1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai

108 937 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 821,15 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH HEN PHế QUảN NGƯờI CAO TUổI TạI TRUNG TÂM Dị ứNG MDLS BệNH VIệN BạCH MAI LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI HƯƠNG NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH HEN PHế QUảN NGƯờI CAO TUổI TạI TRUNG TÂM Dị øNG – MDLS BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun nghành: Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đối tới: PGS.TS Nguyễn Văn Đồn, chủ nhiệm mơn Dị ứng-MDLS Trường đại học y Hà nội, Giám đốc Trung tâm Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối tới: PGS TS Nguyễn Thị Vân, người thầy giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực hành lâm sàng Trung tâm Dị ứng-MDLS Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban chủ nhiệm tồn thể thầy, mơn Dị ứng-MDLS Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Ban lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, tào điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm giúp đỡ, khích lệ mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln dành cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Lê Thị Mai Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPQ : Hen phế quảnPEF : (Peak expiratory flow) Lưu lượng đỉnh COPD : (Chronic obstructive pulmonary disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GINA : (Global Intiative for Asthma) Tổ chức phịng chống hen tồn cầu WHO : (World health oganzation) Tổ chức y tế Thế giới VPQM : Viêm phế quản mạn tính VMDU : Viêm mũi dị ứng VMVM : Viêm mũi vận mạch GERD :(Gastro-oesophageal reflux disease) Bệnh trào ngược dàythực quản ACE : Angitensin - Converting - Enzyme CHS : (Chronic hyperplastic eosinophilic sinusitis)Viêm xoang mạn tính tăng sản bạch cầu toan SABA : (Short Acting Agonist) Thuốc kích thích beta2 tác dụng nhanh LABA : (Long Acting Agonist) Thuốc kích thích beta2 tác dụng chậm ICS : (Inhaled corticosteroid) Corticosteroid dạng hít PaO2 : Phân áp oxy máu động mạch PaCO2 : Phân áp CO2 máu động mạch SaO2 : Độ bão hoà oxy mao mạch HC : Hồng cầu BC : Bạch cầu PAF : (Plateled Actinvating Factor) Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp có tham gia tế bào viêm, chất trung gian hoá học cytokine dẫn đến tình trạng tăng tính phản ứng phế quản tắc nghẽn đường dẫn khí Theo GINA 2009, Thế giới có khoảng 300 triệu người thuộc lứa tuổi dân tộc mắc hen phế quản (5% - 6%) dân số Thế giới [25] Dự kiến đến năm 2025 số người bị HPQ lên đến 400 triệu người, 6%-8% người lớn, 10% -12% trẻ em < 15 tuổi [1], [2], 16% - 18% ngưòi cao tuổi [20] Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan tỉ lệ bệnh nhân hen > 60 tuổi chiếm tỉ lệ 17,6% [4] Như HPQ gặp lứa tuổi Bệnh hen diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ dẫn tới tử vong Tỉ lệ tử vong HPQ ngày tăng gây tổn thất lớn kinh tế xã hội, đứng sau tử vong ung thư, vượt lên tử vong bệnh tim mạch, trung bình 40 – 60 người/1triệu dân [1], [4] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đồn tình hình tử vong trung bình 3000 trường hợp năm Mặc dù việc chẩn đoán điều trị HPQ thường gặp nhóm người trẻ tuổi song ước tính Mỹ có triệu người 65 tuổi chẩn đoán HPQ Trong nghiên cứu người cao tuổi bang Mỹ có 4% chẩn đốn HPQ, 4% có vấn đề hen (triệu chứng HPQ mà khơng chẩn đốn) [3] Các ước tính khác cho thấy tỉ lệ bị bệnh HPQ người già từ 4% đến 9% [3-5] Hen phế quản người cao tuổi có liên quan tới số lượng đáng kể phải nhập viện cấp cứu dẫn đến lượng đáng kể chi phí chăm sóc sức khỏe Tỷ lệ tử vong bệnh HPQ người cao tuổi cao nhóm người trẻ tuổi (ở nhóm người trẻ tuổi tỷ lệ giảm) [6] Theo Trung tâm phịng chống kiểm sốt dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), tỷ lệ tử vong HPQ người cao tuổi chiếm 50% tử vong HPQ năm Như bệnh mãn tính khác nhóm tuổi này, bệnh HPQ có ảnh hưởng lớn đến ngưòi cao tuổi nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tình trạng sức khoẻ hạn chế khả hoạt động ngày [3,8-10] Mặc dù hầu hết người cao tuổi bị HPQ bị bệnh từ lâu, tức khởi phát sớm đời Song số phát triển bệnh HPQ giai đoạn muộn ( khởi phát bệnh muộn) xảy thời điểm nào, trí 80-90 tuổi Khi điều xảy ra, triệu chứng xuất từ trung bình đến nặng [11] HPQ số bệnh hay gặp người cao tuổi, nhiên thường bị bỏ qua chẩn đốn Thậm trí phát hiện, thường khơng điều trị [3,12-16] Việc chẩn đoán nhầm HPQ với bệnh phổi mạn tính người già phổ biến Để hiểu rõ đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh HPQ người cao tuổi ( > 60 tuổi) thơng qua việc so sánh nhóm bệnh nhân HPQ < 60 tuổi để đưa khuyến cáo ban đầu cho bác sỹ lâm sàng đứng trước trường hợp có biểu lâm sàng nghi ngờ HPQ người già vào cấp cứu hay phịng khám đa khoa Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh HFQ người cao tuổi điều trị Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2011 –7/2012 nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh HPQ người cao tuổi Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bệnh HPQ người cao tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh hen phế quản 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản:( GINA 2009) [25] HPQ bệnh lí viêm mạn tính đường hơ hấp có nhiều loại tế bào thành phần tế bào tham gia Viêm mạn tính đường thở kết hợp với tăng phản ứng đường dẫn khí làm xuất khị khè, khó thở, nặng ngực, ho đặc biệt ban đêm sáng sớm tái tái lại Các giai đoạn thường kết hợp với giới hạn luồng khí lan toả, hay thay đổi theo thời gian, có khả phục hồi tự nhiên hay sau điều trị 1.1.2.Chẩn đoán HPQ: 1.1.2.1 Chẩn đoán xác định: Theo hướng dẫn GINA 2009 nghĩ đến hen có dấu hiệu triệu chứng sau [7]: - Tiếng thở khị khè, nghe phổi có ran rít thở - Tiền sử có triệu chứng sau:  Ho thường tăng đêm  Khò khè tái phát  Nặng ngực - Các triệu chứng nặng lên đêm làm người bệnh thức giấc - Các triệu chứng thường nặng lên theo mùa - Trong tiền sử có mắc bệnh chàm, sốt mùa, gia đình có người bị hen bệnh dị ứng khác - Các triệu chứng xuất nặng lên có yếu tố sau phối hợp   Tiếp xúc với lông vũ Các hoá chất bay  Thay đổi nhiệt độ  Mạt bụi nhà  Thuốc (aspirin thuốc chống viêm non-steroid, thuốc chẹn β)  Gắng sức  Phấn hoa  Nhiễm khuẩn, nhiễm virus đường hơ hấp  Khói thuốc lá, khói than, mùi bếp dầu, bếp gas  Cảm xúc mạnh - Đáp ứng tốt với thuốc giãn phế quản - Test da với dị nguyên dương tính định lượng kháng thể IgE đặc hiệu tăng - Test kích thích Methachollin (+) 1.1.2.2 Chẩn đoán phân biệt: - Hội chứng trào ngược dày thực quản - Bất thường tắc nghẽn đường hơ hấp: nhũn sụn âm, khí phế quản, hẹp khí phế quản chèn ép, xơ, ung thư, dị dạng quai động mạch chủ, dị vật, dò thực quản, khí quản - Thối hố nhầy nhớt - Hen tim: suy tim trái tăng huyết áp, hẹp hai - Viêm phế quản tắc nghẽn mạn tính: tiền sử ho khạc đờm kéo dài, rối loạn tắc nghẽn cố định - Hội chứng tăng thơng khí: chóng mặt, miệng khô, thở dài, histeria… - Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.2 Đặc điểm thể bệnh học người cao tuổi: 1.2.1 Người cao tuổi giới Việt Nam Theo quy ước chung Liên hợp quốc, người cao tuổi người tử 60 tuổi trở lên [13] 10 - Trên giới: Theo thông báo WHO, năm 1950 toàn giới số người cao tuổi 214 triệu, đến năm 1975 346 triệu, vào năm 2000 có 590 triệu, dự tính tới năm 2025 1tỷ 121 triệu Như vậy, 50 năm (1950 – 2000) tỉ lệ người cao tuổi tăng 223%, tượng chưa có lịch sử loài người [13] Tỉ lệ người cao tuổi tăng nhanh xuất nước phát triển nước phát triển Đặc biệt tăng nhanh nước phát triển Tỷ lệ người cao tuổi so với toàn dân số từ 8,5% năm 1950 tăng lên 13,7% vào năm 2025, đến người dân có người cao tuổi Tốc độ tăng không đồng nước, khu vực (thành thị tăng nhiều nơng thơn), nhóm tuổi cao (nhóm già tăng nhiều cả) [28] Mười nước đứng đầu tăng trưởng số người cao tuổi nước phát triển có số nước chưa có chuyên khoa y học lão khoa: Goatêmala có tỷ lệ tăng trưởng 357%, Singapo (348%), Mexicô (324%), Philipin (310%), Brazin (292%), Ấn độ (264%), Trung Quốc (263%), Băngladet (210%) - Trong nước: Tuổi thọ trung bình tăng nhiều năm qua Ở miền Bắc Việt Nam tuổi thọ trung bình năm 1939 18,6 tuổi, tăng lên 34,0 tuổi năm 1960, 49 tuổi năm 1969, tăng lên 57 tuổi nam 59 tuổi nữ năm 70-75; 62 tuổi nam 65 tuổi nữ năm 1991 [17] Hiện nay, tuổi thọ trung bình 71,3 tuổi Tuổi thọ trung bình tăng làm cho số lượng người già tăng nhanh năm qua, nữ tăng nhiều nam Nếu tính người > 60 tuổi năm 1960 miền Bắc có 814.591 người (chiếm 5% so với dân số) năm 1974 có 1.645.659 người (chiếm 6,9%) Hiện nay, theo ước tính số người cao tuổi nước 89% dân số [13] 28 Cowburn AS, Sladek K, Soja J, Adamek L, Nizankowska E, Szczeklik A, et al Overexpression of leukotrien C4 synthase in bronchial biopsies from patients with aspirin-intolerant asthma J Clin Invest 1998;101:834-46 29 Dyer CA, Hill SL, Stockley RA, et al Quality of life in elderly subjects with a diagnostic label of asthma from general practice registers Eur Respir J 1999;14:39-45 30 Enright PL, McClelland RL, Newman AB, et al Underdiagnosis and undertreatment of asthma in the elderly: Cardiovascular Health Study Research Group Chest 1999;116-13 31 Eiichi Suzuki, takashi Hasegawa (2002), Questionaire based charachterization of bronchial asthma in the elderly; Allergology international;2002:51:241-248 32 Franceschi C, Capri M, Monti D et al Inflammaging and antiinflammaging: a systemic perspective on aging and longevity emerged from studies in humans Mech Ageing Dev 128(1), 92-105 (2007) 33 Field SK Gastroesophageal reflux and asthma: are they related? J Asthma 1999;36:631-44 34 GINA GINA Pocket Guide for Physician and Nurses 2009 35 Huss K, Naumann PL, Mason PJ, et al Asthma severity, atopic status, allergen exposure and quality of life in elderly persons Ann Allergy Asthma Immunol 2001;86:524-30 36 Hirotaka Yasuba, Yoshiki Kobayashi (2005), Characteristics of late onset asthma in the elderly asthmatic patien Allergology international 2005:54:543-546 37 Hasegawa A, Miki T, Hosokawa H et al : Impaired GATA 3-dependent chromatin remodeling and Th2 cell differentiation leading to attenuated allergic airway inflammation in aging mice J Immunol 176(4), 25462554 (2006) 38 Halpern M, Richner R, Guo C, de Lissovoy G, Togias A Allergic rhinitis: a potential cause of increased asthma medication use, cost, and morbidity J Asthma 2003 In press 39 Jedrychowki W, Krzyanowski M, Wysocki M Are chronic wheezing and asthma-like attacks related to FEV1 decline? The Cracow Study Eur J Epidemiol 1988;4:335-42 40 Kiliander TO, Laitinen JO The prevalence of gastroesophageal reflux disease in adult asthmatics Chest 2004;126:1490-4 41 Lages CS, Suffia I, Velilla Paet al Functiona; regulatory T cells accumulate in aged hosts and promote chronic infectious disease reactivation J Immunol 181(3), 1835-1848 (2008) 42 Linneberg A, Nielsen N, Frolund L, Madsen F, Dirksen A, Jergensen T The link between allergic rhinitis and allergic asthma: aprospective population-based study The Copenhagen Allergy Study Allergy 2002; 57:1048-52 43 Leggett JJ, Johnston BT, Mills, et al Prevalence of gastroesophageal reflux in difficult asthma: relationship to asthma outcome Chest 2005;127:1227-31 44 Mannino DM, Gagnon RC, Petty TL, et al Obstructive lung disease and low lung function in adults in the United States: data from the National Healt and Nutrtin Examination Survey, 1988-1994 Arch Intern Med 2000;160:1683-9 45 Maykut RJ, Kianifard F, Geba GP: Response of older patients with IgE-mediated asthma to omalizumab: a pooled analysis J Asthma 45(3), 173-181 (2008) 46 Nejjari C, Tessier JF, Barberger-Gateau P, et al Function status of elderly people treated for asthma-related sumptoms: a population based case-control study Eur Respir J 1994;7:1077-83 47 National Heart, Lung and Blood Institute, National Institute of Health National Asthma Education and Prevention Program: expert panel report Guidelines for the diagnosis and management of asthma Bethesda (MD): NID Publication;2001 97-4051 48 National Institutes of Health National Heart, Lung, and Blood Institute: Considerations for diagnosing and managing asthma in the elderly INH Publication No.96-3662 (1996) 49 Nouri-Aria K, Irani A-M, Jacobson M, O’Brien F, Varga E, Till S, et al Baosophil recrutment and IL-4 production during human allergen induced late asthma J Allergy Clin Immunol 2001;108;205-11 51 Parameswaran K, Hidreth AJ, Chadha D, et al Asthma in the elderly: underperceived, underdiagnosed and undertreated A community survey Respir Med 1998;92:573-7 52 Peat JK, woolcock AJ, Cullen K Rate of decline of lung function in subjects with asthma, Eur J Respir Dis 1987;70:171-9 53 Rijcken B, Schouten JP, Weiss ST, et al The relationship of nonspecific bronchial responsiveness to respiratory symptom in a random population sample Am Rev Respir Dis 1987;136:62-8 54 Raiha I, Impivaara O, Seppala M, et al Determinants of symptoms suggestive of gastroesophageal reflux disease in the elderly Scand J Gastroenterol 1993;28:1011-4 55 Ricciardolo F, Timmers M, Geppetti P, van Schadewijk A, Brahim J, Sont J, et al Allergen-induced impairment of bronchoprotective nitric oxide synthesis in asthma J Allergy Clin Immunol 2001; 108:198-204 56 Ruigomez A, Garcia Rodriguez LA, Wallander MA, et al Gastroesophageal reflux disease and asthma: a longitudinal study in UK general practice Chest 2005;128:85-93 57 Slavin RG, Haselkorn T, Lee JH, Zheng BY, Deniz T, Wenzel SE: Asthma in older adults: observations from The Epidemiology and Natural History of Asthma: Outcomes and Treatment Regiments (TENOR) study Ann Allergy Asthma Immunol 96(3), 406-414 (2006) 58 Shapiro GG, Rachelefsky GS Introduction and definition of sinusitis J Allergy Clin Immunol 1992; 90:417-8 59 Togias A, Systemic immunologic and inflammatory aspects of allergic rhinitis J Allergy Clin Immunol 2000;106:S247-50 60 Vakil N, Veldhuyzen van Zanten S, Kahrilas P, et al The Montreal definition and classification of gastro-esophageal reflux disease (GERD)-a global evidence base consensus Am J Gastroenterol 2006;101:1900-20 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN HEN PHÉ QUẢN CAO TUỔI Bệnh án số: Mã bệnh nhân: I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên:………….Tuổi:……… Giới(nam=1; nữ=2):………… - Địa chỉ:……… (TP Hà nội=1; Thành phố khác=2; Nông thôn=3 - Điện thoại liên lạc:………………………………………………… - Nghề nghiệp trước kia:…………………………………………… - Ngày vào viện:…………………………………………………… - Ngày viện: ……………………………………………………… II PHẦN CHUN MƠN 2.1 Tiền sử: 2.1.1 Tiền sử gia đình: - Có người bị mắc HPQ □ Ơng, bà □ Con - □ Bố, mẹ □ Cháu Có người mắc bệnh dị ứng □ Ông, bà □ Con □ Bố, mẹ □ Cháu 2.1.2 Tiền sử thân: - Thời gian khởi phát bệnh hen: - Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào □ Có (Số bao/năm?): ……… □ Anh, chị, em ruột □ Cô, chú, bác □ Không □ Anh, chị, em ruột □ Cô, chú, bác - Tiền sử dị ứng: □ Viêm mũi DU □ Chàm, ezecma □ Dị ứng phấn hoa □ Mày đay □ Dị ứng thuốc □ Phù Quincke □ Dị ứng thức ăn - Mùa hay xuất hen □ Viêm đường hô hấp hay tái phát □ Khác □ Xuân □ Hạ □ Thu - Các yếu tố làm bùng phát hen □ Thay đổi thời tiêt □ Đơng □ Bụi khói than, □ Quanh năm □ Thức ăn khói thuốc □ Viêm đường HH □ Bụi nhà □ Gắng sức □ Căng thẳng (stress) - Dùng thuốc dự phòng; □ Dùng thuốc □ Yếu tố khác □ Có □ Khơng - Loại thuốc dùng dự phòng; □ ICS - □ LABA □ ICS + LABA Kỹ thuật sử dụng bình hít: □ Đúng □ Khơng - Số lần phải nằm viện hen cấp tính/năm: - Tiến sử đặt nội khí quản: □ Có □ Khơng - Các bệnh kèm theo: □ Viêm mũi dị ứng □ Viêm xoang mạn tính □ Polip mũi xoang □ Tiêu hoá (trào ngược dày) □ Viêm đường hô hấp □ Tăng huyết áp □ Tim mạch □ Tiểu đường □ Thận - Tiết niệu □ Xương - Khớp 2.2.Lâm sàng: triệu chứng vào viện 2.2.1 Triệu chứng Ho: Khò khè: Nặng ngực: - □ Khan □ Có □ Có □ Khạc đờm □ Không □ Không 2.2.2 Triệu chứng thực thể Y thức: - vật vã □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Bình thường □ Hơi tím □ Co kéo HH □ Thở rít Vã mồ hơi: Nói: Mạch: - □ Tỉnh Sốt: Hắt hơi, sổ mũi: Da: Cơ hơ hấp: - □ Kích thích, phụ □ Có □ Thành câu □ 120 lần/phút - Nhịp thở: HA max: HA min: RRFN: Rales: Nấm miệng: □ 18-25 lần/phút □ 140mmHg □ >90mmHg □ Ẩm - Mức độ nặng hen vào viện: □ Rất nặng □ Nặng □ Vừa □ Nhẹ 2.2.3 Cận lâm sàng - X- Quang tim phổi: □ Rốn phổi đậm □ Đậm nhánh - huyết quản Chụp CT ngực: - X- Quang Hitr: - X- Q Bloudeau: □ Giãn phế nang □ Lao phổi □ TKMP □ Khác - Chụp CT xoang: - Nội soi Tai-Mũi-Họng: - Nội soi dày: - Chức hô hấp trước làm test: Chỉ số FVC(L) FEV1(L) FEV1/FVC(%) FEF25 FEF50 FEF75 PEF - GT lý thuyết GT thật % Chức hô hấp sau làm test phục hồi phế quản: Chỉ số GT lý thuyết GT thật % % Thay đổi FVC(L) FEV1(L) FEV1/FVC(%) FEF25 FEF50 FEF75 PEF - Khí máu: Chỉ số PaCO2 PaO2 PH HCO3 Tăng Bình thường Giảm - Test lẩy da với dị nguyên đường hô hấp: - Công thức máu Chỉ số Tăng Bình thường Giảm HC BC BC TT BC lympho BC mono BC toan BC kiềm - Sinh hóa máu: Chỉ số Tăng Bình thường Giảm CRP Procalcitonin IgE Glucose Ure Creatinin AST ALT K+ - Cấy máu:Khi có sốt > 39 độ C Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 201 Người điều tra Lê Thị Mai Hương DANH SÁCH BỆNH NHÂN HPQ NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG – MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT Họ tên Tuổi Nam Ngày vào Ngày Nữ viện Mã bệnh án viện 78 04/12/2011 12/12/2011 110214938 Hoàng Thị Dễ 82 07/12/2011 21/12/2011 110214939 Đào Văn Giai 79 28/12/2011 12/1/2012 110223586 Lê Thị Ngọc Khuê 68 20/12/2011 05/1/2012 110222440 Nguyễn Danh luyến 74 15/12/2012 24/2/2012 120203184 Nguyễn Đức Khanh 67 30/1/2012 08/2/2012 120006339 Ngô Văn Phú 85 13/1/2012 01/2/2012 120001973 Quách Văn Cấp 78 22/2/2012 01/3/2012 12003237 Nguyễn Thị Khê 74 12/3/2012 26/3/2012 120009831 10 Trịnh Thị Dần 63 17/3/2012 21/3/2012 120205860 11 Quách Thành Hưng 62 19/3/2012 10/4/2012 120008531 12 Phan Văn Dũng 61 22/3/2012 06/4/2012 120205437 13 Nguyễn Thị Nhạn 27/3/2012 30/3/2012 120010443 14 Nguyễn Tiến Đường 64 03/4/2012 18/4/2012 120000657 15 Vũ Văn Phượng 62 04/4/2012 16/4/2012 120206215 16 Trần Thị Ngoan 62 13/4/2012 27/4/2012 120000874 17 Lê Thị Quang 64 13/4/2012 25/4/2012 120207287 18 Nguyễn Đông Dương 25/4/2012 11/5/2012 120013650 19 Phạm Thị lý 60 10/4/2012 16/4/2012 120001092 20 Trần Thị Dung 62 24/4/2012 03/5/2012 120000526 21 Nguyễn Xuân Bậc 24/4/2012 03/5/2012 120000631 22 Quách Thị Tiết Nguyễn Thị Sáu 15/5/2012 28/5/2012 120012770 60 64 68 68 23 78 02/6/2012 12/6/2012 120208865 24 Nguyễn Thị Bích 64 11/5/2012 23/5/2012 122001415 25 Hồ Thị Nhân 85 27/5/2012 04/6/2012 120208653 26 Trần Văn Ý 11/6/2012 22/6/2012 122001359 27 Phạm Thị Hứa 77 8/6/2012 20/6/2012 120208056 28 Nguyễn Thị Hợi 66 15/6/2012 21/6/2012 120208698 29 Nguyễn Văn Đường 62 14/6/2012 22/6/2012 120210597 30 Phan Tân 66 14/6/2012 25/0/2012 120210601 31 Trần Thị Ngự 62 27/6/2012 18/7/2012 120212879 32 Nguyễn Kim Yến 68 02/7/2012 13/7/2012 120022585 33 Nguyễn Thị Bình 62 04/7/2012 18/7/2012 120021785 34 Nguyễn Hữu Anh 24/12/2011 28/12/2011 110223119 35 Nguyễn Diệu Anh 34 12/12/2011 14/12/2011 110222577 36 Vũ Thị Hòa 52 19/12/2011 21/12/2011 110038847 37 Đỗ Thị Ren 54 27/12/2011 05/1/2012 110223400 38 Võ Tá Bình 03/1/2012 09/1/2012 120003503 39 Đinh Huyền Trang 27 19/2/2012 20/2/2012 120203937 40 Phạm Thị Oanh 48 28/1/2012 10/2/2012 120203387 41 Nguyễn Thị Dung 29 18/2/2012 05/3/2012 120003136 42 Trần Văn Bằng 21/3/2012 05/3/2012 120202693 43 Nguyễn Thị Thắng 50 02/3/2012 22/3/2012 120006229 44 Đặng Thị Hạnh 55 02/3/2012 07/3/2012 120205539 45 Lê Thị Hính 53 20/2/2012 28/2/2012 120004053 46 Nguyễn Thị Phương 28 13/2/2012 17/2/2012 120203222 47 Nguyễn Thị Hằng 47 18/4/2012 26/4/2012 120207651 48 Trần Thị Hạnh 28 12/3/2012 14/3/2012 120300983 49 Phạm Thị Gia Trần Quốc Thịnh 03/4/2012 20/4/2012 120008909 78 28 40 38 59 50 51 28/3/2012 06/4/2012 120003349 51 Vũ Thị Vịnh 50 28/3/2012 29/3/2012 120204607 52 Nguyễn Ngọc Nam 24/3/2012 30/3/2012 120204931 53 Thái Thị Nguyệt 51 08/4/2012 19/4/2012 120206337 54 Vũ Thị Liên 53 13/4/2012 23/3/2012 120003756 55 Nguyễn Mạnh Hùng 31/5/2012 08/6/2012 120208860 56 Lê Thị Giang 19 25/5/2012 01/6/2012 120205329 57 Nguyễn Thị Liên 53 13/6/2012 20/6/2012 120021505 58 Trương Trung Dũng 42 15/6/2012 25/6/2012 120208690 59 Phạm Văn Chiến 48 16/6/2012 27/6/2012 120021507 60 Nguyễn Thùy Linh 32 18/6/2012 22/6/2012 120208770 61 Hoàng Thúy Ngọc 59 29/5/2012 28/6/2012 120208640 62 Trần Thị Liên 26 20/6/2012 28/6/2012 120020944 63 Nguyễn Thị Pheo 58 28/6/2012 02/7/2012 120022571 64 Nguyễn Thị Ái 33 28/6/2012 10/7/2012 120212607 65 Trần Thị Kim Oanh Đàm Thị Chiến 53 04/7/2012 18/7/2012 120019259 36 48 ... người cao tuổi điều trị Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2011 –7/2012 nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh HPQ người cao tuổi Nghiên cứu đặc. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH HEN PHế QUảN NGƯờI CAO TUổI TạI TRUNG TÂM Dị ứNG MDLS BệNH VIệN BạCH MAI Chuyờn... tình trạng nặng bệnh HPQ người cao tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân HPQ cao tuổi vào điều trị Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2011 đến

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trang Thanh Thủy (2006), Đánh giá hiệu quản Combivent khí dung cắt cơn khó thở trên bệnh nhân hen phế quản tại khoa Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr 57-60.B. Tài liệu nước ngoài Khác
14. ARIA. Allegic rhinitis and its impact on asthma. J Allergy Clin Immunol 2001; 108:S147-333 Khác
15. Assanasen P, Baroody F, Naureckas E, Solway J, Naclerio R . The nasal passage of subjects with asthma has decreased ability to warm and humidify inspired air. Am J Respir Crit Care Med 2001; 164:1640-6 Khác
16. Burr ML, Charles TJ, Roy K, et al. Asthma in the elderly: an epidemiological survey. Br MedJ1979; 1:1041-4 Khác
17. Banerjee DK, Lee GS, Malik SK, et al. Underdiagnosis of asthma in the elderly. Br J Dis Chest 1987; 81:23-9 Khác
18. Baoezen HM, Rijcken B, SchoutenJP, et al. Breathlessness in elderly individuals is related to low lung function and reversibility of airway obstruction. Eur Respir J 1998; 12:805-10 Khác
19. Bauer BA, Reed CE, Yunginger JW, et al. Incidence and outcomes of asthma in the elderly: a population-based study in Rochester, Minnesota.Chest 1997;111:303-10 Khác
21. Burrows B, Lebowitz MD, Barbee RA, et al. Findings before diagnoses of asthma among the elderly in a longitudinal study of a general population sample. J Allergy Clin Immunol 1991;88:870-7 Khác
22. Braunstahl G-J, Fokkens W, Overbeek S, Kleinjan A, Hoogsteden H, Prins J-B. Upper and lower airways inflammation is not linked with clinical manifestation of allergic rhinitis and asthma [abstract]. J Allergy Clin Immunol 2001; 107:S64 Khác
23. ten Brinke A, Grootendorst DC, Schmidt JT, de Bruine FT, va Buchem MA, Sterk PJ, et al. Chronic sinusitis in severe asthma is related to sputum eosinophilia. J Allergy Clin Immunol 2002;109:621-6 Khác
24. Bresciani M, Paradis L, Des Roches A, Vemhet H, Vachier I, Godard P, et al. Rhinosinustis in severe asthma. J Allergy Clin Immunol 2001;107:73-80 Khác
25. Bardin PG, Van Heerden BB, Joubert JR. Absence of pulmonary aspiration of sinus contents in patients with asthma and sinusitis.Jallergy Clin Immunol 1990;86:82-8 Khác
26. Cassino C, Berger KI, Goldring RM, et al. Duration of asthma and physiologic outcomes in elderly nonsmokers. Am J Respir Crit Care Med 2000;162:1423-8 Khác
27. Calderon M, Losewicz S, Prior A, Jordan S, Trigg C, Davies R.Lymphocyte infiltration and thickness of the nasal mucous membrane in perennial and seasonal allergic rhinitis. J Allergy Clin Immunol 1994 Khác
29. Dyer CA, Hill SL, Stockley RA, et al. Quality of life in elderly subjects with a diagnostic label of asthma from general practice registers. Eur Respir J 1999;14:39-45 Khác
30. Enright PL, McClelland RL, Newman AB, et al. Underdiagnosis and undertreatment of asthma in the elderly: Cardiovascular Health Study Research Group. Chest 1999;116-13 Khác
31. Eiichi Suzuki, takashi Hasegawa (2002), Questionaire based charachterization of bronchial asthma in the elderly; Allergology international;2002:51:241-248 Khác
32. Franceschi C, Capri M, Monti D et al. Inflammaging and anti- inflammaging: a systemic perspective on aging and longevity emerged from studies in humans. Mech. Ageing Dev. 128(1), 92-105 (2007) Khác
33. Field SK. Gastroesophageal reflux and asthma: are they related? J Asthma 1999;36:631-44 Khác
35. Huss K, Naumann PL, Mason PJ, et al. Asthma severity, atopic status, allergen exposure and quality of life in elderly persons. Ann Allergy Asthma Immunol 2001;86:524-30 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ chế tương tác mũi-đường hô hấp dưới - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Hình 1.1. Cơ chế tương tác mũi-đường hô hấp dưới (Trang 31)
Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.3. Tuổi khởi phát bệnh trung bình - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.3. Tuổi khởi phát bệnh trung bình (Trang 50)
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh trung bình - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh trung bình (Trang 51)
Bảng 3.5. Thời gian nằm viện trung bình - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.5. Thời gian nằm viện trung bình (Trang 51)
Bảng 3.8. Tiền sử dị ứng cá nhân - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.8. Tiền sử dị ứng cá nhân (Trang 53)
Bảng 3.11. Dùng thuốc kiểm soát HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.11. Dùng thuốc kiểm soát HPQ (Trang 56)
Bảng 3.14. Tổng số các bệnh phối hợp với bệnh HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.14. Tổng số các bệnh phối hợp với bệnh HPQ (Trang 58)
Bảng 3.16. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân HPQ Triệu chứng Nhóm I (&lt; 60 tuổi) Nhóm II (&gt; 60 tuổi) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.16. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân HPQ Triệu chứng Nhóm I (&lt; 60 tuổi) Nhóm II (&gt; 60 tuổi) (Trang 60)
Bảng 3.17. Triệu chứng thực thể bệnh nhân HPQ Triệu chứng Nhóm I (&lt; 60 tuổi) Nhóm II (&gt; 60 tuổi) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.17. Triệu chứng thực thể bệnh nhân HPQ Triệu chứng Nhóm I (&lt; 60 tuổi) Nhóm II (&gt; 60 tuổi) (Trang 61)
Bảng 3.18. Nhịp thở của bệnh nhân HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.18. Nhịp thở của bệnh nhân HPQ (Trang 61)
Bảng 3.20. Huyết áp của bệnh nhân HPQ Huyết áp (mmHg) Nhóm I (&lt; 60 - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.20. Huyết áp của bệnh nhân HPQ Huyết áp (mmHg) Nhóm I (&lt; 60 (Trang 62)
Bảng 3.21. Dấu hiệu X-Quang của bệnh nhân HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.21. Dấu hiệu X-Quang của bệnh nhân HPQ (Trang 62)
Bảng 3.22. Dấu hiệu phim Hirt và Blondeau bệnh nhân HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.22. Dấu hiệu phim Hirt và Blondeau bệnh nhân HPQ (Trang 63)
Bảng 3.23. Kết quả nội soi TMH của bệnh nhân HPQ - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.23. Kết quả nội soi TMH của bệnh nhân HPQ (Trang 64)
Bảng 3.25. Giá trị trung bình của sự thay đổi chức năng hô  hấp trước và sau khi làm test hồi phục phế quản - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.25. Giá trị trung bình của sự thay đổi chức năng hô hấp trước và sau khi làm test hồi phục phế quản (Trang 66)
Bảng 3.26. Kết quả chỉ số khí máu trung bình - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.26. Kết quả chỉ số khí máu trung bình (Trang 67)
Bảng 3.28.  Giá trị trung bình các chỉ số sinh hóa máu - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.28. Giá trị trung bình các chỉ số sinh hóa máu (Trang 68)
Bảng 3.29. Giá trị trung bình nồng độ IgE toàn phần - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi điều trị tại trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai
Bảng 3.29. Giá trị trung bình nồng độ IgE toàn phần (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w