S, Hussain N, Herson V, (2003), “Fibrin glue for persistent pneumothorax in neonates”, J Perinatal, 2003 Jan, 61 Shaireen H et al (2014), “Impact of oxygen concentration on time to resolution of spontaneous pneumothorax in term infants: a population bas ed cohort study”, BMJ Pediatr, 23;14:208 62 Smith J et al (2011), “Clinical course of symptomatic spontaneous pneumothorax in term and late preterm newborns: report from a large cohort”, Am J Perinatol, 28(2): 163-8 63 Soffiati M et al (2010), “Management of pleural drainage”, Minerva Pediatr, 62(3 Suppl 1): 165-7 64 Vodicka J et al (2006), “Spontaneous pneumothorax”, Cas Led Cesk, 145(8):611-5 65 Zanardo V et al (2007), “The incidence of timing of elective cesarean section on risk of neonatal pneumothorax”, J Pediatr 150(3):252-5 66 Zenciroglu A et al (2006), “Evaluation of predisposing and prognostic factors in neonatal pneumothorax cases”, Tubek Toraks, 54(2): 152-6 67 Zuppa AA et al (2014), “Spontaneous neonatal pneumomediastium: radiological or clinical dagnosis?” J Obstet Gynaecol, 34(2): 138-40 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hà Thị Thu Huyền 71 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tu dưỡng trường Đại Học Y Hải Phòng đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, toàn thể thầy cô giáo trường Đại Học Y Dược Hải Phòng tận tình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Và ban giám đốc, khoa sơ sinh khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện trẻ em Hải Phòng cho phép tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Thầy thuốc ưu tú, PGS.TS Đinh Văn Thức người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp cho ý kiến quý báu tạo điều kiện suốt trình học tập, hoàn thành luận văn Cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân cho kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, em trai, chồng bạn bè tôi, người bên tôi, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Hà Thị Thu Huyền 72 CHỮ VIẾT TẮT BVPS: bệnh viện phụ sản ĐN: Đẻ non SHH : Suy hô hấp TKMP: Tràn khí màng phổi TV: Tử vong 73 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tràn khí màng phổi 1.2 Vài nét đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh 1.2.1 Phổi [8],[14] 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 1.3 Sinh lý bệnh tràn khí màng phổi 11 1.3.1 Màng phổi áp suất âm khoang màng phổi[15] 11 1.3.2 Sinh bệnh học tràn khí màng phổi 12 1.4 Phân loại tràn khí màng phổi 13 1.5 Đặc điểm tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 14 1.5.1 Tuổi khởi phát tràn khí màng phổi 14 1.5.2 Giới 15 1.5.3 Triệu chứng lâm sàng tràn khí màng phổi 15 1.5.4 X quang [12] 16 1.6 Chẩn đoán điều trị tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 16 1.6.1 Chẩn đoán 16 1.6.2 Điều trị tràn khí màng phổi 17 1.7 Một số yếu tố liên quan đến tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 20 1.7.1 Cân nặng 20 74 1.7.2 Tuổi thai 20 1.7.3 Cách thức sinh 20 1.7.4 Thông khí học 20 1.7.5 Một số bênh lý phổi liên quan đến tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.4.3 Chỉ số biến số theo mục tiêu nghiên cứu 23 2.4.4 Thu thập số liệu 25 2.5 Các biện pháp khống chế sai số 26 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 28 3.1.1 Một số yếu tố dịch tễ tràn khí màng phổi 28 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng tràn khí màng phổi 31 3.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng 34 Chương 43 BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 43 4.1.1 Giới tính 43 75 4.1.2 Địa dư 44 4.1.3 Nơi sinh 44 4.1.4 Phương tiện vận chuyển 45 4.1.5 Tuổi vào viện 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn khí màng phổi 47 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 47 4.2.2 Cận lâm sàng 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tràn khí màng phổi 52 4.3.1 Phương pháp sinh 53 4.3.2 Đẻ ngạt 54 4.3.3 Tiền sử mẹ dùng corticoid 55 4.3.4 Tiền sử dùng surfactant 55 4.3.5 Mẹ đái tháo đường 56 4.3.6 Tuổi thai/giới 56 4.3.7 Hỗ trợ hô hấp 57 4.3.8 Thời gian khởi phát 58 4.3.9 Bệnh có sẵn phổi 59 4.3.10 Cân nặng sinh 60 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 61 Một số yếu tố liên quan đến tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 61 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh DANH SÁCH BỆNH NHÂN 76 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân tràn khí màng phổi theo địa dư 29 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân tràn khí màng phổi theo nơi sinh 29 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo phương tiện vận chuyển tới bệnh viện 30 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân 31 Bảng 3.5 Triệu chứng hô hấp 32 Bảng 3.6 Triệu chứng thực thể 33 Bảng 3.7 Triệu chứng hô hấp 33 Bảng 3.8 Thay đổi bạch cầu 34 Bảng 3.9 Thay đổi khí máu 34 Bảng 3.10 Vị trí tràn khí màng phổi X quang 35 Bảng 3.11 Biện pháp điều trị 36 Bảng 3.12 Phương thức sinh 37 Bảng 3.13 Tiền sử ngạt (Apgar 60lần/ph….Chậm= 20s… Thở rên… Co rút lồng ngực… Tím tái:Môi… Sùi bọt cua miệng… Đầu chi… Toàn thân… Khám phổi: Lồng ngực vồng… Khoang liên sườn giãn… Gõ vang… Di động lồng ngực giảm… Rung giảm, mất… RRPN giảm, mất… 9.4 Triệu chứng suy hô hấp đột ngột nặng lên  Thay đổi nhịp thở đột ngột (thở nhanh lên,chậm đi,cơn ngừng thở)…  Xanh tím tăng nhanh…  Vật vã,kích thích,chống máy thở máy… 9.4 Triệu chứng hô hấp: Tim mạch: Nhịp tim Tiếng tim bệnh lý: huyết áp giảm:… Suy tim: Tiêu hóa: Bỏ bú… Chướng bụng… Nôn… Gan to… Lách to… Các quan khác: 9.4 Xét nghiệm: 9.4.1 Công thức máu: HC Hb Ht BC N L 9.4.2 Xquang tim phổi:  Vị trí TKMP: bên Phải… Trái…  Đặc điểm tràn khí: Khu trú…… Toàn thể…… bên…  Mức độ TKMP theo Light: Thể tích khí khoang màng phổi15%:… 9.4.3 Xét nghiệm khác: Kết khí máu ĐM: pH:…… pCO2:…… pO2…… 10 Chẩnđoán: 12 Điều trị: 12.1 Chống SHH: Ghi rõ biện pháp điều trị Thở 02: Thở CPAP… Thở máy…… 12.2 Chọc hút khí màng phổi: - Lượng khí hút - Số lần chọc 12.3 Dẫn lưu khí màng phổi: - Vị trí dẫn lưu - Biện pháp dẫn lưu - Thời gian dẫn lưu 12.4 Chống nhiễm khuẩn (Ghi rõ tất loại kháng sinh, liều lượng/kg, thời gian sử dụng) 12.5 Biện pháp điều trị hỗ trợ: (chống nhiễm toan, truyền dịch, hạ sốt, ) 83 13 Kết điều trị: Khỏi… Đỡ…… Nặng xin …… TV…Chuyển tuyến 14 Chẩn đoán lúc viện: Ngày tháng năm 20 NGƯỜI LẬP PHIẾU ĐIỀU TRA [...]... khoang màng phổi trên 15% thể tích của 1 bên lồng ngực (tính theo Light, 1994) + Tràn khí màng phổi nhẹ: không có suy hô hấp trên lâm sàng và trên phim chụp X quang thể tích khí trong khoang màng phổi dưới 15% thể tích của 1 bên lồng ngực (tính theo Light, 1994) 1.5 Đặc điểm của tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh 1.5.1 Tuổi khởi phát của tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh thường là tràn khí. .. toàn chứa khí, phổi bị tách khỏi lồng ngực co nhỏ về phía rốn phổi Tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh thường là tràn khí màng phổi toàn thể + Tràn khí màng phổi khu trú: chỉ có một phần khoang màng phổi chứa khí này, loại này thường rất hiếm xảy ra ở trẻ sơ sinh - Phân theo mức độ tràn khí [49]: + Tràn khí màng phổi nặng: có biển hiện suy hô hấp trên lâm sàng và trên phim chụp X quang thể tích khí trong... dương thì nguy cơ tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh cao gấp 29 lần trẻ không sử dụng các biện pháp thông khí cơ học [56] 1.7.5 Một số bênh lý tại phổi liên quan đến tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh 1.7.5.1 Bệnh màng trong [1] (Hyaline Membrane Disease) Bệnh màng trong là một bệnh lý suy hô hấp xảy ra sau khi khởi phát thở ở trẻ sơ sinh bị thiếu hệ sulfactant ở phổi Những trẻ bị bệnh màng trong dễ bị TKMP... ý của gia đình bệnh nhân 28 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 48 bệnh nhân sơ sinh được chẩn đoán TKMP, điều trị tại khoa HSCC và khoa SS Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 1/1/ 2013 đến 30/9/ 2015 để nghiên cứu một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố liên quan đến TKMP sơ sinh, chúng tôi thu được một số kết quả nghiên cứu chính sau đây về: 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng. .. bác sĩ ở trường Đại học Istanbul-Thổ Nhĩ Kỳ thì tỷ lệ tràn khí màng phổi ở trẻ nam/tỷ lệ tràn khí màng phổi ở trẻ nữ bằng 1,6/1 [41] Còn nghiên cứu gần đây nhất (2005) của nhóm các bác sĩ thuộc khoa Nhi, Bệnh viện Siriraj, trường Đại học Mahidol Bangkok – Thái Lan thì tỷ lên nam/nữ ở trẻ sơ sinh bị tràn khí màng phổi là 2,6/1 [56] 1.5.3 Triệu chứng lâm sàng của tràn khí màng phổi - Theo Malcolm I và cộng... su chỉ cho khí đi vào trong phế nang mà không cho chúng đi ra khỏi phế nang, do đó tràn khí màng phổi ở những bệnh nhân này thường 15 xảy ra trong những ngày đầu khi mà biến chứng viêm phổi chưa xuất hiện [51] 1.5.2 Giới Tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh có tỷ lệ mắc ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ, tỷ lệ tràn khí màng phổi ở trẻ nam cao gấp hai lần ở trẻ nữ [49] Theo một nghiên cứu vào năm 2002 của nhóm các... thấy kén khí phổi có hình tròn hoặc bầu dục, thường thấy một đường viền mỏng ở đỉnh hoặc ở đáy, không thấy hình ảnh co nhỏ của nhu mô phổi vào rốn phổi như trong trường hợp tràn khí màng phổi - Ứ khí cục bộ (khí thũng mô kẽ phổi) : trong trường hợp tràn khí màng phổi cục bộ thường đặt ra chẩn đoán phân biệt với ứ khí cục bộ (ở trẻ sơ sinh ít có tràn khí cục bộ) Trên hình ảnh X quang, bóng khí thũng... (2005), bằng một nghiên cứu bệnh chứng đã xác định ở trẻ sơ sinh cân nặng thấp nguy cơ mắc tràn khí màng phổi cao gấp 19,3 lần trẻ sơ sinh có cân nặng bình thường [56] 1.7.2 Tuổi thai Theo nghiên cứu của Ilce Z và cộng sự (2002) thì trong số trẻ sơ sinh có cân nặng thấp bị tràn khí màng phổi có 49,4% là non tháng, 48,2% đủ tháng và 2,4% là sơ sinh già tháng [41] 1.7.3 Cách thức sinh Kết quả của một nghiên... hợp với tràn dịch, mủ màng phổi 1 2,1 TKMP và tràn khí trung thất 3 6,3 48 100 Tổng Nhận xét: Tràn khí chủ yếu gặp ở bên phải chiếm 60,3%, tuy nhiên có 4,2% bệnh nhân tràn khí cả 2 bên và 1 trường hợp tràn khí kết hợp với tràn dịch, mủ màng phổi và 3 trường hợp kết hợp tràn khí trung thất 36 100% 35.4% Nặng Nhẹ 64.6% Hình 3.3 Mức độ tràn khí (n=48) Nhận xét: Tràn khí nặng chiếm tỷ lệ cao 64,6% và nhẹ... tim + Ở trẻ sơ sinh tràn khí màng phổi có nắp thường biểu hiện với triệu chứng hô hấp nguy kịch, thường hay có biểu hiện sốc 16 + Nếu tràn khí màng phổi nhẹ (thể tích khí dưới 15% thể tích một bên lồng ngực) và bệnh nhân không kèm theo bệnh lý tại phổi Những trường hợp này thường chỉ được phát hiện khi chụp X quang lồng ngực - Theo Light RW (1994), thì việc phát hiện tràn khí màng phổi ở trẻ sơ sinh ... khởi phát tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh thường tràn khí màng phổi thứ phát thời gian khởi phát tràn khí phụ thuộc vào nguyên nhân gây nên tràn khí màng phổi Tràn khí màng phổi. .. quan đến TKMP sơ sinh, thu số kết nghiên cứu sau về: 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh 3.1.1 Một số yếu tố dịch tễ tràn khí màng phổi 100% 37.5% 62.5% Hình... học, lâm sàng, cận lâm sàng tràn khí màng phổi trẻ sơ sinh điều trị khoa Sơ sinh khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2013 đến 30/09/2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến tràn khí

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Anh (2003): “Sơ sinh”, Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2003, trang 122- 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ sinh”, "Bài giảng nhi khoa tập 1
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
2.Đặng Phương Kiệt (1988): “ Tràn khí màng phổi – Tràn khí trung thất” , Hồi sức nhi khoa – Nguyên lý và kỹ thuât, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 1988, trang 83 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tràn khí màng phổi – Tràn khí trung thất” , "Hồi sức nhi khoa – Nguyên lý và kỹ thuât
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1988
3.Đặng Phương Kiệt (1988): “ Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu lồng ngực” , Hồi sức nhi khoa – Nguyên lý và kỹ thuât, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 108 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đặt ống dẫn lưu lồng ngực” , "Hồi sức nhi khoa – Nguyên lý và kỹ thuât
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1988
4. Đinh Phương Anh (2006), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều trị TKMP ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương ”, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II- Đại học Y Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều trị TKMP ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Đinh Phương Anh
Năm: 2006
5. Hà Công Thanh và CS (2000): “ Đánh giá khả năng làm sạch mủ, khí màng phổi bằng phương pháp mở màng phổi tối thiểu hút liên tục dưới áp lực âm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng làm sạch mủ, khí màng phổi bằng phương pháp mở màng phổi tối thiểu hút liên tục dưới áp lực âm
Tác giả: Hà Công Thanh và CS
Năm: 2000
6. Hoàng Minh (1996), “Tràn khí màng phổi”, Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 1999, trang 56- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tràn khí màng phổi”, "Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi
Tác giả: Hoàng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1996
7. Hoàng Tăng Bình (2004): “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ngoại khoa tràn khí màng phổi tự phát”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ngoại khoa tràn khí màng phổi tự phát
Tác giả: Hoàng Tăng Bình
Năm: 2004
8. Ngô Đức Kiểm (2013), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ em”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, Hải Phòng 2013, trang 155 – 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ em”, "Bài giảng nhi khoa tập 2
Tác giả: Ngô Đức Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Kim Loan (2009), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị TKMP tự phát tại Hải Phòng trong 5 năm 2005-2009” - Luận văn bác sỹ chuyên khoa II - Hải Phòng năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị TKMP tự phát tại Hải Phòng trong 5 năm 2005-2009
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Loan
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Tường, Trịnh Bỉnh Dy (2007), “Sinh lý hô hấp”, Bài giảng sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2007, trang 199- 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý hô hấp”, "Bài giảng sinh lý học tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Tường, Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
11. Phó Nhật Tân (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Nhi, Đại học Y Dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
Tác giả: Phó Nhật Tân
Năm: 2014
12. Trần Đình Long (2003), “Tháo tràn khí màng phổi”, Các kỹ thuật và sử dụng thuốc trong sơ sinh học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2003, trang 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháo tràn khí màng phổi”, "Các kỹ thuật và sử dụng thuốc trong sơ sinh học
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
13. Trần Đình Long (2003): “Bệnh lý hô hấp”, Bệnh lý sơ sinh học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý hô hấp”, "Bệnh lý sơ sinh học
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
14. Trần Quỹ (2003), “Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, bộ phận hô hấp trẻ em”, Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2003, trang 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, bộ phận hô hấp trẻ em”," Bài giảng nhi khoa tập 1
Tác giả: Trần Quỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
15. Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), “Thông khí phổi và thăm dò chức năng thông khí phổi”, chuyên đề sinh lý học – Tài liệu dành cho đối tượng sau đại học, Hà Nội 2004, trang 49-51.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông khí phổi và thăm dò chức năng thông khí phổi”, "chuyên đề sinh lý học – Tài liệu dành cho đối tượng sau đại học
Tác giả: Trường Đại Học Y Hà Nội
Năm: 2004
16. Abdellatif MA et al (2012), “Pneumothorax in the neonatal intensive care unit in Cairo University Hospital”, J Egypt Soc Parasitol, 42(2): 495-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pneumothorax in the neonatal intensive care unit in Cairo University Hospital”, "J Egypt Soc Parasitol
Tác giả: Abdellatif MA et al
Năm: 2012
17. Adolreza malek, Nagress Afzali, Mojtaba Meshkat (2011), “Pneumothorax after Mechanical Ventilation in Newborn” trên “Iran Journal Pediatric” 3/2011; vol 21; trang: 45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pneumothorax after Mechanical Ventilation in Newborn” trên “"Iran Journal Pediatric
Tác giả: Adolreza malek, Nagress Afzali, Mojtaba Meshkat
Năm: 2011
18. Aliabadi B, Moghtadenri M, Navali F et al (2010), “Predisposing factors, incidence and mortality of pneumothorax in neonatal intensive care unit in Isfahan, Iran” tại khoa nhi ĐH khoa học y học Isfahan, Iran Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predisposing factors, incidence and mortality of pneumothorax in neonatal intensive care unit in Isfahan, Iran
Tác giả: Aliabadi B, Moghtadenri M, Navali F et al
Năm: 2010
19. Ali R, Ahmed S, Quadir R et al (2013), “Pneumothorax in neonatal tertiary care unit: case series”, Oman madical Journal, 28; trang 67-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pneumothorax in neonatal tertiary care unit: case series”, "Oman madical Journal
Tác giả: Ali R, Ahmed S, Quadir R et al
Năm: 2013
20. Aly H et al (2014), “Pneumothorax in the newborn: clinical presentation, risk factors and outcomes”, J Matern Fetal Neonatal Med, 27(4): 403-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pneumothorax in the newborn: clinical presentation, risk factors and outcomes”, "J Matern Fetal Neonatal Med
Tác giả: Aly H et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w