Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân hen phế quản điều trị tại trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng BV bạch mai 7 2014 4 2015

79 286 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân hen phế quản điều trị tại trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng BV bạch mai 7 2014 4 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI _ _ CUNG QUANG HƯNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HOÀNG THỊ LÂM Hà Nội - 2015 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi 30 Bảng 3.2 :Thời gian mắc hen phế quản 31 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh dị ứng gia đình bệnh nhân hen 33 Bảng 3.4: Yếu tố làm bùng phát hen 34 Bảng 3.5: Bệnh nhân mang thai nhập viện HPQ(n=9) 35 Bảng 3.6: Phân bố số triệu chứng lâm sàng hen 35 Bảng 3.7: Tính chất ho bệnh nhân nghiên cứu (n=22) 36 Bảng 3.8: Phân loại mức độ hen bệnh nhân hen lúc vào viện 36 Bảng 3.9: Dấu hiệu X-Quang bệnh nhân 37 Bảng 3.10: Các thông số chức hô hấp (n=16) 38 Bảng 3.11: Công thức máu bệnh nhân hen 39 Bảng 3.12: Phân bổ Kali máu bệnh nhân hen 40 Bảng 3.13: Giá trị IgE bệnh nhân hen (n=10) 40 Bảng 3.14: Kết khí máu động mạch (n=14) 41 Bảng 3.15: Dùng thuốc điều trị nhà bệnh nhân hen(n=25) 42 Bảng 3.16: Các thuốc điều trị bệnh nhân hen 43 Bảng 3.17: Xác định phụ hợp việc sử dụng kháng sinh số lượng bạch cầu 45 Bảng 3.18: Xác định phù hợp việc sử dụng kháng sinh triệu chứng lâm sàng ho đờm mủ 45 Bảng 3.19: Thời gian nằm viện bệnh nhân hen 46 Bảng 3.20: Kết điều trị 46 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố giới tính bệnh nhân hen phế quản 32 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố địa lý mắc bệnh HPQ 32 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phản ánh số bệnh dị ứng kèm theo 33 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ chức thơng khí bệnh nhân HPQ (n=16) 39 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm học trường TS.BS Hoàng Thị Lâm – Bác sỹ Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai – người trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn tơi PGS.TS Nguyễn Văn Đồn – Giám đốc Trung tâm Dị ứng Miễn dịch Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho học tập tham gia nghiên cứu Trung tâm Các thầy, cô hội đồng khoa học, thầy, cô môn góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt trình học tập thực luận văn Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Bạch Mai, nhân viên trung tâm Dị ứng - MDLS, nhân viên thư viện trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bố Mẹ tôi, người sinh thành, nuôi dưỡng, hướng nghiệp cho người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Cung Quang Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cung Quang Hưng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử 1.2 Định nghĩa Hen Phế Quản 1.3 Dịch tễ học 1.4 Phân loại hen 1.4.1 Phân loại theo Rackemann cải biên năm 2000 1.4.2 Phân loại hen theo mức độ 10 1.4.3 Đánh giá độ nặng hen phế quản 10 1.5 Cơ chế bệnh sinh hen 11 1.5.1 Viêm trình chủ yếu hen 12 1.5.2 Co thắt phế quản 13 1.5.3 Gia tăng tính đáp ứng đường thở 14 1.6 Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng hen 15 1.6.1 Khai thác tiền sử dị ứng 15 1.6.2.Triệu chứng 15 1.6.3 Triệu chứng thực thể 17 1.6.4 Triệu chứng cận lâm sàng 17 1.7 Chẩn đoán hen 20 1.7.1 Chẩn đoán xác định 20 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 20 1.7.3 Chẩn đoán thể bệnh 22 1.7.4 Chẩn đoán mức độ 22 1.8 Điều trị hen phế quản 24 1.8.1 Điều trị cắt bệnh viện 24 1.8.2 Điểu trị dự phòng cộng đồng 22 1.9 Nguy hậu hen phế quản gây 26 1.9.1 Đối với người bệnh 26 1.9.2 Đối với gia đình 26 1.9.3 Tổn thất kinh tế lớn 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Tiêu chuẩn tuyển chọn 27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Tiến cứu mô tả 28 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.3 Cách thức tiến hành 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu: 30 3.1.2 Đặc điểm giới 31 3.1.3 Đặc điểm địa lý 32 3.1.4 Tiền sử thân bệnh nhân 32 3.1.5 Tiền sử gia đình có bệnh dị ứng 33 3.1.6 Một số yếu tố làm bùng phát hen 34 3.1.7 Yếu tố thai nghén với bệnh nhân HPQ 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh HPQ 35 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 37 3.3.1 Dấu hiệu X-Quang 37 3.3.2 Đặc điểm chức hô hấp: 38 3.3.3 Xét nghiệm máu 39 3.3.4 Phân bổ Kali máu bệnh nhân 40 3.3.5 Các đặc điểm dị ứng đặc hiệu cận lâm sàng 40 3.3.7 Kết khí máu động mạch 41 3.4 Điều trị hen phế quản 42 3.4.1 Các thuốc dự phòng dã dùng trước vào viện: 42 3.4.2 Thuốc điều trị HPA khoa Dị ứng – MDLS 43 3.4.3 Thời gian điều trị khoa Dị ứng – MDLS 46 3.4.4 Kết điều trị 46 PHẦN 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 47 4.1.2 Đặc điểm giới 47 4.1.3 Đặc điểm địa lý 48 4.1.4 Tiền sử thân bệnh nhân 48 4.1.5 Tiền sử gia đình 49 4.1.6 Một số yếu tố làm bùng phát hen 49 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng 50 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 50 4.2.2 Phân loại mức độ hen bệnh nhân lúc vào viện 51 4.3 Dấu hiệu cận lâm sàng 52 4.3.1 Kết X-quang 52 4.3.2 Chức hô hấp 53 4.3.3 Công thức máu 54 4.3.4 Giá trị Kali máu 55 4.3.5 Giá trị IgE bệnh nhân hen phế quản 55 4.3.6 Kết khí máu động mạch 55 4.4 Điều trị hen phế quản 56 4.4.1 Các thuốc dự phòng trước vào viện 56 4.4.2 Các thuốc sử dụng điều trị HPQ 57 4.4.3 Thời gian nằm viện 60 4.4.4 Kết điều trị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT HPQ Hen Phế Quản VMDU Viêm mũi dị ứng ICS Inhaled Corticosteroid Corticoid dạng hít LABA Long acting β2 agonist Thuốc cường β2 tác dụng kéo dài GINA Global Initiative for Asthma Chiến lược toàn cầu hen phế quản CNHH Chức hô hấp BN Bệnh nhân Trắc nghiệm kiểm soát hen ACT Asthma Control Test FEV1 The forced expiratory volume in Thể tích thở gắng sức second giây PEF Peak Expiratory Flow Lưu lượng đỉnh SABA Short acting β2 agonist Thuốc cường β2 tác dụng ngắn WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới Miễn dịch dị ứng MDDU GOAL Gaining Optimal Asthma Contro Chương trình kiểm sốt hen triệt để DU Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng - MDLS NSAID Non-steroidal Anti-inflammatory Thuốc kháng viêm không drug steroid GERD Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dày thực quản (TNDDTQ) 55 nhanh bạch cầu toan Vì vậy, đáp ứng tốt với điều trị corticoid giải thích cho tượng tăng bạch cầu toan thấp bệnh nhân nghiên cứu 4.3.4.Giá trị Kali máu Theo nghiên cứu này, bảng 3.12có 13 bệnh nhân có biểu giảm Kali máu, chiếm 43,33% có 17 bệnh nhân có Kali máu giới hạn thấp, chiếm 56,67% Như vậy, bệnh nhân HPQ thường có Kali giảm mức giới hạn thấp bình thường Kali máu thấp bệnh nhân HPQ thuốc dùng để điều trị hen có tác dụng làm giảm Kali máu cường β2 làm kali từ vào tế bào, cịn corticoid làm Kali qua nước tiểu tác dụng tăng phân bố dịch ống lượn xa thận Tình trạng hạ Kali máu làm tăng thêm biến chứng tim mạch toàn trạng bệnh nhân hen Vì vậy, việc theo dõi bù Kali định cần thiết Đối chiếu điều trị lâm sàng, vậy, số bệnh nhân bù Kali chiếm 5/30 bệnh nhân truyền Kali, điều nên ý điều trị theo dõi bệnh nhân 4.3.5 Giá trị IgE bệnh nhân hen phế quản Kết cho thấy, số 10 bệnh nhân làm IgE Có 50% bệnh nhân có IgE > 100, giá trị có ý nghĩa HPQ Cịn lại 50% bệnh nhân có IgE < 100, số có tới bệnh nhân có giá trị IgE ngưỡng cao xấp xỉ 100 Giá trị phụ thuộc vào thời điểm làm xét nghiệm, thời điểm trình điều trị bệnh nhân, thể hen giai đoạn hen bệnh nhân 4.3.6 Kết khí máu động mạch Bảng 3.14 cho thấy, có bệnh nhân với PaCO2 > 45, chiếm 21,43% tương tự với bệnh nhân có PaO2 < 60, chiếm 21,43%, bệnh nhân có PaO2 khoảng 70-99 chiếm 57,14% Có bệnh nhân nhiễm toan với pH7,45 Khí máu động mạch cho biết tình trạng thiếu oxy máu sớm, rối loạn thăng kiềm toan Có giá trị đánh giá tình trạng khó thở, mức độ nguy kịch hen phế quản, giúp định hướng xử trí điều trị cho bệnh nhân Sự thay đổi pH PaCO2 phụ thuộc vào mức độ nặng hen Khi có tắc nghẽn nhẹ đường dẫn khí, tăng thơng khí/ phút có tác dụng trì thơng khí phế nang bình thường dẫn đến PaCO2 giảm Khi tình trạng tắc nghẽn nặng, kéo dài làm mệt hô hấp khơng thể trì thơng khí/phút cao thơng khí phế nang giảm, làm cho PaCO2 tăng dẫn tới toan hô hấp Như vậy, bieetu toan hô hấp yếu tố đánh giá hen nặng.[29][30] 4.4 Điều trị hen phế quản 4.4.1 Các thuốc dự phòng trước vào viện Theo kết chúng tơi, tổng số 30 bệnh nhân có bệnh nhân dùng thuốc thời điểm có khó thở nhà trước vào viện, nhiên tình trạng bệnh không cải thiện đáng kể Chủ yếu dùng Salbutamol (Ventoline xịt, viên Salbutamol) Có người dùng corticoid Số cịn lại có đến thẳng viện khơng dùng thuốc Về thuốc điều trị dự phòng hen nhà thường xuyên, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, điều trị dự phịng hen nhà khong cách Người bệnh dùng nhiều loại thuốc khác để chữa hen Hay dùng ICS kết hợp LABA chiếm 64%, sau sử dụng Salbutamol dạng viên dạng xịt với 40% Bệnh nhân sử dụng Corticoid chiếm 32% Và sử dụng nhóm Xathin chiếm 24% Ngồi số bênh nhân sử dụng thêm phương pháp đông y, châm cứu, Số lượng bệnh nhân sử dụng thường xuyên 12 bệnh nhân, chiếm 48% Có 16% bệnh nhân dùng tới 12% bệnh nhân sử dụng thuốc có Và 24% bệnh nhân khơng 57 sử dụng thuốc dự phòng Số liệu chúng tơi nhiều so với số liệu Nguyễn Năng An cộng đưa câu lạc phòng chống hen Hà Nội, nơi bệnh nhân giáo dục tốt hen, 100% bệnh nhân dùng thuốc dự phòng.[31] Điều chứng tỏ hiểu biết cách phòng hen bệnh nhân chúng tơi cịn kém, bệnh nhân tự dùng thuốc khác điều trị không ý để dự phịng hen, nên dẫn đến hen nặng phải nhập viện cấp cứu Đây vấn đề phải đặt cho nhà chuyên môn phổ biến kiến thức rộng rãi quần chúng để người hiểu rõ tầm quan trọng dùng thuốc dự phòng điều trị hen 4.4.2 Các thuốc sử dụng điều trị HPQ Các thuốc dùng điều trị nhằm chống lại yếu tố hen: chống co thắt phế quản, chống viêm giảm tính đáp ứng đường thở 4.4.2.1 Thuốc giãn phế quản Vai trò phối hợp thuốc GPQ corticoid điều trị hen cấp đề cập nhiều y văn.[19][31][32][33][34] Theo bảng 3.19, có 80% bệnh nhân HPQ sử dụng thuốc cường β2 tác dụng ngắn dạng khí dung từ vào viện có dấu hiệu khó thở Đây thuốc đầu tay điều trị HPQ 26,67% bệnh nhân phải kết hợp tiêm truyền tĩnh mạch khí dung chưa đủ tạo hiệu giãn phế quản cần thiết Qua đó, ta thấy thuốc cường β2 tác dụng nhanh điều trị HPQ hiệu giãn phế quản nhanh, sử dụng theo nhiều đường khác (hít, khí dung, tiêm truyền) giảm nhiều tác dụng không mong muốn mà thuốc cường giao cảm trước khơng có Tuy nhiên, theo bảng 3.20, có 23,33% bệnh nhân dùng thuốc nhóm Xanthin để chống co thắt phế quản Tất thuốc dùng Diaphyllin Trong nồng độ tác dụng nồng độ gây hại gần Nhưng so với nghiên cứu trước đây, tỷ lệ sử dụng Xanthin giảm nhiều Nhưng Diaphyllin định điều trị điều trị HPQ ngồi tác dụng giãn phế quản, chúng cịn có tác 58 dụng chống viêm ức chế không đặc hiệu receptor adenosin, làm giải phóng chất trung gian hóa học từ tế bào mast Hơn nữa, thuốc nhóm Xanthin có giá rẻ, phù hợp với bệnh nhân có điều kiện kinh tế thấp Nếu sử dụng thuốc liều theo dõi cẩn thận, Xanthin thuốc chấp nhận nay.[32][25] 4.4.2.2 Thuốc chống viêm Theo nghiên cứu chúng tơi, có 93,33% bệnh nhân sử dụng corticoid đường tiêm truyền liệu pháp chống viêm Thuốc lựa chọn hàng đầu tay solumedrol (methyl prednisolon) Do solumedrol glucocorticoid có tác dụng chống viêm mạnh, thời gian bán thải trung bình gây giữ muối nước Tuy nhiên, glucocorticoid thuốc có nhiều tác dụng khơng mong muốn mà hen bệnh mãn tính, thời gian điều trị phải kéo dài dễ gây biến chứng ảnh hưởng đến trình điều trị sức khỏe lâu dài bệnh nhân Vì vậy, sử dụng thuốc phải cân nhắc lợi hại theo dõi chặt chẽ trình điều trị.[2][25] 4.4.2.3 Kháng sinh Vấn đề sử dụng kháng sinh có nhiều quan điểm khác Một số tác giả cho dung ampicillin penicillin Theo Nguyễn Năng An cộng sự, kháng sinh không nên dùng bừa bãi cho trường hợp HPQ, trừ trường hợp có bội nhiễm, với biểu sốt, đờm đục, thâm nhiễm phim X-Quang Lý đợt bùng phát hen thường virus vi khuẩn.[29][26][33][35] Hiện tại, bác sĩ lâm sàng thường dùng loại kháng sinh nhóm βlactam hệ cefotaxim, ceftiaxon…để điều trị hen Có thể phối hợp thêm nhóm gentamycin điều trị Kết nghiên cứu khoa DƯ – MDLS cho thấy có 30% số bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị hen Kết cao số tác giả khác Trịnh Thị Kim Oanh Vương Thị Tâm [18][20]Việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân hen phế 59 quản việc cân nhắc điều trị Sử dụng kháng sinh người có địa dị ứng khiến người bệnh phản ứng thuốc, dị ứng, nhiều trường hợp có shock phản vệ, ngồi cịn gây kháng thuốc sử dụng kháng sinh bừa bãi Nếu không sử dụng kháng sinh hen phế quản bội nhiễm làm hen trở lên nặng Theo bảng 3.17 3.18 phù hợp việc sử dụng kháng sinh triệu chứng lâm sàng ho khạc đờm mủ có ý nghĩa thống kê với p < 0.001, phù hợp việc sử dụng kháng sinh triệu chứng cận lâm sàng – số lượng BC máu bệnh nhân hen phế quản khơng có ý nghĩa thơng kê Điều cho thấy việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân hen phế quản có triệu chứng bội nhiễm, đặc biệt ho khạc đờm mù, xanh – vàng điều cần thiết định phù hợp với bác sĩ lâm sàng Tuy nhiên, nên ý sử dụng kháng sinh nhẹ gây dị ứng 4.4.2.4 Về việc dùng thuốc khác Trong số bệnh nhân chúng tơi, có bệnh nhân phải hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp, chiếm 30% Các bệnh nhân nhập viện với tình trạng có khó thở nặng khơng khó thở nặng trị số SpO2 < 90% Liệu pháp thở oxy bn HPQ nói riêng bn có suy hơ hấp định bắt buộc cần thiết Liệu pháp oxy coi can thiệp điều trị hen cấp để trì độ bão hịa oxy máu động mạch >90% Tình trạng thiếu oxy bn hen thơng khí tưới máu bình thường mà khơng phải shunt thật điều chỉnh liệu pháp oxy thấp làm PaO2 tăng nhanh chóng.[29][26][33] Kết nghiên cứu ra, có 20% bệnh nhân truyền KCl, bổ sung Kali Khoảng 40% bệnh nhân truyền NaCl bổ sung điện giải Việc bù nước điện giải kịp thời có ý nghĩa cao cho bệnh nhân, đảm bảo thăng kiềm toan, tránh cho bệnh nhân khơng bị toan chuyển hóa hay kiềm chuyển hóa 60 4.4.3 Thời gian nằm viện Kết nghiên cứu cho thấy thời gian điều trị bệnh nhân hen khoa DƯ – MDLS < ngày 20 bệnh nhân chiếm 66,67% Từ – 14 ngày có bệnh nhân, chiếm 30% Cịn lại có bệnh nhân điều trị tuần, chiếm 3,33% So với nghiên cứu Trịnh Thị Kim Oanh, thời gian điều trị chúng tơi tương đối ngắn Điều giải thích phía Một phần người bệnh có ý thức cao bệnh tật mình, tự phát triệu chứng sớm vào viện Về phía cán nhân viên y tế, trình độ bác sỹ, y tá, dược sỹ khoa DƯ – MDLS bệnh viện Bạch Mai ngày nâng cao, với thuốc nhất, tiên tiến rút ngắn thời gian điều trị người bệnh Việc rút ngắn thời gian điều trị tiết kiệm chi phí người bệnh, chi phí trực tiếp điều trị gián tiếp phải nghỉ học, nghỉ việc người nhà bệnh nhân phải vào chăm sóc 4.4.4 Kết điều trị Trong số 30 bệnh nhân chúng tôi, hầu hết kết điều trị tương đối tốt thời điểm viện Có tới 27 bệnh nhân đạt kết điều trị tốt khá, chiếm tỷ lệ 90% Chỉ có trường hợp điều trị mà tình trạng bệnh khơng thun giảm, gia đình xin địa phương điều trị tiếp Khơng có trường hợp tử vong So với kết nhiều nghiên cứu trước Sở dĩ có cải thiện khơng có bệnh nhân nặng lên số lý do: - Bệnh nhân đến điều trị khoa dị ứng có mức độ hen khác nhau, nhẹ vừa nặng Các bệnh nhân nặng, tình trang nguy cấp nằm điều trị khoa Hồi sức cấp cứu điều trị tích cực bệnh viện 61 Bạch Mai Trong số bệnh nhân nghiên cứu có bệnh nhân nhẹ, vừa nặng chiếm khơng nhiều - Thời điểm nghiên cứu so với tác giả cách tương đối xa Trong thời gian đó, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, có nhiều phương pháp điều trị mới, thuốc tốt hơn, tác dụng phụ - Cán bác sỹ, y tá khoa DƯ – MDLS Bệnh viện Bạch Mai cán y tế lành nghề, có chun mơn tốt, vậy, việc điều trị mang lại kết tốt 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nghiên cứu 30 bệnh nhân thời điểm từ 7/2014 – 4/2015, đưa số kết luận sau: Về đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng người bệnh - Tuổi trung bình: 41,17 ± 13,41 - Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử VMDU cao số bệnh dị ứng kèm theo - Tiền dị ứng gia đìnhđóng vai trị quan trọng chẩn đoán hen - Thay đổi thời tiết nguyên nhân hàng đầu làm bùng phát hen Tiếp ngun nhân viêm đường hơ hấp, gắng sức, khói bụi, khói thuốc lá… - Hay gặp khó thở: 100% Khị khè chiếm 66,67% Ho chiếm 73,33% Các tiếng rales rít, rales ngáy chiểm tỷ lệ cao : 70% - Tím mơi, đầu chi chiếm 6,67% - Cơn hen nhẹ vừa chiếm chủ yếu 86,67%, hen nặng chiếm 13,33% - Có 40,91% bệnh nhân hình ảnh rốn phổi đậm Chỉ có trường hợp ghi nhận có hình ảnh giãn phế nang Có 31,82% bệnh nhân có hình ảnh X-Quang phổi bình thường - Phần lớn bệnh nhân tiến hành làm xét nghiệm chức hơ hấp có tỷ lệ PEF, FEV1 > 60% GTTB Rồi loạn thơng khí tắc nghẽn nhẹ, vừa bình thường chiếm chủ yếu khoảng 63% 63 - Có 53,33% trường hợp BC tăng máu Khơng nhiều trường hợp BC toan tăng - Có 10% trường hợp SpO245 Các thuốc điều trị - Các thuốc giãn phế quản corticoid hay dùng với tỷ lệ khoảng 90% Có 23,33% trường hợp dùng thuốc Xanthin điều trị HPQ - Kháng sinh sử dụng trường hợp có bội nhiễm, dự phịng bội nhiễm Mối tương quan việc sử dụng kháng sinh triệu chứng ho đởm vàng – xanh có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Bồi phụ điện giải việc cần thiết, xong việc bổ sung Kali chưa tương xứng với số lượng bệnh nhân thiếu giảm Kali máu - Có tổng số 90% bệnh nhân đạt kết tốt đỡ viện Tỷ lệ tử vong 0% - Phần lớn bệnh nhân dùng thuốc dự phòng sai quy cách khơng dùng thuốc dự phịng nhà, chưa kiểm soát hen 64 KIẾN NGHỊ - Chú ý việc bổ sung Kali điều trị bệnh nhân hen phế quản, đặc biệt bệnh nhân thiếu có Kali ngưỡng thấp - Việc sử dụng kháng sinh nên cân nhắc với dấu hiệu bội nhiễm lâm sàng bệnh nhân - Đo SpO2 làm khí máu động mạch bệnh nhân mang thai có tiền sử hen phế quản điều cần thiết - Giáo dục cho bệnh nhân điều trị dự phịng kiểm sốt hen phế quản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N N An, “Đại cương bệnh dị ứng.,” Bách khoa toàn thư bệnh học tập 1, Hà Nội, NXB Y học, 1991, pp tr 131-140 [2] GINA, GINA Pocket Guide for Physicians and Nurses, GINA, 2012 [3] "Kiểm soát Hen COPD theo GINA GOLD 2006," in Hội thảo chuyên đề hội Hen, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Việt Nam, 2002 [4] A N Nang, "About the Prevalence of Asthma and Allergic diseases in Vietnam," Journal of Allergy and Clinical Immunology, vol 107 N2, February 2001, part [5] Trần Quỵ, Nguyễn Chí Phi, cộng sự, "Khảo sát mơ hình bệnh tật Bệnh viện Bạch Mai thông qua số lượng bệnh nhân điều trị nội trú năm 1998," in Cơng trình khoa học Bệnh viện Bạcch Mai 1999-2000, Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, 2002, pp 310-318 [6] Lâm HT, Ronmark E, Tuong NV, Ekerljung L, Chuc NT, Lundback B, "Increase in asthma and a high prevalence of bronchitis: results from a population study among adults in urban and rural Vietnam," Karolinska Institutet, Stockholm, 2010 [7] Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn cộng sự, "Một số đặc điểm dịch tễ học Hen phế quản số tỉnh miền bắc Việt Nam," in Hội thảo Hen Phế Quản quốc tế, Hà Nội, 2000 [8] B X Tám, "Quan niệm chế bệnh sinh điều trị HPQ khí dung," Tạp chí Y học Quân sự, vol Lớp sau đại học, pp 51-56, 2001 [9] P Crosta, "http://www.medicalnewstoday.com/," Medical News Today, 2003 [Online] Available: http://www.medicalnewstoday.com/info/asthma/asthma-history.php [Accessed September 2007] [10] N N An, "Tập giảng Dị ứng miễn dịch lâm sàng," Bộ môn dị ứng trường Đại học Y HÀ Nội, 2006, pp 27-40 [11] G v GOLD, "Kiểm soát Hen COPD," in Hội thảo chuyên đề hội Hen, Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng Việt Nam, Hà Nội, 2006 [12] B K Thuận, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu thơng khí phổi Hen phế quản trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, 2004 [13] Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục, Chuyên đề dị ứng học tập 1, Hà Nội: NXB Y học, 2002 [14] Nguyễn Năng An, Lê Anh Tuấn, Phạm Lê Tuấn, "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Hen phế quản cộng đồng," Sở Y tế Hà Nội, Hà Nội, 2001 [15] Nguyễn Năng An, Trịnh Mạnh Hùng, Nguyễn Hồng Phương, in Chẩn đốn điều trị HPQ theo quy ước quốc tế khoa DƯ - MDLS bệnh viện Bạch , 1997 [16] N N An, "Phác đồ điều trị dự phòng dài hạn sử dụng xử trí hen," Thơng tin Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, pp 1-6, 2002 [17] B X Tám, "Quan niệm chế bệnh sinh điều trị HPQ khí dung," Tạp chí Y học Quân sự, no Lớp sau đại học, pp 51-56, 2001 [18] V T Tâm, "Góp phần nghiên cứu tình hình số đặc điểm lâm sàng miễn dịch người HPQ viện Lao bệnh viện phổi từ 19871992," in Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Hà Nội, 1993, pp 1-44 [19] N N An, "Hen phế quản," in Chuyên đề dị ứng học, 1997, pp 50-67 [20] T T K Oanh, "Một số đặc điểm lâm sàng kết điều trị hen nặng khoa DƯ-MDLS Bệnh viện Bạch Mai 2000-2001," in Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Hà Nội, 2001, pp 1-23 [21] Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn cộng sự, "Một số đặc điểm dịch tễ học Hen phế quản số tỉnh miền bắc Việt Nam," in Hội thảo Hen Phế Quản quốc tế, Hà Nội, 2000 [22] GINA, "Global Strategy For Asthma Management and Prevention," GINA, 2014, p 21 [23] Ohta K, Bousquet PJand et al, "Prevalence and impact of rhinitis in asthma SACRA, a cross-sectional nation-widestudy in Japan," Allergy, vol 66, no 2011, pp 1287-1295, 2011 [24] N N An, "Mấy vấn đề phản ứng dị ứng bệnh dị ứng," Hà Nội, NXB Y học , 1975, pp 160-195 [25] T t đ t v b d c b y tế, Hen Phế Quản, Thành phố Hồ Chí Minh: Hội bệnh phổi Pháp - Việt, 2002 [26] Boushey H.a, Corry D.B, Fahy J.V, "Asthma," in Textbook of Respiratory Medicine, 3rd ed., Medicine, 2002, pp 1247-1278 [27] D R.P, "Asthma," in Textbook of Medicine, 18th ed., vol 1, Med, 1998, pp 403-410 [28] N H Trường, Bước đầu chẩn đoán phân biệt hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện khóa XXII, 2001 [29] Ahmed T, Chediak A.D, "Status Asthmaticus," in Cardiopulmonary Critical Care, 3rd ed., 1998, pp 529-580 [30] A J.K, "Asthma," in Textbook of Respiratory Medicine, 2nd Edition, 1994, pp 1288-1319 [31] N N An, "Chương trình khởi động ngày HPQ toàn cầu," Thời y học, vol 3, pp 172-173, 2001 [32] N N An, "Mấy thành tựu chủ yếu nghiên cứu chế điều trị Hen Phế Quản," in Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, 2000, pp 466-470 [33] Fernandez E, Martin Richard, "Treatment of Acute, Severe Asthma," in Seminars in Respiratory Medicine, vol 8, Med, 1987, pp 227-238 [34] L a B I National Heart, "Asthma Management and Prevention," NHLBI/WHO Workshop report, 1995 [35] Martin RJ, Kraft, "Noctural Asthma," in Medical Progress, 1997 [36] N N An, "Kiểm soát hen triệt để kiếm soát hen tốt," Tài liệu sinh hoạt CLB phòng chống Hen Hà Nội, Hà Nội, 2007 [37] Trần Quỵ, Nguyễn Chí Phi cộng sự, "Khảo sát mơ hình bện tật Bệnh viện Bạch Mai thơng qua số lượng bệnh nhân điều trị nội trú năm 1998," in Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, 1999-2000, pp 310-318 [38] Đ T T Lan, "Kết nghiên cứu tình hình tỷ lệ bệnh dị ứng phòng khám dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viên Bạch Mai năm gần (1992-1997)," in Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội, 1998, pp 3-6,49-51 [39] Andrew J.S, Peter D.P, "The Genetics of Asthma," in Am.J.Respir.Crit, Care med, 2000, pp 202-206 [40] Buss W.W, Reed C.E, "Asthma: Definition and Pathogenesis," in Allergy principles and practice, Mosby Boston, 1993, pp 1137-1201 [41] D R.P, "Asthma," in Textbook of Medicine, 18th Edition, pp 403-410 [42] H S.T, "The Cellular and Mediator basis of Asthma in Relation to Natural history," in Supplyment to the Lancet: Asthma, 1997, pp 5-9 [43] "Asthma Management and Prevention," pp 50-63 [44] F OL, "Immediate Hyperexensitivity," in Immunology, 1997, pp 197-227 Basic and Clinical [45] Fish JE, Peters SP, "Asthma: Clinical presentation and management," in Fishma's pulmonary diseases and disorders, 3th Edition, New York, Mc Graw Hill, 1998, pp 362-393 [46] Gentry S.E, Schnerder S.M, "Acute Asthma in adults principles and practice of Emergomy Medicine, 3rd Edition," 1992, pp 1447-1455 [47] A J.K, "Asthma," in Textbook of Respiratory Medicine, 2nd ed., vol 2, 1994, pp 1288-1319 [48] N Triển, "Hướng dẫn xử trí dự phịng hen phế quản," Thời y dược học, vol 1, pp 20-28, 2001 [49] Madison J.M, Irwin R.S, "Status Asthmaticus," in Intensive Care Medicine, 4th ed., 1999, pp 592-605 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Lâm Đàm Thị Phương Nga Đinh Thị Thu Thanh Đặng Thị Thoan Ngọ Văn Giới Hoàng Thị Mai Chi Tống Bích Phương Lê Hà Thu Vũ Thị Liên Nguyễn Thị Hương Tô Hữu Kiên Nguyễn Văn Kết Ngô Cao Đạt Đặng Thị Triền Hà Phương Oanh Phạm Thị Tính Lê Thị Hướng Lê Thị Thu Trang Phạm Thị Xn Mai Phí Thị Bến Đỗ Thị Hảo Hồng Thị Thảo Ngô Thị Nụ Nguyễn Viết Xuân Nguyễn Diệp Anh Vũ Thị Hoa Vũ Thị Thu Hằng Nguyễn Viết Tuấn Nguyễn Thị Phương MS Ngày vào viện 15/09/14 26/08/14 19/08/14 28/07/14 02/07/14 09/09/14 01/09/14 20/8/14 1/9/14 15/09/14 11/09/14 25/03/15 08/05/15 23/07/14 25/08/14 16/03/15 08/09/14 08/08/14 19/07/14 25/03/15 03/09/14 12/09/14 02/09/14 23/07/14 10/08/14 25/09/14 29/07/14 04/09/14 08/09/14 03/08/14 Ngày viện 19/09/2014 29/08/14 27/08/14 29/07/14 07/07/14 11/09/14 05/09/14 25/08/14 6/9/14 17/09/14 17/09/14 30/03/15 12/05/15 25/07/14 29/08/14 24/03/15 11/09/14 09/08/14 23/07/14 31/03/15 08/09/14 17/09/14 12/09/14 30/07/14 22/08/14 30/09/14 06/08/14 11/09/14 16/09/14 08/08/14 ... đoán điều trị bệnh hen phế quản, đề tài thực với mục tiêu sau: Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Hen phế quản điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai. .. 2 .4 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý Bộ môn Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai - Nghiên cứu tiến hành dựa hợp tác, tự nguyện đối tượng nghiên. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: bệnh nhân Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai - Thời gian nghiên cứu: từ đầu tháng 07/ 20 14? ?ến hết tháng 4/ 2015

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan