1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nội soi hoạt nghiệm thanh quản của hạt xơ dây thanh ở trẻ em

84 179 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt xơ dây (HXDT) tổn thương lành tính, kích thước nửa hạt gạo, hình tròn nhọn nằm bờ tự dây [1] Hạt xơ dây gây rối loại giọng thường gặp trẻ em tuổi học [2], [3] Ở Mỹ, số lượng trẻ mắc bệnh triệu trẻ em [4] Hiện chưa có số liệu tỷ lệ mắc hạt xơ dây trẻ em Việt Nam Sự rối loạn chất lượng giọng xảy hạt xơ dây bao gồm nói khàn, nói mệt, tiếng, giọng tông biến đổi cường độ âm [5], [6] Những triệu chứng không ảnh hưởng đến sức khỏe mà gây khó khăn giao tiếp, ảnh hưởng đến trình học tập Đặc biệt, khàn tiếng gây tâm lý không tốt cho trẻ hòa nhập cộng đồng Việc chẩn đốn bệnh trẻ gặp nhiều khó khăn trẻ thường phối hợp không tốt Nên phương pháp khám quản nội soi thông thường đánh giá phần hình thái di động dây thanh, mà khơng quan sát rõ tổn thương hoạt động dây Để ghi lại hoạt động lớp niêm mạc dây thanh, nội soi hoạt nghiệm quản phương pháp đại, có giá trị, trực quan, đem lại nhiều thơng tin hữu ích giúp chẩn đốn điều trị Phương pháp áp dụng phổi biến rộng dãi chẩn đoán bệnh quản người lớn nhiên trẻ em có nghiên cứu đánh giá Chính đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi hoạt nghiệm quản hạt xơ dây trẻ em” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy hạt xơ dây trẻ em Đánh giá kết nội soi hoạt nghiệm quản đối chiếu với lâm sàng hạt xơ dây trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ 1.1.1 Thế giới Hạt xơ dây (HXDT) tồn thương lành tính dây thanh, mơ tả lần dầu tiên Turek (1868) [7] sau nhiều tác giả nhiều nước nghiên cứu như: Ch Jackson, Tarneaud, Mayoux, Giraad, Frankel, Garde… Những năm gần đây, số tác giả tiêu biểu như: Hirano, Bouchayer, Mosallam…, sâu vào nghiên cứu HXDT sở hiểu biết cấu trúc mô học dây thanh, sinh lý phát âm, chế bệnh sinh HXDT kết hợp với kỹ thuật chẩn đoán đại như: đánh giá rung động dây phổ âm, soi hoạt nghiệm dây thanh, phân tích ngữ âm… HXDT trẻ em nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể số cơng trình nghiên cứu vấn đề - Năm 1975, Silverman E M Zimmer C nghiên cứu tỷ lệ khàn giọng mạn tính trẻ em lứa tuổi học [8] - Năm 1976, Deal R E cộng nghiên cứu việc phát hiện, đánh giá, điều trị theo dõi trẻ em HXDT trường công lập [9] - Năm 1982, Rastatter M P Hyman M nghiên cứu thời gian phát âm tối đa “s” “z” trẻ em có HXDT [10] - Theo Von Leden (1985), triệu chứng rối loạn giọng lứa tuổi học sinh khàn tiếng ước tính tới 5%, 38% - 78% trường hợp khàn giọng mạn tính có hạt xơ dây thanh, gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, nguyên nhân chủ yếu sử dụng giọng mức không cách [4] 1.1.2 Việt Nam Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống HXDT trẻ em người lớn có tổng kết, nhận xét số tác giả số sở bệnh viện bệnh Năm 1964, Phạm Kim Nguyễn Thị Liên nhận xét 89 trường hợp hạt đới gặp Khoa Tai Mũi Họng bệnh viên Bạch mai năm từ 1963 – 1965 [11] Trong đó, lứa tuổi 24 tháng Số lần điều trị nội khoa trước đên khám □ lần □ lần □ lần □ >= lần Triệu chứng □ Khàn tiếng □ Nói mệt □ Nói hụt □ Đằng hắng □ Đau họng □ Ho □ Nói gắng sức □ Khơ họng □ Căng cổ phát âm Đặc điểm khàn tiếng □ Liên tục tăng dần □ Từng đợt Mức độ khàn tiếng □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ Mặt □ Mặt Vị trí hạt xơ □ Bờ tự Tình trạng niêm mạc dây □ Phù nề, sung huyết □ Bình thường HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN 10 Loại ống soi hoạt nghiệm □ Ống cứng □ Ống mềm 11 Mở - khép dây bên □1 Bình thường □ Giảm □ Mất 12 Tổn thương niêm mạc dây □ Không □ Có 13 Sóng niêm mạc □ Có □ Khơng 14 Biên độ sóng □ Bình thường 15 Độ cân xứng sóng □ Giảm □ Tăng □ Cân xứng □ Mất cẫn xứng 16 Bình diện khép □ Bằng □ Chênh lệch 17 Tính chu kỳ F0 = Hz □ Đều □ Không □ Gián đoạn 18 Thanh mơn pha đóng □ Kín □ Khơng kín 19 Co thắt □ Khơng □ Có 20 Hợp tác thăm khám □ Hợp tác tốt □ Hợp tác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THÚY NGUYÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN CỦA HẠT XƠ DÂY THANH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THÚY NGUYÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN CỦA HẠT XƠ DÂY THANH Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TRẦN ANH HÀ NỘI – 2019 CHỮ VIẾT TẮT HXDT Hạt xơ dây BA Bệnh án BN Bệnh nhân TMH Tai mũi họng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ PHÁT ÂM .4 1.2.1 Giải phẫu phát âm 1.2.2 Sinh lý phát âm 12 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM THANH QUẢN 16 1.3.1 Soi quản gián tiếp qua gương 16 1.3.2 Soi quản trực tiếp ống cứng 16 1.3.3 Nội soi quản 16 1.3.4 Soi hoạt nghiệm quản 17 1.4 HẠT XƠ DÂY THANH 20 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh 20 1.4.2 Nguyên nhân .21 1.4.3 Triệu chứng lâm sàng 21 1.4.4 Đặc điểm mô bệnh học hạt xơ dây .23 1.4.5 Chẩn đoán xác định .23 1.4.6 Chẩn đoán phân biệt 23 1.4.7 Tiến triển .23 1.4.8 Điều trị 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.3 Các bước tiến hành 27 2.3.4 Các thông số nghiên cứu .27 2.3.5 Công cụ thu thập số liệu 30 2.3.6 Xử lý số liệu 30 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 32 3.1.1 Giới 32 3.1.2 Tuổi .33 3.1.3 Một số yếu tố nguy 33 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .34 3.1.5 Số lần điều trị nội khoa trước đến khám .34 3.1.6 Triệu chứng 35 3.1.7 Đặc điểm khàn tiếng .36 3.1.8 Mức độ khàn tiếng .36 3.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI LÂM SÀNG 37 3.2.1 Loại ống nội soi hoạt nghiệm quản 37 3.2.2 Vị trí hạt xơ 37 3.2.3 Đối chiếu thời gian mắc bệnh với đặc điểm niêm mạc dây 38 3.2.4 Đối chiếu số lần điều trị nội khoa với đặc điểm niêm mạc dây .39 3.2.5 Mở khép dây bên 40 3.2.6 Tổn thương niêm mạc dây 40 3.2.7 Sóng niêm mạc 41 3.2.8 Biên độ sóng 41 3.2.9 Đối chiếu thời gian mắc bệnh với biên độ sóng 42 3.2.10 Độ cân xứng sóng 43 3.2.11 Bình diện khép 43 3.2.12 Đối chiếu tần số hoạt nghiệm quản theo giới 43 3.2.13 Đối chiếu tần số hoạt nghiệm quản nhóm tuổi 44 3.2.14 Tính chu kỳ 44 3.2.15 Thanh môn pha đóng 44 3.2.16 Co thắt .45 3.2.17 Hợp tác thăm khám 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 46 4.1.1 Giới 46 4.1.2 Tuổi .46 4.1.3 Một số yếu tố nguy 47 4.1.4 Thời gian mắc bệnh .47 4.1.5 Số lần điều trị nội khoa trước đến khám .48 4.1.6 Triệu chứng 48 4.1.7 Đặc điểm khàn tiếng .49 4.1.8 Mức độ khàn tiếng .49 4.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI LÂM SÀNG 49 4.2.1 Loại ống nội soi hoạt nghiệm quản 49 4.2.2 Vị trí hạt xơ 50 4.2.3 Đối chiếu thời gian mắc bệnh với đặc điểm niêm mạc dây 50 4.2.4 Đối chiếu số lần điều trị nội khoa với đặc điểm niêm mạc dây .50 4.2.5 Mở khép dây bên 51 4.2.6 Tổn thương niêm mạc dây 51 4.2.7 Sóng niêm mạc 51 4.2.8 Biên độ sóng 51 4.2.9 Đối chiếu thời gian mắc bệnh với biên độ sóng 52 4.2.10 Độ cân xứng sóng 52 4.2.11 Bình diện khép 52 4.2.12 Đối chiếu tần số hoạt nghiệm quản theo giới 52 4.2.13 Đối chiếu tần số hoạt nghiệm quản nhóm tuổi 52 4.2.14 Tính chu kỳ 53 4.2.15 Thanh mơn pha đóng 53 4.2.16 Co thắt .53 4.2.17 Hợp tác thăm khám 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 Bảng 3.2 Một số yếu tố nguy 33 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh .34 Bảng 3.4 Số lần điều trị nội khoa trước đến khám 34 Bảng 3.5 Triệu chứng .35 Bảng 3.6: Đặc điểm khàn tiếng 36 Bảng 3.7: Vị trí hạt xơ dây 37 Bảng 3.8: Mối liên quan thời gian mắc bệnh đặc điểm niêm mạc dây .38 Bảng 3.9: Mối liên quan số lần điều trị nội khoa đặc điểm niêm mạc dây .39 Bảng 3.10: Mở khép dây bên 40 Bảng 3.11: Tổn thương niêm mạc dây 40 Bảng 3.12: Sóng niêm mạc 41 Bảng 3.13: Biên độ sóng 41 Bảng 3.14: Mối liên quan thời gian mắc bệnh biên độ sóng 42 Bảng 3.15: Độ cân xứng sóng 43 Bảng 3.16: Bình diện khép 43 Bảng 3.17: Mối liên quan tần số hoạt nghiệm quản với giới .43 Bảng 3.18: Mối liên quan tần số hoạt nghiệm quản với nhóm tuổi 44 Bảng 3.19: Tính chu kỳ 44 Bảng 3.20: Thanh mơn pha đóng 44 Bảng 3.21: Tính co thắt 45 Bảng 3.22: Hợp tác thăm khám 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Mức độ khàn tiếng .36 Biểu đồ 3.3 Loại ống dùng nội soi hoạt nghiệm quản 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sụn khớp quản Hình 1.2: Sụn nắp hình omega Hình 1.3: Khung sụn quản nhìn từ trước Hình 1.4: Khung sụn quản nhìn từ phía sau Hình 1.5: Thanh quản .7 Hình 1.6: Cấu trúc vi thể dây Hình 1.7: Đặc điểm mô học dây 10 Hình 1.8 Các nội quản .11 Hình 1.9: Bộ nội soi hoạt nghiệm quản BV Tai Mũi Họng Trung ương 17 Hình 1.10: Biên độ dây 19 Hình 1.11: Hoạt động mơn /co thắt .20 Hình 1.12: Thanh quản bình thường trẻ em 22 Hình 1.13: Hạt xơ dây 22 ... nguy Nội soi quản Nội soi hoạt nghiệm quản Phân tích xử lý số liệu - Thu thập số liệu gồm thông tin chung khai thác yếu tố nguy bệnh nhân có hạt xơ dây - Nội soi quản - Nội soi hoạt nghiệm quản. .. hoạt nghiệm quản [15] Năm 2016, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Công Định thực nghiên cứu: “Đánh giá kết vi phẫu thuật polyp dây qua lâm sàng nội soi hoạt nghiệm ứng dụng nội soi hoạt nghiệm quản việc... dụng vào thăm khám quản Soi hoạt nghiệm cho phép ta quan sát chi tiết tình trạng hoạt động dây mà nội soi ánh sáng thường không quan sát 1.3.4.1 Hệ thống soi hoạt nghiệm quản gồm: Nguồn sáng hoạt

Ngày đăng: 29/09/2019, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên (1966). Về 89 trường hợp hột thanh đới gặp ở khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai. Nội soi Tai Mũi Họng. 1, 30–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội soi Tai Mũi Họng
Tác giả: Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên
Năm: 1966
13. Lê Văn Lợi (1999), Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn ngữ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngônngữ
Tác giả: Lê Văn Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
15. Nguyễn Ngọc Hà, Trần Công Hòa (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâmsàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Trần Công Hòa
Năm: 2005
16. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Công Định (2016), Đánh giá kết quả vi phẫu thuật polyp dây thanh qua lâm sàng và nội soi hoạt nghiệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả viphẫu thuật polyp dây thanh qua lâm sàng và nội soi hoạt nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Công Định
Năm: 2016
17. Johnson J.T., Rosen C.A. (2014), Bailey’s Head and Neck Surgery:Otolaryngology, Otolaryngology, U.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bailey’s Head and Neck Surgery:"Otolaryngology
Tác giả: Johnson J.T., Rosen C.A
Năm: 2014
18. Nguyễn Quang Quyền, Frank H.N. (1997), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlat giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền, Frank H.N
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
19. Hirano M., Kurita S. (1986), Histological structure of the vocal fold and its normal and pathological variation, In Kirchner J. A. (Ed): Vocal fold, histopathology: A symposium, Sandiego, College - Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histological structure of the vocal fold andits normal and pathological variation, In Kirchner J. A. (Ed): Vocal fold,histopathology: A symposium
Tác giả: Hirano M., Kurita S
Năm: 1986
20. Ngô Ngọc Liễn (2000), Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Tai Mũi Họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
22. Gray S., Hirano M., and Sato K. (1993). Moleculaand cellular structurer of vocal fold tissue. Vocal Fold Physiology: Frontiers in Basic Science.1, 1–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vocal Fold Physiology: Frontiers in Basic Science
Tác giả: Gray S., Hirano M., and Sato K
Năm: 1993
23. Strochi R., Depasquale V., Messerotti G., et al (1992), Partucular structure of the interior third of the human true vocal cord, Acta, Banat, Base Sách, tạp chí
Tiêu đề: Partucular structureof the interior third of the human true vocal cord
Tác giả: Strochi R., Depasquale V., Messerotti G., et al
Năm: 1992
24. Sato K., Umeno H., Nakashima T. (2010), Functional Histology of the Macula Flava in the Human Vocal Fold – Part 2: Its Role in the Growth and Development of the Vocal Fold, Department of Otolaryngology- Head and Neck Surgery, Kurume University School of Medicine, Kurume, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional Histology of theMacula Flava in the Human Vocal Fold – Part 2: Its Role in the Growthand Development of the Vocal Fold
Tác giả: Sato K., Umeno H., Nakashima T
Năm: 2010
25. Vecemina S. (2004). Normal and pathologic structure of vocal fold Reinke’s space. Acta Clin Croat. 43(2), 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Clin Croat
Tác giả: Vecemina S
Năm: 2004
27. Sakae F.A., Sasaki F., Sennes L.U. (2004). Vocal fold polyps and cover minimum structural alterations: associated injuries.Otorhinolaryngology. 6. 1–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otorhinolaryngology
Tác giả: Sakae F.A., Sasaki F., Sennes L.U
Năm: 2004
28. Hirano M., Kakita Y. (1985), Cover-body theory of vocal fold vibration.Speech science: recent advances, College-Hill Press, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cover-body theory of vocal fold vibration."Speech science: recent advances
Tác giả: Hirano M., Kakita Y
Năm: 1985
29. Sato K. (2017). The Macula Flava of the Human Vocal Fold as a Stem Cell Microenvironment. Stem Cell Microenvironments and Beyond.Springer, Cham, 171–186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stem Cell Microenvironments and Beyond
Tác giả: Sato K
Năm: 2017
30. Nguyễn Duy Dương, Ngô Ngọc Liễn (2011). Đặc điểm lâm sàng của rối loạn giọng kéo dài sau vi phẫu thanh quản. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam. 2(5), 64–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tai Mũi Họng ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Duy Dương, Ngô Ngọc Liễn
Năm: 2011
32. Choi S.S., Zalzal G.H. (1998), “Voice Disorders”, Pediatric Otolaryngology. In C. W. Cummings (Ed), Otolaryngology Head and Neck Surgery, Elsevier Health Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Voice Disorders
Tác giả: Choi S.S., Zalzal G.H
Năm: 1998
33. Nguyễn Tuyết Xương (2004), Nguyên cứu tình hình u lành tính dây thanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu tình hình u lành tính dâythanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm
Tác giả: Nguyễn Tuyết Xương
Năm: 2004
34. Nguyễn Hoàng Huy (2004), Nghiên cứu lâm sàng và biến đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung thư thanh quản, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng và biến đổi thanh điệuở bệnh nhân ung thư thanh quản
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy
Năm: 2004
35. Phạm Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viên tiểu học tại huyện Đông Anh - Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viêntiểu học tại huyện Đông Anh - Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Ngọc
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w