Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêmxương chũm cấp (VXCC) là tình trạng viêm tở chức xương xung quanh sào bào vi kh̉n và q trình viêm kéo dài khơng tuần[1] Viêmxương chũm cấp thường tiến triển từ viêm tai cấp tính, thường gặp trẻ em, đặc biệt nhóm đối tượng tuổi [2] Những em bé thuộc lứa tuổi bắt đầu biết nói số từ đơn giản, chưa biết diễn tả xác cảm giác nghe kém, đau tai…, lại hay quấy khóc, gây khó khăn cho nhân viên y tế thăm khám Tai và xương chũm trẻ t̉i có điểmđặc biệt khác người lớn Ởtrẻ em, vòi nhĩ ngắn và to, lại nằm ngang và thường xuyên mở; thượng nhĩ – sào đạo – sào bào thông thương rộng rãi, nên chất dịch mũi, chất nôn sữa tràn vào hòm nhĩ và sào bào dễ dàng, viêm nhiễm từ vùng mũi họng rất dễ lan vào hòm nhĩ và xương chũm, gây nên bệnh cảnh viêmxương chũm cấp[1] Đặc biệt, trường hợp VXCC, mà trình viêm lướt qua tai thẳng vào xương chũm, biến chứng nguy hiểm viêm màng não, viêm não, viêm mê nhĩ, viêmxương đá, liệt mặt… xảy bất kỳ lúc nào khơng có can thiệp kịp thời [3] Trong khoảng 10 năm trở lại đây, đời kháng sinh giúp làm giảm tỷ lệ VXCC biến chứng nó, ngăn ngừa viêm tai không lan vào xương chũm [4] Tuy nhiên, nghiên cứu Giovanni Felisati [5], Ivan Baljosevic, Nikola Mircetic, Vladan Subarevic et al [6], Itzhak Brook [7] cho thấy tỷ lệ VXCC không giảm, mà thực tế bỏ sót khơng nghĩ đến Nguyên nhân là, trước VXCC trẻ t̉i bệnh đa dạng, ngồi thể điển hình ẩn thể tiềm tang [1]; gần đây, thường gặp em bé bị VXCC kèm theo viêm phế quản- phổi, VXCC diễn sau hay đồng thời viêm tai cấp (VTGC) Mặt khác, tình trạng sử dụng kháng sinh khơng phù hợp kháng kháng sinh, nên biến chứng VXC cấp trẻ tuổi cao [8] Ngày nay, máy nội soi máy chụp cắtlớpvitính (CLVT) giúp cho việc chẩn đốn bệnh nhanh chóng và chính xác Nội soi Tai Mũi Họng giúp quan sát màng nhĩ trẻem cũng vòm mũi họng cách chi tiết và rõ nét Chụp CLVT (kỹ thuật chụp CLVT xương thái dương) cho phép đánh giá chính xác xương chũm, đồng thời chỉ vị trí, mức độ thương tổn xương thái dương, từ đưa định điều trị phù hợp Tuy nhiên, khả sử dụng nội soi thăm khám trẻem khả đọc phim CLVT nên việc phát sớm VXCC sở y tế rất hạn chế, dẫn đến biến chứng Xuất phát từ tính chất nguy hiểm, đặcđiểm thay đổi thể bệnh, đặcđiểm phương tiện chẩn đoán VXCC trẻ tuổi, chúng thực đề tài này với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hìnhảnh cắt lớp vi tính viêmxươngchũmcấptrẻ dưới tuổi Đới chiếu lâm sàng, hìnhảnh cắt lớp vi tính phẫu thuật để rút kinh nghiệm chẩn đoán và định điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới - Năm 1921: Renaud lưu ý đến vai trò viêm tai, viêmxương chũm bệnh học hài nhi và coi là yếu tố quan trọng gây tử vong trẻ [1] - Năm 1925: J Le Mée, A Bloch và Cazejust trình bày báo cáo Viêm tai xương chũm hài nhi trước Hội Tai Mũi Họng Pháp [1] - Tiếp theo là hàng loạt cơng trình chung quanh vấn đề viêm dày – ruột (gastro- entérite) tai ỏ hài nhi nhà nhi khoa công bố [1] - Năm 1936: Ribadeau – Dumas phẫu thuật mở sào bào viêmxương chũm cấp hài nhi theo yêu cầu nhà nhi khoa Đây là giai đoạn mở sào bào cách phóng tay: có triệu chứng tai cũng mở, khơng có triệu chứng tai cũng mổ [1] - Năm 1939: A Moulonguet và Rubiazol phẫu thuật thành công ca viêm màng não tai [1] - Năm 1947: R Debré lên án lối làm phẫu thuật mở sào bào cách rộng rãi [1] - Năm 1971: Chụp CLVT đời góp phần quan trọng chẩn đốn VXCC - Năm 1988: Bluestone CD và Klein đưa phân loại viêm tai có VXCC[9] - Năm 1999: P Vera – Cruz và cộng nghiên cứu gia tăng viêmxương chũm cấp, chứng minh tượng kháng lại kháng sinh vi khuẩn phân lập VXCC [10] - Năm 2002: V Tarantino, R D’ Agostino, G Taborelli, A Melagrana, A.Porcu, M.stura nghiên cứu VXCC 10 năm từ 1992- 2002 [11] 1.1.2 Việt nam - Năm 1956- 1965: Trần Hữu Tước [12], Võ Tấn [1], Nguyễn Văn Hướng [13], Ngô Ngọc Liễn [14] công bố nhiều tài liệu viêmxương chũm hài nhi và trẻem - Những năm Lương Sỹ Cần [15], Phạm Khánh Hòa [16], Nguyễn Hòang Sơn, Ngô Ngọc Liễn… công bố nhiều tài liệu biến chứng viêmxương chũm - Một số tác giả khác Trần Minh Tỏ, Võ Quang Phúc [17] cũng viết tài liệu tìnhhìnhviêmxương chũm cấp trẻem - Năm 1996: Đoàn Thị Hồng Hoa nghiên cứu liệt mặt viêm tai xương chũm [18] - Năm 2004-2005: Đinh xuân Hương [19] và Đậu Ngọc Triều [20] nghiên cứu biến chứng VXCC - Năm 2010- 2012: Nguyễn Tấn Phong báo cáo Chỉ định, chẩn đoán và phân loại viêm tai hội nghị Tai Mũi Họng Nhi Đà Lạt[21] Đặt ống thơng khí sào bào xun ống tai điều trị VXCC trẻem hội nghị Tai mũi họng Huế [22] - Năm 2012: Quách thị Cần, Nguyễn hoài An báo cáo Đặcđiểmlâm sàng, cận lâmsàng VXC cấptrẻem điều trị viện TMHTW đăng tạp chí y học quân 4-2012 [23] Nguyễn Ngọc Hùng nghiên cứu đặcđiểmlâm sàng và hìnhảnh chụp CLVT VXCC trẻem [24] 1.2 PHƠI THAI HỌC TAI GIỮA: - Trên phơi tuần tuổi, chúng ta thấy phía đầu hai bên có đường lồi gọi là cung mang, và nét lõm gọi là khe mang Nếu chúng ta bổ phôi làm đôi từ đầu đến bụng, chúng ta thấy bên có đường lồi gọi là cung mang và nét lõm gọi là rãnh mang - Tai người hình thành từ cung mang, túi mang và khe mang - Vào tuần 22 bào thai hòm nhĩ phát triển lên phía tạo thành thượng nhĩ và ngách thượng nhĩ Khi trẻ sinh thượng nhĩ phát triển hoàn chỉnh - Sự phát triển tế bào thông khí xương chũm rất khác Các tế bào thông khí xương đá chỉ chiếm khoảng 30% tế bào thông khí xương thái dương, không phát triển thời kỳ bào thai mà đến năm tuổi bắt đầu phát triển nhóm tế bào thơng khí xương đá - Khi sinh mỏm xương chũm khơng phát triển,nó chỉ phát triển to với phát triển tế bào thông bào vận động bám vào mỏm chũm (cơ ức đòn chũm và nhị thân) [25] 1.3 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG TAI GIỮA: Tai gồm: Hòm nhĩ, Vòi nhĩ và thơng bào xương chũm Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc qua tai giữa[21] 1.3.1 Giải phẫu hòm nhĩ Hòm nhĩ là hốc xương nằm xương đá, phía trước thông với thành bên họng mũi vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống thông bào xương chũm cống nhỏ gọi là sào đạo Hòm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính lõm mặt chạy chếch từ xuống dưới, từ ngồi vào trong, gồm có thành Hòm nhĩ phần quan trọng tai [26] 1.3.1.1 Các thành hòm nhĩ Hình 1.2 Các thành hòm nhĩ[27] a.Thành ngoài: có màng nhĩ dưới, tường xương Tường xương và màng nhĩ ngăn cách tai tai - Tường xương chính là tường thượng nhĩ chia làm hai phần Phần xương mỏng, đặc cứng, phần xương dày và xốp Ảnh 1.1 Thành ngoài hòm nhĩ nhìn qua nội soi [28] Khung nhĩ 1.Màng chùng Mấu ngắn xương búa Cán búa Rốn nhĩ Nón sáng Màng căng Tường thượng nhĩ - Phần màng: Màng nhĩ là màng mỏng dai và chắc, lắp vào rãnh nhĩ xương nhĩ vòng sụn sợi hay gọi là vòng Gerlach Màng nhĩ chia làm phần: Phần màng chùng, gắn vào tường thượng nhĩ Phần là màng căng nằm rãnh xương nhĩ chiếm 3/4 diện tích màng nhĩ, phần rung động màng nhĩ b.Thành trong: Ở lồi lên gọi ụ nhô, ốc tai lồi vào thành hòm nhĩ Dưới ụ nhơ: có lỗ dây thần kinh Jacobson Sau ụ nhơ có: - Phía cửa sở bầu dục, có đế xương bàn đạp lắp vào, phía cửa sở bầu dục có chỗ lõm gọi ngách mặt Cửa sổ bầu dục có diện tích khoảng 3,0 × 1,4 mm - Ở phía cửa sở tròn có màng mỏng lắp vào, gọi là màng nhĩ phụ - Giữa hai cửa sở có ngách lõm gọi là ngách nhĩ - Ở và trước ụ nhô cũng có lồi xương, hình giống đầu thìa nên gọi mỏm thìa, có gân búa chui c Thành (trần hòm nhĩ): Là thành xương mỏng, chia cách hòm nhĩ với hố não giữa, xương trai và xương đá tạo thành, liên quan kế cận với màng não và não Ởtrẻem khớp trai- đá bị hở nên nhiễm trùng tai qua gây viêm màng não, viêm não, apces não… d Thành dưới: Như rãnh, sâu mm, thấp thành ống tai khoảng mm Thành mảnh xương mỏng, mặt là tĩnh mạch cảnh e.Thành trước: Phần thấp nhất cách động mạch cảnh màng xương mỏng Vì số bệnh lý tai nghe tiếng mạch đập Phía lỗ vòi nhĩ Ở vòi nhĩ là ống thừng nhĩ, mỏm thìa ống búa f Thành sau: Ở có ống thơng với sào bào gọi là sào đạo Ở ngách thượng nhĩ là mỏm tháp, có gân bàn đạp chui tới bám vào cổ xương bàn đạp Ngay sau hòm nhĩ, nằm phần xương chũm có đoạn cống Fallope hay gọi ống thần kinh mặt Giữa đoạn có khuỷu dây VII có hình vòng cung, đoạn dây VII chạy xuống chếch ngoài, còn hòm nhĩ lại chếch vào nên dây TK mặt bắt chéo hòm nhĩ 1.3.1.2 Kích thước, tầng hòm nhĩ a Kích thước: Chiều 15 mm Chiều ngoài: rộng nhất 5- mm, hẹp nhất 1,5-2 mm b Các tầng hòm nhĩ: chia làm tầng Tầng hay thượng nhĩ: Là phần nằm phía mặt phẳng ngang qua đỉnh màng nhĩ, kích thước phần này chiếm khoảng 1/3 đường kính đứng hòm nhĩ Thượng nhĩ có mặt: Mặt ngoài: tường thượng nhĩ, màng nhĩ Mặt trong: tiền đình Mặt dưới: thơng với hạ nhĩ bị thắt hẹp Mặt trên: có khớp trai đá, qua trần thượng nhĩ là màng não thuộc thuỳ thái dương, có nhánh động mạch màng não qua, có tĩnh mạch đến tĩnh mạch xoang hang Mặt sau: thông với sào bào qua sào đạo Mặt trước: có ống búa Nội dung bên trong: Do có mặt xương búa, xương đe, có dây chằng treo xương búa ngăn thuợng nhĩ làm hai ngăn ngoài và Chỉ có ngăn thơng với hạ nhĩ, còn ngăn ngồi khơng thơng với hạ nhĩ Thượng nhĩ liên quan với sào đạo phía sau tầng hòm nhĩ phía trước Thượng nhĩ ngoài không thông với tầng hòm nhĩ, và chia làm nhiều ngăn Thượng nhĩ là nhà nhỏ chứa hệ thống xương Tầng dưới: gọi hạ nhĩ, phần thấp nhất hòm nhĩ Trung nhĩ: là phần hòm nhĩ nằm phía màng nhĩ và khung nhĩ xương Giữa thượng nhĩ và trung nhĩ ngăn cách eo thượng nhĩ – nhĩ Eo nhĩ là nơi dễ bị bít tắc viêm tai xảy Nó làm cho tình trạng thơng khí dẫn lưu trung nhĩ và thượng nhĩ bị chặn lại Do đó, eo nhĩ có vai trò tối quan trọng thơng khí thượng nhĩ Theo Proctor, có hai đường thông khí qua eo nhĩ: nằm cân căng màng nhĩ và xương bàn đạp (eo nhĩ trước), hai nằm ngành ngang xương đe và gân bàn đạp, lồi tháp (eo nhĩ sau) Nếu tai thơng khí, eo nhĩ dễ bị tắc phù nề niêm mạc Vì thế, tế bào chũm khơng 10 thơng khí Những tế bào khơng thơng khí nhanh chóng tiết dịch (dịch rỉ dịch tiết nhiễm trùng) [29] 1.3.1.3 Niêm mạc hòm nhĩ: a Mơ học: Niêm mạc tai liên tiếp niêm mạc vòi nhĩ Qua quan sát kính hiển vi điện tử, Hentzer phân biệt loại tế bào niêm mạc tai giữa: (1) tế bào khơng có lơng chuyển khơng có tuyến tiết, (2) tế bào khơng có lơng chuyển có tuyến tiết, (3) tế bào lơng chuyển, (4) tế bào chuyển tiếp, (5) tế bào đáy Niêm mạc tai giống niêm mạc đường hô hấp thường Lớp biểu mô hòm nhĩ biến đổi từ trước sau: Phần trước tai bao gồm hòm nhĩ và vòi nhĩ là biểu mô trụ giả tầng Thượng nhĩ sau và hốc xương chũm là lớp biểu mơ dẹt, khơng có tế bào tiết nhầy Hình 1.3 Sơ đồ minh họa loại tế bào niêm mạc tai giữa[30] b Hệ thống vận chuyển lông chuyển: Lim mô tả đường vận chuyển niêm dịch hòm nhĩ: (1) đường hạ nhĩ hạ nhĩ vào vòi nhĩ, (2) đường thượng nhĩ từ thượng nhĩ đến vòi nhĩ, (3) đường ụ nhô từ ụ nhô đến vòi nhĩ Vòi nhĩ cũng vậy, hoạt động hệ thống vận Số BA:…………… MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II III Phầnhànhchính: Họ và tên bệnh nhân:………………………………………… Tuổi:………………… Giới: …………………… Địa chỉ liên hệ:……………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………… Ngày phẫu thuật:…………………………………………… Ngày viện:………………………………………………… Khoa:………………………………………………………… Lý vào viện:………………………………………………… Tiền sử: - ViêmVA Có Khơng - Viêm tai cấp: Có Khơng Thời gian từ lúc có dấu hiệu VXC cấp đến lúc nhập viện: …… IV PHẦN TRIỆU CHỨNG: Triệu chứng năng: - Sốt: Có - Quấy khóc: Có - Lắc đầu: Có - Đưa tay lên bấu tai: Có - Đau tai Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng - Chảy mủ tai: Có - Chảy mũi: Có - Rối loạn ngoài: Có Không Không Không Triệu chứng thực thể: 2.1.Toàn thân: - Mạch:…………………………………………… - Nhiệt độ:……………………………………… - Tinh thần:………………………………………… - Da- Niêmmạc: ………………………………………… 2.2.Tại chỗ: Màu sắc da sau tai:…………………………… Sưng sau tai:………………………………… Sưng trước tai:…………………………… Dấu hiệu Jacke:………………………………… Phản ứng xương chũm:………………………… Xuất ngoại:………………………………………… Loại xuất ngoại:…………………………………… - Liệt mặt:…………………………………………… - Biến chứng khác:………………………………… 3.Triệu chứng nội soi: - 3.1.Màng nhĩ: Bình thường Khơng quan sát Sung huyết Căng phồng Xóa góc sau Tai P Tai T Lỗ thủng màng nhĩ Vị trí lỗ thủng:……………………… Có đặt OTK Sập thành sau ống tai Tổ chức sùi dạng polyp 3.2.Tính chất mủ: - Màu vàng - Màu trắng đục - Mủ qnh - Mủ lỗng - Khơng có 3.3 Hìnhảnh nội soi mũi: Mũi có dịch V.Aq phát viêm Triệu chứng phim CLVT Mờ thượng nhĩ Mờ toàn hòm nhĩ Mờ sào đạo Mờ sào bào Hìnhảnh tế bào chũm: Hìnhảnh mờ thơng bào Hìnhảnh mất vách thơng bào Mờ nhóm TD-MT Mất vỏ mặt ngoài xương chũm Số lượng tế bào chũm tổn thương: Một phần Toàn Hìnhảnh tởn thương xương con: Xương búa Xương đe Xương bàn đạp Hình thái tởn thương (nếu có): ……………………………… Hìnhảnh rò ống bán khun: Có Khơng Ơng bán khun bị rò:………………………………… Hìnhảnh tởn thương dây VII Có Khơng Đoạn dây VII bị tởn thương(nếu có)……………… Hìnhảnh mòn trần thượng nhĩ: Có Khơng Hìnhảnh mòn tường thượng nhĩ Có Khơng Hìnhảnhviêm mê nhĩ: Có Khơng Hìnhảnh apces não: Có Khơng Hìnhảnhviêmxương đá Có Khơng Hìnhảnh mất vỏ xương TMB: Có Khơng Kết phãu thuật: - Tởn thương thấyđược q trình phẫu thuật: + Niêm mạc viêm dày Có Khơng + Tở chức xương mủn nát Có Khơng + Mủ hốc mở Có Khơng + Lỗ rò mặt ngoài xương chũm Có Không + Mủ trào qua vết rạch cốt mạc Có Khơng + Dây VII bị bộc lộ Có Khơng + Màng não bị bộc lộ Có Khơng + TMB bị bộc lộ Có Khơng + Tởn thương xương Có Khơng - Mủ hốc mở:……………………………………………………………… - Mơ bệnh học: Viêmcấp Có Khơng Viêm mạn tính Có Khơng Bán cấp Có Khơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG NGHIÊNCứUĐặCĐIểMLÂMSàNGVàHìNHảNHCắTLớPVITíNHCủAVIÊMXƯƠNGCHũMCấPTRẻ D¦íI TI Chun ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TRẦN ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu phòng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với tất kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Tấn Phong, người thầy hết lòng dìu dắt, chỉ bảo, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập làmnghiên cứu PGS.TS Phạm Trần Anh, người thầy tận tình dạy bảo khích lệ tinh thần để không ngừng học tập nâng cao kiến thức PGS.TS Lê Công Định, môn Tai Mũi Họng, trườngĐại học Y Hà Nội GS.TS Phạm Minh Thơng, Phó chủ nhiệm mơn Chẩn đốn hình ảnh, trườngĐại học Y Hà Nội PGS TS Cao Minh Thành, môn Tai Mũi Họng, trường Đại học Y Hà Nội PGS TS Đoàn Hồng Hoa, bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Tôi xin chân thành cảm ơn: - Khoa Tai Mũi Họng Trẻem khoa Cấp cứu – Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ, Khoa TMH gây mêbệnh viên Hưng Việt hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làmnghiên cứu - Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhi Thanh Hóa giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho học tập công tác tốt Hà Nội,25 tháng 09 năm 2014 Nguyễn Trọng Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia Các số liệu luận văn là có thật, thu thập cách khách quan, khoa học xác Kết luận văn chưa đăng tải bất kỳ tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Trọng Cường CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN Bệnh nhân CLVT Cắtlớpvitính MN Màng nhĩ LS Lâmsàng OTK Ống thơng khí SB Sào bào SD Sào đạo TN Thượng nhĩ TB Tế bào TD-MT Thái dương- mỏm tiếp TK Thần kinh TMB Tĩnh mạch bên TMHTW Tai mũi họng trung ương VXCC Viêmxương chũm cấp VTGC Viêm tai cấp VTTD Viêm tai dịch VPQ-P Viêm Phế quản- phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt nam 1.2 PHÔI THAI HỌC TAI GIỮA 1.3 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG TAI GIỮA 1.3.1 Giải phẫu hòm nhĩ 1.3.2 Giải phẫu vòi nhĩ 11 1.3.3 Giải phẫu xương chũm: 13 1.4 BỆNH HỌC VIÊMXƯƠNGCHŨMCẤPTRẺDƯỚITUỔI 17 1.4.1 Nguyên nhân 17 1.4.2 Mô bệnh học 18 1.4.3 Thể lâm sàng 21 1.4.4 Hìnhảnh CLVT 24 1.4.5 Biến chứng viêmxương chũm cấp trẻ tuổi 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.4 Nội dung nghiên cứu: 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶCĐIỂMLÂM SÀNG, CLVT VÀ PHẪU THUẬT 35 3.1.1 Đặcđiểm chung 35 3.1.2 Đặcđiểmlâm sàng 38 3.1.3 Đặcđiểm tai VXC cấp 40 3.1.4 Đặcđiểm phim CLVT 43 3.1.5 Đặcđiểm phẫu thuật 45 3.2 ĐỐI CHIẾU LÂMSÀNGVÀ CLVT; CLVT VÀ PHẪU THUẬT 47 3.2.1 Đối chiếu lâm sàng và CLVT 47 3.2.2 Đối chiếu CLVT và phẫu thuật 50 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 ĐẶCĐIỂMLÂM SÀNG, CLVT VÀ PHẪU THUẬT 55 4.1.1 Đặcđiểm chung 55 4.1.2 Đặcđiểmlâm sàng 58 4.1.3 Đặcđiểm tai VXCC: 61 4.1.4 Đặcđiểm phim CLVT 64 4.1.5 Đặcđiểm phẫu thuật 66 4.2 ĐỐI CHIẾU LÂMSÀNGVÀ CLVT; CLVT VÀ PHẪU THUẬT ĐỂ RÚT KINH NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ 67 4.2.1 Đối chiếu lâm sàng và CLVT 67 4.2.2 Đối chiếu CLVT và phẫu thuật 69 4.2.3 Chẩn đoán và chỉ định: 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hìnhảnh quan sát qua nội soi 39 Bảng 3.2: Tỷ lệ VPQ-P thể VXCC 42 Bảng 3.3: Tỷ lệ thương tổn xương chũm qua phẫu thuật 45 Bảng 3.4: Đối chiếutriệu chứng và CLVT 47 Bảng 3.5: Đối chiếu biểu mặt ngoài xương chũm và CLVT 48 Bảng 3.6: Đối chiếu hìnhảnh nội soi tai CLVT 49 Bảng 3.7: Đối chiếu hìnhảnh mất vách thơng bào và thương tởn phẫu thuật 50 Bảng 3.8: Đối chiếu tổn thương mất vách thông bào mô bệnh học 51 Bảng 3.9: Đối chiếu hìnhảnh mất vỏ xương chũm và thương tổn phẫu thuật 52 Bảng 3.10: Đối chiếu hìnhảnh mất vỏ xương chũm và mơ bệnh học 53 Bảng 3.11: Đối chiếu tổn thương biến chứng CLVT phẫu thuật 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh VXCC theo địa dư 35 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhập viện theo tháng năm 36 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ lý vào viện 36 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ khoảng thời gian từ lúc có dấu hiệu VXCC tới lúc nhập viện 37 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiền sử bệnh 37 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ triệu chứng 38 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ dấu hiệu khám vùng chũm 38 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ số tai bị VXCC bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ đặcđiểm tai đối diện 41 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ loại xuất ngoại 41 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ thể VXCC 42 Biểu đồ 3.12: Hìnhảnh mờ phim CLVT 43 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ hình thái tiêu xương phim CLVT 44 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ tổn thương biến chứng VXCC 46 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc qua tai Hình 1.2 Các thành hòm nhĩ Hình 1.3 Sơ đồ minh họa loại tế bào niêm mạc tai 10 Hình 1.4 Vòi nhĩ trẻem và người lớn 12 Hình 1.5 Sơ đồ mơ tả vùng thơng khí xương chũm 14 Hình 1.6 Các vùng xương chũm mặt ngồi 16 Hình 1.7 Thiết diện xương chũm cho thấy nhóm tế bào sâu 16 DANH MỤC ẢNHẢnh 1.1 Thành ngoài hòm nhĩ nhìn qua nội soi Ảnh 1.2 Mặt ngoài xương chũm và thành phần liên quan 13 Ảnh 1.3 Hìnhảnh mơ bệnh học viêmxương chũm 21 Ảnh 1.4 Hìnhảnh màng nhĩ căng phồng 22 Ảnh 1.5 Chảy mủ tai 22 Ảnh 1.6 Xóa góc sau 22 Ảnh 1.7 Sập thành sau ống tai 22 Ảnh 1.8 Sưng phồng sau tai 23 Ảnh 1.9 Lát cắt ngang xương thái dương phải bình thường 24 Ảnh 1.10 Lát cắt đứng ngang xương thái dương trái bình thường 24 Ảnh1.11 Lát căt đứng ngang 25 Ảnh 1.12 Lát cắt đứng ngang 25 Ảnh 1.13 Lát cắt ngang xương thái dươngtrái 25 Ảnh 1.14 Lát cắt ngang xương thái dương bên trái 25 Ảnh 1.15 Apxe màng cứng -biến chứng VXC 27 Ảnh 1.16 Liệt mặt bên phải - biến chứng VXCC 27 Ảnh 2.1 Ống nội soi cứng 00Karl-Storzt đường kính 2.7mm 30 Ảnh 2.2 Sơ đồ lớpcắt ngang qua xương thái dương 31 Ảnh 2.3 Sơ đồ lớpcắt đứng ngang qua xương thái dương 32 Ảnh 3.1 Màng nhĩ đặt OTK xóa góc sau 40 Ảnh 3.2 Lát cắt ngang trục búa đe trái 43 Ảnh 3.3 Lát cắt ngang qua trục búa-đe bên phải 44 Ảnh 3.4 Túi Apxe nhỏ nằm thông bào chũm 45 Ảnh 3.5 Đối chiếu lâmsàng CLVT 48 Ảnh 3.6 Đối chiếu nội soi CLVT 50 Ảnh 3.7 Đối chiếu CLVT phẫu thuật 54 ... VXCC trẻ em hội nghị Tai mũi họng Huế [22 ] - Năm 20 12: Quách thị Cần, Nguyễn hoài An báo cáo Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VXC cấp trẻ em điều trị vi n TMHTW đăng tạp chí y học quân 4 -20 12. .. trẻ tuổi, chúng thực đề tài này với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính vi m xương chũm cấp trẻ dưới tuổi Đới chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi. .. Quang Phúc [17] cũng vi t tài liệu tình hình vi m xương chũm cấp trẻ em - Năm 1996: Đoàn Thị Hồng Hoa nghiên cứu liệt mặt vi m tai xương chũm [18] - Năm 20 04 -20 05: Đinh xuân Hương [19]