ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ của BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN điều TRỊ tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

55 87 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ của BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN điều TRỊ tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN TUẤN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths Bs Nguyễn Thanh Thủy HÀ NỘI - 2016 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Bộ môn Nội tổng hợp Trường đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận GS TS Ngô Quý Châu – Chủ nhiệm Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội – Giám đốc trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, thầy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ths Nguyễn Thanh Thủy, tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ tôi, người sinh thành nuôi dưỡng, đến em gái tơi tồn thể người thân, bạn bè, người giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Hà Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành hướng dẫn cô hướng dẫn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hà Văn Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bn CLVT CNHH CNTK COPD Cs FEV1 FEV1/FVC FVC GOLD GPQ HRCT PQ RLCNTK RLTK RV SLT VC Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Chức hơ hấp Chức thơng khí Chronic Obstructive Pulmonary Disease Cộng Forced Expiratory Volume during 1st second: thể tích thở gắng sức giây đầu Chỉ số Gaensler Forced vital capacity: dung tích sống gắng sức Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Giãn phế quản High – resolution computed tomography Cắt lớp vi tính độ phân giải cao Phế quản Rối loạn chức thơng khí Rối loạn thơng khí Residual volume: thể tích cặn Số lý thuyết Vital capacity: dung tích sống DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản (GPQ) giãn liên tục, vĩnh viễn không hồi phục nhiều tiểu phế quản có đường kính mm phá hủy tổ chức chống đỡ như: lớp chun, lớp sụn thành phế quản Gọi GPQ đường kính lòng PQ lớn bình thường, bình thường gốc PQ phân chia 1720 lần tới tiểu phế quản tận Các phế quản giãn từ hệ thứ trở [1],[2],[3] Bệnh GPQ Lannec mô tả lần năm 1819 với đặc điểm lâm sàng: ho, khạc đờm nhiều, khạc máu tươi Khạc nhiều đờm vi khuẩn, việc nhiễm khuẩn làm cho bệnh nặng thêm [2] Ở nước Tây Âu điều kiện kinh tế phát triển, chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt, chẩn đoán điều trị kháng sinh sớm làm giảm đáng kể tỉ lệ bệnh GPQ năm gần [4] Trái lại, nước Tây – Nam Thái Bình Dương Đơng Nam Á, tỉ lệ bệnh phổ biến hơn, tỉ lệ tử vong hàng năm bệnh cao [5],[6] Tại Việt Nam, hàng năm số bệnh nhân bị bệnh GPQ vào điều trị trung tâm Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai(BVBM) chiếm 6% tổng số bệnh phổi [7] Tại viện Lao Bệnh phổi Trung ương, tần suất bị GPQ chiếm 13,6% số bệnh nhân nhập viện điều trị nội khoa hô hấp (1981 – 1987) [8] Tỉ lệ GPQ điều trị phẫu thuật thập kỷ 80 10,2% [9] Trước đây, việc chẩn đoán GPQ dựa vào lâm sàng, chụp Xquang phổi chụp PQ có bơm thuốc cản quang Ngày với kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính ngực độ phân giải cao, lớp mỏng mm (HRCT) thay phương pháp chụp PQ có thuốc cản quang chẩn đoán GPQ với độ nhạy độ xác cao [10],[11] GPQ khơng gây tổn thương PQ mà gây ảnh hưởng tới chức thơng khí phổi Những trường hợp GPQ lan tỏa, tổn thương GPQ hình túi kén lớn, chức hô hấp (CNHH) bị suy giảm nhiều, điều trị thường khó khăn Ngược lại GPQ thể khơ (thể ho máu đơn thuần), tổn thương khu trú CNHH thường thay đổi [12],[13] Để góp phần tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, rối loạn chức thơng khí tổn thương bệnh GPQ phim chụp HRCT, tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản điều trị trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí bệnh nhân GPQ Mô tả mối liên quan tổn thương phim chụp HRCT với chức thơng khí CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa GPQ Giãn phế quản Laennec mô tả lần vào năm 1819 Cùng với phát triển y học, khoa học công nghệ, việc nghiên cứu PQ học đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần lớn vào việc chẩn đốn GPQ Năm 1918, Jackson thành công việc chụp PQ người Năm 1922, Forrestier – Leroux – Sicard áp dụng phương pháp chụp PQ Lipiodol thành phương pháp chẩn đốn GPQ thơng thường Năm 1961, Friedel dùng ống soi PQ cứng kim loại để soi PQ Năm 1964, ống soi PQ mềm đời giúp cho việc sâu vào nhánh PQ nhỏ, giúp ích lớn cho việc nghiên cứu bệnh lí PQ có GPQ Sự đời máy chụp CLVT vào kỉ XX thực cách mạng y học Ngày kỹ thuật chụp HRCT cho kết cao, xác, độ nhạy, độ đặc hiệu cao thay phương pháp chụp PQ cổ điển, coi tiêu chuẩn vàng việc chẩn đoán GPQ[10] Bệnh định nghĩa dựa hình thái học bệnh lý học bao gồm tình trạng giãn bất thường, cố định, khơng hồi phục đường thở Có nhiều quan niệm khác GPQ tùy tác giả: CoLe P.J Cs chẩn đốn GPQ dựa vào hình ảnh giải phẫu đại thể phế quản giãn bất thường, khơng phục hồi kính, khơng thể áp dụng lâm sàng Xquang phổi chuẩn, có GPQ lớn nhìn thấy phim Xquang[14] Weinberger S.E cho GPQ giãn bất thường cố định kính phế quản, khu trú lan tỏa Chẩn đoán thường 10 gợi ý hậu nhiễm trùng mạn tính hay tái phát phế quản giãn kết hợp tiết dịch vào lòng phế quản giãn [15] Ở Việt Nam, Phạm Ngọc Thạch người chẩn đốn GPQ thành cơng việc nghiên cứu GPQ thể khô thể ho máu năm 1938 Theo Bùi Xuân Tám: GPQ giãn thường xuyên, không hồi phục từ PQ trở lên PQ trung bình từ hệ cấp III đến hệ cấp VIII, kết cấu cơ, sợi chun giãn sụn thành PQ bị tổn thương Có thể giãn phế quản lớn phế quản nhỏ bình thường, giãn phế quản nhỏ phế quản lớn bình thường [16] 1.2 Dịch tễ học giãn phế quản 1.2.1 Trên giới Theo thống kê Trung tâm nghiên cứu quốc gia Phần Lan, tỉ lệ mắc GPQ hàng năm nước phát triển có xu hướng giảm, tổng số bệnh nhân GPQ nhập viện 20 năm (1972- 1992) 12.539 bệnh nhân, riêng năm 1986 494 bệnh nhân, năm 1987 518 bệnh nhân Bệnh nhân GPQ trung bình 87- 143/triệu dân Theo nghiên cứu Tsang Tipoe Auckland, New Zealand tỷ lệ mắc bệnh GPQ 1/6.000 người tỷ lệ trẻ em Hồng Kơng phải nhập viện bệnh GPQ 1,64/100.000 dân [17] Ở Mỹ giai đoạn từ 1993 – 2006, có 63% Bn GPQ nhập viện nữ, 70% Bn 65 tuổi [18],[19] Theo Roberts H.J (2010), tỉ lệ tử vong GPQ tăng theo năm Ở Anh, năm có khoảng 1.000 trường hợp tử vong liên quan đến GPQ Trong giai đoạn từ 2001 – 2007, tỉ lệ tử vong tăng 3% năm có liên quan tới tình trạng già hóa dân số, điều làm tăng thêm gánh nặng với sức khỏe cộng đồng [20] 41 Theo Nguyễn Cao Minh Nên (2013): thể GPQ hỗn hợp (46,3%), hình trụ (43,9%), hình túi (9,8%) [42] Theo Lê Nhật Huy (2010): GPQ hình trụ 73%, theo Lee J.H (2004) GPQ hình trụ 25% [35],[43] Theo Hồng Minh Lợi (2001), tỉ lệ GPQ hình trụ 65,85%, chuỗi hạt 15,62% [44] Có khác kết nghiên cứu với với kết chúng tơi Vì cần có thêm nhiều nghiên cứu quy mơ lớn để khẳng định lại kết 4.3.1.2 Kết đo chức thơng khí Trong bảng 3.8, cho kết trung bình số CNTK: SVC: 68,46 ± 21,292%; FVC: 70,98 ± 21,293%; FEV1: 64,41 ± 26,947%; số Gaensler: 87,05 ± 21,431% Kết nghiên cứu cho thấy: dung tích sống trung bình (%SVC so với SLT) 120 Bn giảm mức độ nhẹ Trung bình % FEV1 giảm mức độ nhẹ so với SLT (64,41%) Trung bình số Gaensler nằm giới hạn bình thường (> 70%) Theo Ngơ Q Châu (2003), kết đo CNHH 147 Bn: FEV1: 59,2 ± 22,6%; số Gaensler: 86,3 ± 14,2% [7] Theo Tô Văn Quỳnh (2013), kết đo CNHH 55 Bn; FEV1: 67,85 ± 20,1%; FVC: 80,73 ± 17,31%; số Gaensler: 79,59 ± 12,94% [29] Đối chiếu với tác giả kết tương tự, hầu hết Bn GPQ có % FVC % FEV1 giảm so với SLT, trung bình số Tifeneau bình thường Riêng số Gaensler cao so với kết Lee J.H (2004) (67± 14) Chu Khánh Hòa (2015) (67,9 ± 14,6) [43],[41] Sự khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu khác 42 Bảng 3.9 cho thấy Bn GPQ gặp chủ yếu RLTK hạn chế (45,8%) mức độ RLCNTK hạn chế chủ yếu mức độ trung bình (50,91%) RLCNTK tắc nghẽn xác định số FEV1/FVC 0,005) Trong nhóm RLTK tắc nghẽn thể GPQ hình túi chiếm nhiều nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Từ bảng 3.17 thấy tổn thương lan tỏa phổi có giá trị trung vị số CNTK giảm so với nhóm tổn thương phổi (p >0,05) mức độ tổn thương GPQ rộng CNTK giảm Chúng tơi so sánh giá trị trung vị CNTK theo số lượng thùy phổi bị tổn thương Kết bảng 3.18 cho thấy giá trị số %SVC, %FEV1, %FEV1/FVC so với lý thuyết giảm dần theo mức độ lan tỏa thùy phổi có PQ giãn, nghĩa CNTK giảm dần theo số lượng thùy phổi bị tổn thương, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) TheoLê Nhật Huy (2010), nghiên cứu 52 Bn tác giả thấy: tổn thương phổi %VC (67,95 ± 16,75), %FVC (63,87 ± 15,81), %FEV1 (74,45 ±18,48); tổn thương thùy %VC (55,4 ± 19,61), %FVC (51,76 ± 20,41), % FEV1 (54,61 ± 22,81) – thông số giảm [35] Theo Công Thị Kim Khánh (1995): tổn thương phổi % VC (84,47 ± 16,63), tổn thương phổi %VC giảm 66,17% [53] 46 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí - Tỉ lệ nam/nữ 4/5, tuổi mắc bệnh trung bình 62,79 ± 16,10 - Tiền sử bệnh tật: GPQ 20%, lao phổi 15%, viêm mũi xoang mạn tính 7,5% - Lý vào viện phổ biến ho khạc đờm (50%) khó thở (45%) - Triệu chứng tồn thân thường gặp khó thở (55,8%), sốt (41,7%), ho đờm đục (40,0) - Triệu chứng thực thể: ran ẩm, ran nổ (76,7%) - Hình ảnh chụp CLVT ngực: Vị trí tổn thương thường gặp phổi, chủ yếu thùy Tổn thương từ thùy phổi trở lên (75,8%) Thể GPQ chủ yếu hình túi (27,5%) hình trụ (22,5%) - Hình ảnh nội soi phế quản: chủ yếu thấy mủ lòng PQ (79,2%) - Kết ni cấy vi khuẩn: ni cấy đờm dương tính 22,22%; ni cấy dịch PQ dương tính 20,8%; chủ yếu gặp P.aeruginosa - Rối loạn chức thơng khí bệnh nhân GPQ thường gặp RLTK hạn chế (45,8%) với mức độ trung bình (50,91%) - Rối loạn thơng khí tắc nghẽn (20,8%) chủ yếu mức độ nặng (52%) nặng (36%) Mối liên quan CNTK tổn thương phim CLVT ngực - Nhóm GPQ thể túi, chuỗi hạt, hỗn hợp có %SVC, %FVc giảm nhiều - Nhóm GPQ thể trụ gặp RLTK hạn chế 15/27 (55,6%) - Nhóm GPQ thể túi gặp RLTK hạn chế (30,3%) tắc nghẽn (39,4%) - Chức thơng khí giảm dần theo số lượng thùy phổi, số lượng phổi bị tổn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Amstrong P, Wastie M.L (1992) Diagnostic imaging, Blackwell Scientific Publications, London Beer M.H, Berkow R (1999) Bronchiectasis Merck manual of diagnosis an therapy, 17, Division of Merck Co Inc, USA, 584- 589 Woodring JH, Howard RS, Rehm SR (1991) Congenital tracheobronchomegaly (Mounier- Kuhn syndrome): a report of 10 cases and review of the literature J Thorac Imaging, 6(2), 1- 10 Levine S.J (1995) Bronchial epithelial cell-cytokine interactions in airway inflamation J Investing- Med, 43(3), 241-249 Flume PA, Yankaskas JR, Shigeto E et al (2005) Massive hemoptysis in cystic fibrosis Chest, 128(2), 729- 738 Wilson C.B, P.W.Jones (1998) Systemic markers of inflammation in stable bronchiectasis Eur Respir J, 12, 820- 824 Ngô Quý Châu (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị GPQ khoa Hô Hấp- BVBM năm 1999- 2003 Tạp chí y học lâm sàng, 24-31 Hồng Long Phát Lê Ngọc Dung (1993) Tìm hiểu tình hình vi khuẩn gây viêm phế quản phổi điều trị viện Lao Bệnh phổi khoảng thời gian 1980 - 1990 Nội san Lao Bệnh Phổi, 13, 10 Nguyễn Việt Cồ, Tô Kiều Dung (1991) Giãn Phế Quản qua 114 trường hợp phẫu thuật Nội san Lao Bệnh Phổi, 9, 124 - 125 10 Limper AH, UBS P (1990) Tracheobronchial foreign bodies in adults Ann intern Med, 112, 604- 609 11 Rosen MJ (2006) Chronic cough due to bronchiectasis: ACCP evidence- based clinical practice guidelines Chest, 129, 122-131 12 Nguyễn Đình Kim (1990) Điều trị ngoại khoa nhiễm khuẩn PQ phổi, nhà xuất Y học, Hà nội 13 Cole PJ (1986) Inflamation: a two- edged sword- the model of bronchiectasis Eur J Respir Dis Suppl, 147, 6-15 14 Cole P.J (1995) Bronchiectasis In respiratory medicine, 2(39), 1286 1316 15 Weinberger S.E (2004) Bronchiectasis - Miscellaneous airway diseases, Principles of Pulmonary Medicine, 4,113 – 124 16 Bùi Xuân Tám (1999) Giãn phế quản, Nhà xuất Y học,Hà Nội 17 Tsang K.W Tipoe G.L (2004) Bronchiectasis: not an orphan disease in the East Int J Tuberc Lung Dis, 8, 691 - 702 18 Longo D.L, Fanci A.S, Hause S.L et al (2012) Harrison's Frinciples of interal medicine, McGraw Hill, New York 19 Weycker D, Edelsberg J, Oster G et al (2005) Prevalence and economic burden of bronchiectasis Clinical Pulmonary Medicine, 12(4), 205 209 20 Roberts H.J Hubbard R (2010) Trends in bronchiectasis mortality in England and Wales Respir Med, 104(7), 981 - 985 21 Phạm Tiến Thịnh (1986) Lâm sàng thăm dò chức bệnh nhân GPQ, luận văn bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 22 Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2005) Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, II, 108 - 120 23 Nguyễn Thị Linh Chi (2007) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi kết tắc mạch bệnh nhân giãn phế quản có ho máu, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 24 Anne E.O (2008) Bronchiectasis Chest, 134, 815 - 823 25 Halsleton P.S (1996) Bronchiectasis, In Bishop P.W, eds Spencer’s pathology of the lung,5, McGraw- Hill, New York, 362 - 369 26 Shum DKY, Chan SCH, Ip MSM (2000) Neutrophil- mediated degradation of lung proteoglycans: stimulatiom by tumor necrosis factor - alpha in sputum of patients with bronchiectasis Am J Respir Crit Care Med, 162, 1925- 1931 27 Ngô Quý Châu (2012) Giãn phế quản, Bệnh học nội khoa,Nhà xuất y học, I, 71 - 82 28 Ngô Quý Châu (2011) Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, Hà Nội 29 Tô Văn Quỳnh (2013) Đặc điểm lâm sàng chức thơng khí phổi bệnh nhân GPQ điều trị trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác Sĩ Đa Khoa, Đại học Y Hà Nội 30 Lý Tuấn Hồng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học đờm dịch rửa phế quản qua nội soi phế quản bệnh nhân GPQ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hòa (2010) Mơ tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản điều trị khoa Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai từ 01/01/2008 đến 31/12/2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 32 Pasteur M.C, Helliwell S.M, Houghton S.J et al (2000) An invenstigation into causative factors in patients with bronchiectasis Am J Respir Crit Care Med, 162, 1277-1248 33 Parr D.G, Guest P.G, Reynolds J.H et al (2007) Prevalence and impact of bronchiectasis in α1- antitrypsin deficiency Am J Respir Crit Care Med, 176, 1215 - 1221 34 Lê Thị Trâm (1997) Nghiên cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn GPQ, đối chiếu với chụp phế quản cản quang giải phẫu bệnh sau phẫu thuật, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y - Hà Nội 35 Lê Nhật Huy (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Stockey R.A (1995) Bronchiectasis Medicine international, the medicine group, 333- 336 37 Roberts H.R, Wells A.U, Mine D.Get al (2000) Airflow obstruction in bronchiectasis: correlation between computed tomography features and pulmonary function tests Thorax, 55, 198 - 204 38 Nguyễn Thùy Linh (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học Bn GPQ điều trị Bệnh viện Bạch Mai năm 2007 - 2008, Khóa luận tốt nghiệp Bác Sỹ Đa Khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 39 Lê Thị Thanh Hà (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thở máy BIBAP bệnh nhân giãn phế quản có suy hơ hấp khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 40 Nitrotra M.B, Rivera M, Dale A.Met al (1995) Clinical, pathophysiologic, and microbiologic characterization of bronchiectasis in an aging cohort Chest, 108, 955 - 961 41 Chu Khánh Hòa (2015) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học bệnh nhân giãn phế quản Trung Tâm Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Đa Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Cao Minh Nên (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức thơng khí chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao bệnh nhân giãn phế quản, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội 43 Jin – Hwa Lee, Kim Yoo – Kyung, Kwang Hyon – JUet al (2004) Relationships between high-resolution computed tomography, lung function and bacteriology in stable bronchiectasis J Korean Med Sci, 19(1), 62- 68 44 Hoàng Minh Lợi (2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang phổi chuẩn cắt lớp vi tính phân giải cao bệnh giãn phế quản, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 45 R Pellegrino, Viegi G, Brusasco Vet al (2005) Interpretative strategies for lung function tests Eur Respir J, 26(5), 948 -968 46 P.T.King, Hold sworth S.R, Freezer N.Jet al (2006) Characterisation of the on set and fresenting clinical features of aduls bronchiectasis Respir Med, 100(12), 2183 - 2189 47 Nguyễn Thị Thu Trang (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản vi khuẩn học bệnh nhân giãn phế quản trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ Đa Khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 48 Tunney M.M, Einarsson GG, Wei Let al (2013) Lung microbiota and bacterial abundance in patients with bronchiectasis when clinically stable and during exacerbation Am J Respir Crit Care Med, 187(10), 1118 - 1126 49 Moreia J.S (2003) Bronchiectasis: diagnostic and therapeutic features: A study of 170 patients J Pneumologia, 29, 50 King P.T, Holdsworth S.R, Freezer NJet al (2007) Microbiologic followup study in adult bronchiectasis Respir Med, 101(8), 1633 - 1638 51 Angrill J, Agusti C, De Celis Ret al (2002) Bacterial colonisation in patients with bronchiectasis: microbiological pattern and risk factors Thorax, 57(1), 15 - 19 52 Alzeer A.H (2008) HRCT score in bronchiectasis, correlation with pulmonary function test and pulmonary artery pressure Ann Thorac Med, 3(3), 82 - 86 53 Công Thị Kim Khánh (1995) Thăm dò chức hơ hấp, tưới máu hệ mao mạch phổi biến đổi điều trị chức thơng khí phẫu thuật phổi bệnh nhân áp xe phổi, GPQ, Luận án Tiến Sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Bệnh án nghiên cứu Mã bệnh án: Mã phiếu: Mã hồ sơ lưu trữ: _ _ _ THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên (IN HOA): Giới:  Nam  Nữ Tuổi:  Trí thức  Cơng nhân Nghề nghiệp:  Nơng dân  Tự  Không rõ Địa chỉ: Điện thoại: _ Ngày vào viện: _ _ / _ _ / _ _ Số ngày nằm viện: Ngày viện: _ _ / _ _ / _ _ LÝ DO VÀO VIỆN  Ho khan  Ho đờm  Ho máu  Đau ngực  Sốt  Gầy sut cân  Khó thở  Đờm có lớp TIỀN SỬ  Có  Khơng Bệnh lý hơ hấp  Nhiễm khuẩn hô hấp  Giãn phế quản  COPD  Viêm phổi  Viêm mũi xoang mạn tính  Hen phế quản Triệu chứng  Viêm phế quản mạn tính  Lao phổi  Tâm phế mạn  Ho máu  Khác: _  Khơng  Có – Đang hút  Có – Đã bỏ Hút thuốc thuốc lào  Số bao – năm:  Số năm hút: LÂM SÀNG Triệu chứng  Ho khan  Đờm đục mủ  Đờm vàng  Đờm xanh  Sốt  Đau ngực  Khó thở  Ho máu  Đờm lớp (Bọt, nhày, mủ)  Khác: _ Triệu chứng thực thể  Lồng ngực hình thùng  RRFN giảm  Ran nổ  Móng tay khum, dùi trống  Ran rít  Ran ngáy  Co kéo hô hấp phụ  Ran ẩm  Phù chân  Di động ngực bụng nghịch thường  Mắt lồi  Gan to  Tím mơi, đầu chi  Hartzer (+)  Khác: _ CẬN LÂM SÀNG  Có XQ phổi Hình ảnh Đường ray, hình ống sáng Hình ảnh tổ ong, kén, chum nho Hình ngón tay găng, chữ V, chữ Y Hình nón sáng (hình dấu, nhẫn) Có giãn phổi bù Đơng đặc, tổ chức hóa nhu mơ phổi Hình GPQ ổ đơng đặc phổi Cắt lớp vi tính ngực Vị trí GPQ Thùy Thùy Thùy lưỡi Thùy Thể GPQ GPQ hình túi GPQ hình trụ GPQ chuỗi hạt GPQ hỗn hợp Tổn thương khác: Loại tổn thương Giãn phế nang Xơ phổi Hình nốt mờ Hình hang TKMP TDMP Khác: Thăm dò chức hơ hấp Thơng số L VC FVC FEV1 FEV1/FVC FEV1/VC FEF25 – 75% PEF  Không Phổi trái        Phổi trái  Phổi phải        Phổi phải     Phổi trái      Phổi phải     Phổi trái       Phổi phải       % giá trị lý thuyết TLC Soi phế quản  Có  Khơng  Bình thường  Nhạt màu Niêm mạc  Xung huyết  Lt  Bình thường  Hẹp Lòng phế quản  Giãn  U sùi  Khác  Có  Khơng Mảng sắc tố đen  Có  Khơng Mủ đọng lòng PQ  Có  Khơng Nội soi tai mũi họng  Khơng Viêm xoang mạn tính  Có  Có  Khơng Viêm mũi dị ứng  Có  Khơng Polyp mũi  Âm tính  Dương tính (Ghi rõ tên vi khuẩn) Xét nghiệp vi sinh _ Bệnh phẩm AFB PCR MGIT GenExpert Lowenstain Đờm Dịch PQ Điện tâm đồ  Nhịp xoang  Rung nhĩ  NTT nhĩ  NTT thất Nhịp  Bloc NT I  Bloc NT II  Bloc NT III  Khác: Tần số  Trung gian  Phải  Trái  Vô định Trục  Phải  Trái  Hai nhĩ Dày nhĩ  Phải  Trái  Hai thất Dày thất  Phải  Trái  Hai nhánh Bloc nhánh Siêu âm tim EF%: ĐK thất phải (mm): Áp lực ĐM phổi (mmHg):  Nhẹ  Vừa  Nặng Phân độ TAĐMP (25-45 mmHg) (45-65 mmHg) (> 65mmHg) Biểu khác: _ ... hiểu đặc điểm lâm sàng, rối loạn chức thơng khí tổn thương bệnh GPQ phim chụp HRCT, tiến hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản điều trị trung tâm. .. trị trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí bệnh nhân GPQ Mô tả mối liên quan tổn thương phim chụp HRCT với chức thơng khí 9 CHƯƠNG... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí bệnh nhân giãn phế quản 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới (n = 120)

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan