NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ của BỆNH NHÂN mắc BỆNH bụi PHỔI

76 134 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ của BỆNH NHÂN mắc BỆNH bụi PHỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ MINH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH BỤI PHỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ MINH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH BỤI PHỔI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thu Phương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm nay, tơixin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn Nội tổng hợp, thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Y Hà Nội, tập thể bác sĩ Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phan Thu Phương – Phó Giám đốc Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội, người tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, bác sỹ khoa Bệnh phổi nghề nghiệp, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phổi trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận động viên, chia sẻ, giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân Tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Học viên Lê Minh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Học viên Lê Minh Huyền MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh bụi phổi .3 1.1.1 Khái niệm bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Định nghĩa bệnh bụi phổi 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Dịch tễ học .8 1.1.5 Các yếu tố liên quan 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 10 1.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 11 1.1.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi .14 1.2 Các nghiên cứu bệnh bụi phổi giới Việt Nam 15 1.2.1 Các nghiên cứu bệnh bụi phổi giới 15 1.2.2 Các nghiên cứu, báo cáo bệnh bụi phổi Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.5 Biến số nghiên cứu .19 2.5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 2.5.2 Triệu chứng lâm sàng 19 2.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng chức thơng khí .19 2.6 Cơng cụ nghiên cứu 25 2.7 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.8 Phân tích số liệu 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp tiền sử bệnh tật đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 30 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 30 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 32 3.2.3 Kết chức thơng khí yếu tố liên quan 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 45 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp tiền sử bệnh tật đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 47 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 47 4.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 49 4.3 Chức thơng khí phổi yếu tố liên quan .51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Tran Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 27 Phân bố bệnh nhân theo thâm niên nghề nghiệp 28 Phân bố bệnh nhân theo tính chất cơng việc 28 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy tiếp xúc .29 Triệu chứng toàn thân 30 Tổn thương đám mờ nhỏ nhu mô phổi 32 Tổn thương khác phim X-quang 34 Phân bố bệnh nhân theo rối loạn thông khí 36 Phân bố bệnh nhân theo mức độ rối loạn thơng khí tắc nghẽn hỗn hợp 36 Phân bố bệnh nhân theo rối loạn thơng khí hạn chế theo TLC 37 Phân bố bệnh nhân theo mức độ giảm khả khuếch tán khí CO qua màng phế nang mao mạch 37 Sự liên quan rối loạn chức thơng khí với mật độ đám mờ nhỏ phim X-quang .38 Sự liên quan rối loạn chức thơng khí với kích thước tổn thương đám mờ lớn phim X-quang 39 Sự liên quan rối loạn chức thơng khí phổi với thâm niên nghề nghiệp 40 Sự liên quan rối loạn chức thông khí phổi với nghề nghiệp 41 Sự liên quan rối loạn chức thơng khí phổi với nguy tiếp xúc 42 Sự liên quan kết DLCO với thâm niên nghề nghiệp .43 Sự liên quan kết DLCO với nguy tiếp xúc .44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh tật 29 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mật độ tổn thương đám mờ nhỏ phim X-quang 33 Biểu đồ 3.6 Tổn thương đám mờ lớn nhu mô phổi phim X-quang 33 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tổn thương phim CT ngực 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bụi phổi bệnh nghề nghiệp tình trạng rối loạn bệnh lý phản ứng khơng ác tính phổi với bụi cơng nghiệp Bệnh phổi nghề nghiệp bao gồm: bụi phổi silic, bụi phổi than, bụi phổi bông, bụi phổi amiăng, bụi phổi talc, bệnh viêm phế quản nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp, bệnh phổ biến 34 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta [1] Theo tác giả Khúc Xuyền, tổng số bệnh nghề nghiệp mắc Việt Nam 27.246 trường hợp bệnh bụi phổi- silic chiếm tới 74,4% [2] Bệnh bụi phổi bệnh tổn thương xơ dạng nốt phổi hít phải bụi vơ có chứa silic, bụi than, bụi bơng, bụi amiăng, bụi hữu hay hóa chất kích thích, khoảng thời gian dài Những ngành nghề tiếp xúc với vật liệu có tính chất phân tán thành hạt nhỏ khai thác đá, chế tạo vật liệu xây dựng, công ty may mặc có khả gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi silic bệnh phát sớm công nhận bệnh nghề nghiệp nước ta từ năm 1976 Đến năm 2014 bệnh phổi nghề nghiệp khác Bộ y tế bổ sung vào danh sách bệnh nghề nghiệp bảo hiểm [3], [4] Bệnh bụi phổi công nhận nhiều kỷ, tỷ lệ bệnh tăng lên rõ rệt với đời ngành khai thác Tại nước giới, bệnh vấn đề nhà khoa học quan tâm Ở Mỹ, bệnh bụi phổi than thợ mỏ giảm từ 11,2% giai đoạn 1970-1994 xuống 2% giai đoạn 1995-1999 bất ngờ tăng nhanh thập kỷ qua [5] Ở Việt Nam, số liệu ghi nhận năm 2009 có 26709 trường hợp bệnh nghề nghiệp phát có tới 75% bệnh bụi phổi silic, cao hẳn so với vị trí thứ bệnh điếc nghề nghiệp 15,3% [6] Bệnh bụi phổi không chữa khỏi hẳn hình thành bệnh tiến triển qua thời gian gây tượng xơ hóa phổi khơng hồi phục Trên bệnh bụi phổi người bệnh dễ mắc bệnh nhiễm trùng lao phổi, viêm phổi ung thư phổi đặc biệt người bệnh có hút thuốc Trong lao phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu biến chứng hay gặp Gần đây, người ta chứng minh vi khuẩn lao phát triển tăng sinh mạnh đại thực bào nuốt hạt bụi so với đại thực bào chưa ăn bụi Suy hô hấp biến chứng thường gặp tổn thương phổi rộng gây xơ hóa khí phế thũng, thường kèm theo tâm phế mạn huyết áp cao tiểu tuần hoàn, hậu phá hủy lưới mao mạch co thắt mao quản phổi giảm oxy máu Do hậu nặng nề trên, cần tìm hướng điều trị thích hợp, dự phòng biến chứng phục hồi chức nhằm kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [7] Để tìm hiểu thêm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh bụi phổi, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi” nhằm mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bụi phổi điều trị bệnh viện Phổi Trung ương năm 2016 - 2018 Nhận xét kết chức thơng khí phổi bênh nhân bụi phổi yếu tố liên quan 54 cứu Lê Bá Thúc cho thấy có TDMP TKMP số VC FEV1 giảm [45] Biến đổi chức thơng khí đối chiếu với thâm niên nghề nghiệp thấy tỷ lệ rối loạn CNHH tăng tuổi nghề tăng, nhóm bệnh nhân có thâm niên nghề nghiệp năm hay gặp rối loạn thơng khí hạn chế, tắc nghẽn hỗn hợp mức độ nặng dần nhóm bệnh nhân có thâm niên nghề 10 năm Kết phù hợp với nghiên cứu Nghiêm Thị Minh Châu công nhân tiếp xúc với bụi talc, nhóm có tuổi nghề 10 năm chiếm tỷ lệ cao 54,0% [46] Và phù hợp với nghiên cứu Hồng Thị Thúy Hà cơng nhân may, tỷ lệ suy giảm CNHH nhóm cơng nhân có tuổi nghề lớn năm 15,29% cao so với nhóm cơng nhân có tuổi nghề năm 10,48% [41] 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 86 bệnh nhân chẩn đoán bụi phổi Khoa Bệnh phổi nghề nghiệp Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 rút kếu luận: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viết ngắn gọn có số liệu - Đặc điểm chung: bệnh nhân nam chiếm 97,6%, tuổi trung bình 42,9 ±8,922 tuổi, thâm niên nghề nghiệp trung bình 12,67 ±8,77 năm, bệnh nhân có tiền sử thuốc chiếm 81,4% - Triệu chứng lâm sàng:  Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi 96,5%  Triệu chứng năng: ho khạc đờm chiếm 98,8%, triệu chứng khó thở gắng sức chiếm 88,2% đau ngực chiếm 60,5%  Triệu chứng thực thể: 36% bệnh nhân có triệu chứng thực thể ran ẩm, ran nổ, ran rít ran ngáy 1.1 Cận lâm sàng - Thăm dò chức thơng khí: rối loạn thơng khí hỗn hợp (19,8%), rối loạn thơng khí tắc nghẽn (15,1%) rối loạn thơng khí hạn chế (14%) - X-quang phổi:  Tổn thương nhu mô phổi đám mờ nhỏ với kích thước p (57%), mật độ 1/2 (chiếm 20,9%)  26,7% người bệnh có tổn thương đám mờ lớn - CT ngực: tổn thương dạng nốt (96,5%) với kích thước khác 56 Kết chức thơng khí phổi bênh nhân bụi phổi yếu tố liên quan - Thăm dò chức thơng khí: rối loạn thơng khí hỗn hợp (19,8%), rối loạn thơng khí tắc nghẽn (15,1%) rối loạn thơng khí hạn chế (14%) - Tuổi nghề cao tình trạng rối loạn chức thơng khí nặng, đặc biệt nhóm bệnh nhân tiếp xúc với bụi silic với p > 0,05 - Tổn thương phim X-quang nhiều rối loạn chức thơng khí nặng, hay gặp rối loạn thơng khí hỗn hơp với p > 0,05 - Khả khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch giảm nhóm bệnh nhân có tuổi nghề cao với p < 0,05 57 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2016), Thông tư 15/2016/TT-BYT Bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội Khúc Xuyền, "Bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp gì?", Tạp chí bảo hộ lao động Bộ Y tế (2013), Thông tư 44/2013/TT-BYT bổ sung bệnh bụi phổi -Talc vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Bộ Y tế (2014), thông tư 36/2014/TT-BYT bổ sung bệnh Bụi phổi than nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp C C Leung, I T Yu, W Chen (2012), "Silicosis", Lancet, 379(9830), tr 2008-18 Mai Thị Hiền (2011), Bệnh bụi phổi silic, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khương Văn Duy (2017), "Chương Bệnh nghề nghiệp", Sức khỏe nghề nghiệp, Viện đào tạo y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ mơn Sức khỏe nghề nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 11 12 ILO (2000), "Guidelines for the use of the ILO international classification of radiographs of pneumoconioses" Silicosis, Silicate Disease Committee (1988), "Diseases associated with exposure to silica and nonfibrous silicate minerals", Arch Pathol Lab Med, 112, tr 673-720 V Castranova, V Vallyathan (2000), "Silicosis and coal workers' pneumoconiosis", Environ Health Perspect, 108 Suppl 4, tr 675-84 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5509 (2009), "Tiêu chuẩn khơng khí vùng làm việc - Silic dioxit bụi hô hấp - Giới hạn tiếp xúc tối đa" PA Tyson, JL Stauffer (1997), "Silicosis Screening in Surface Coal Miners - Pennsylvania", 1996 - 1997 59 13 14 15 16 17 18 19 Centers for Disease Control and Prevention ( CDC ) (2008), Silicosisrelated years of potential life lost before age 65 years United States, 1968-2005, MMWR Morb Mortal Wkly Rep K D Rosenman, M J Reilly, D J Kalinowski et al (1997), "Silicosis in the 1990s", Chest, 111(3), tr 779-86 Lê Thị Hằng (2007), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng hiệu biện pháp can thiệp , Luận án tiến sĩ., Học viện Quân Y P Sonnenberg, J Murray, J R Glynn et al (2000), "Risk factors for pulmonary disease due to culture-positive M tuberculosis or nontuberculous mycobacteria in South African gold miners", Eur Respir J, 15(2), tr 291-6 C de Oliveira Abrao, J A de Araujo Filho (2015), "Mycobacterium sherrisii Lung Infection in a Brazilian Patient with Silicosis and a History of Pulmonary Tuberculosis", Case Rep Infect Dis, 2015, tr 498608 S Chen, J Yuan, S Yao et al (2015), "Lipopolysaccharides may aggravate apoptosis through accumulation of autophagosomes in alveolar macrophages of human silicosis", Autophagy, 11(12), tr 234657 Y Yang, L Zhou, Q Wu (1998), "Dynamic analysis of incidence of silicosis in uranium miners", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 32(6), tr 2-340 20 C C Leung, K C Chang, W S Law et al (2005), "Determinants of spirometric abnormalities among silicotic patients in Hong Kong", Occup Med (Lond), 55(6), tr 490-3 21 N L'Abbate, C Di Pierri, A Nuzzaco et al (2005), "[Radiological and functional progression in silicosis]", Med Lav, 96(3), tr 212-21 22 Phạm Long Trung, Nguyễn Như Vinh, Nguyễn Thị Đoan Trang (2003), Mối tương quan X-quang phổi, chức hơ hấp khí máu 60 động mạch cơng nhân cao su mắc bệnh bụi phổi bột Talc., Y Học TP Hồ Chí Minh tập 23 Trần Ngọc Lan (2000), "Mối liên quan tiếp xúc amiăng bệnh đường hô hấp công nhân sản xuất lợp fibroximăng " 24 Lê Thị Hằng cs (2006), Tỷ lệ mắc, số mật độ mắc số yếu tố liên quan bệnh bụi phổi silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y 25 Nguyễn Thị Đoan Trang, Phạm Long Trung, Quang Văn Trí cộng (2004), Bệnh bụi phổi bột talc (talcosis) công nhân sản xuất sản phẩm từ cao su , Luận án tiến sỹ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 26 Ngơ Thùy Nhung (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi đến khám điều trị Bệnh viện Phổi trung ương từ tháng 6/2015 đến tháng 12/2016, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 27 Đào Xuân Vinh cộng (2007), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng., Học viện Quân Y 28 29 30 31 Hoàng Khải Lập (2002), Nghiên cứu số đặc điểm điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe bệnh tật cơng nhân ngành khí luyện kim., Đại học Y Thái Nguyên Ngô Quý Châu, " Thăm dò thơng khí phổi, hội chứng rối loạn thơng khí phổi thành phần khí máu ", Một số chuyên đề hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai: 247-255 2001 Martin R Miller, JATS Hankinson, V Brusasco et al (2005), "Standardisation of spirometry", European respiratory journal, 26(2), tr 319-338 Wan C Tan, Jean Bourbeau, Shawn D Aaron et al (2018), "Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Classification and Lung Function Decline in Chronic Obstructive Pulmonary 61 32 33 34 35 36 37 Disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 197(5), tr 670-673 G Viegi R Pellegrino, V Brusasco, (2005), "Interpretative strategies for lung function tests", Eur Respir J, (26), tr 948–968 Nguyễn Minh Hoàng (2013), thực trạng điều kiện lao động sức khỏe công nhân ngành xây dựng dân dụng tỉnh Đồng Nai TP Hồ Chí Minh năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp BS Y khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Văn Hốt (1983), Góp phần nghiên cứu bệnh phổi nhiễm bụi silic (silicosis) công nhân vùng mỏ than Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ , Đại học Y Hà Nội Trình Cơng Tuấn (2002), ảnh hưởng môi trường lao động lên sức khỏe công nhân công ty đá ốp lát xây dựng Bình Định, Luận văn thạc sỹ y khoa, trang 18, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Taskinen E Tukiainen P, Korhola O and et al (1978), "TruCutR needle biopsy in asbestosis and silicosis: correlation of histological changes with radiographic changes and pulmonary function in 41 patients Br J Ind Med," 35(4), 292–304 Nguyễn Khắc Vinh (2017), "Tài ngun khống sản Việt Nam Bộ Tài Ngun Mơi Trường, " 38 Gao Yun Zou Changqi, Ma Quingyan (1997), " Pneumoconiosis in China: Current situation and countermeasures", Miner Dust Prev Silicosis, 4(2) 39 Kazutaka Kogi (2005), "Occupational health in Asia: Practical solutions.", Asian- Pac Newsl Occup Health Saf, 12(3) 40 Trần Đăng Dong (1988), Góp phần nghiên cứu biến đổi hình thái chức phổi tiếp xúc với bụi silic, Luận án tiến sỹ., Thư Viện Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội., Đại học Y Hà Nội 62 41 Hoàng Thị Thúy Hà (2015), Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật công nhân may Thái Nguyên hiệu số giải pháp can thiệp, Luận án tiến Sỹ , Tr 63–65., Đại học Thái Nguyên 42 Huỳnh Thanh Hà, Trịnh Hồng Lan (2008), "Bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh 43 Bakke B Ulvestad B, Eduard W et al (2001), " Cumulative exposure to dust causes accelerated decline in lung function in tunnel workers Occup Environ Med", 58(10), 663–669 44 Bakke B Ulvestad B, Melbostad E et al (2000), "Increased risk of obstructive pulmonary disease in tunnel workers", Thorax, 55(4), 277–282 45 Lê Bá Thúc (1996), Nghiên cứu thơng khí phổi người bình thường bệnh nhân mắc số bệnh phổi phế quản, Luận án Phó Tiến Sỹ, Đại học Y Hà Nội 46 Nghiêm Thị Minh Châu (2010), Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý đường hô hấp công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với bụi talc tổn thương phổi động vật thực nghiệm, Luận án tiến sỹ, Học viện Quân Y 63 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Mã bệnh án: Nghề nghiệp: Tuổi nghề: Địa chỉ: Ngày vào viện: Chẩn đoán lúc vào viện: 10 Chẩn đoán lúc viện: II Chuyên môn Lý vào viện: Tiền sử - Dị ứng: Có Khơng - Thuốc lá: Có Khơng - Thuốc lào: Có Khơng - Lao: Có Khơng - Khác: _ Triệu chứng lâm sàng 3.1 Triệu chứng 3.1.1 Khó thở: Có Khơng 64 Nếu có khó thở, mức độ khó thở Bình thường Khi gắng sức Khi làm việc nhẹ Khi nghỉ ngơi 3.1.2 Ho khạc đờm: Có Khơng 3.1.3 Đau ngực: Có Khơng 3.2.1 Ran (ran rít, ran ngáy): Có Khơng 3.2.2 Tràn dịch màng phổi Có Khơng 3.2.3 Có Khơng 3.2 Triệu chứng thực thể Tràn khí màng phổi 3.3 Triệu chứng tồn thân: 3.3.1 Mệt mỏi, khó chịu: Có Khơng 3.3.2 Sút cân: _ Triệu chứng Cận lâm sàng 4.1 X-quang: 4.1.1 Phổi phải: + Đám mờ nhỏ: _ + Đám mờ lớn: _ 4.1.2 Phổi trái + Đám mờ nhỏ: _ + Đám mờ lớn: _ 4.1.3 Bất thường màng phổi Có Khơng 4.1.4 Bất thường góc sườn hồnh Có Khơng 4.1.5 Bất thường khác: 65 Khí máu: PH: PCO2: PO2: HCO3-: Kết CTscanner lồng ngực: 6.1 Nốt 6.2 Xơ hóa 6.3 Khác Biến đổi chức thơng khí phổi: Có Khơng 7.1 FEV1: 7.2 FEV1/FVC: 7.3 VC: ……………………………………………….….… 7.4 DLCO: ……………………………………………….… 7.5 TLC: Xét nghiệm khác: Chẩn đoán xác định: _ 66 BỆNH ÁN MINH HỌA I Hành Họ tên bệnh nhân: Bùi Văn Ch 11 Tuổi: 45 12 Giới: Nam 13 Mã bệnh án: 9765 14 Nghề nghiệp: Công nhân khai thác than 15 Tuổi nghề: 17 16 Địa chỉ: Hồng Quế - Đơng Triều – Quảng Ninh 17 Ngày vào viện: 12/7/2017 18 Chẩn đoán lúc vào viện: TKMP/ TD Bụi phổi 19 Chẩn đoán lúc viện: TKMP/ Bụi phổi than q/r – 2/3 II Chun mơn 11 Lý vào viện: Tức ngực, khó thở 12 Tiền sử - Dị ứng: Có Khơng - Thuốc lá: Có Khơng - Thuốc lào: Có Khơng - Lao: Có Không - Khác: _ 13 Triệu chứng lâm sàng 13.1 Triệu chứng 13.1.1 Khó thở: Nếu có khó thở, mức độ khó thở Bình thường Khi gắng sức Có Không 67 Khi làm việc nhẹ Khi nghỉ ngơi 13.1.2 Ho khạc đờm: Có Khơng 13.1.3 Đau ngực: Có Khơng 13.2.1 Ran (ran rít, ran ngáy): Có Khơng 13.2.2 Tràn dịch màng phổi Có Khơng 13.2.3 Tràn khí màng phổi Có Khơng 13.2 Triệu chứng thực thể 13.3 Triệu chứng tồn thân: 13.3.1 Mệt mỏi, khó chịu: Có Khơng 13.3.2 Sút cân: _ 14 Triệu chứng Cận lâm sàng 14.1 X-quang: 14.1.1 Phổi phải: + Đám mờ nhỏ: q/r – 2/3 + Đám mờ lớn: 14.1.2 Phổi trái + Đám mờ nhỏ: q/r – 2/3 + Đám mờ lớn: 14.1.3 Bất thường màng phổi Có Khơng 14.1.4 Bất thường góc sườn hồnh Có Khơng 14.1.5 Bất thường khác: 15 Khí máu: PH: 7,399 PCO2:44,2 68 PO2:74,9 HCO3-:26,7 16 Kết CTscanner lồng ngực: 6.1 Nốt 6.2 Xơ hóa 6.3 Khác: Tràn khí màng phổi phải, nốt nhỏ lan tỏa đối xứng, ưu phần cao, số nốt tăng tỷ trọng 17 Biến đổi chức thơng khí phổi: Có Khơng 17.1 FEV1: 61,16% 17.2 FEV1/FVC: 54,01% 17.3 VC(TLC): 93,46% 17.4 DLCO: 84,62% 17.5 TLC: không làm 18 Xét nghiệm khác: AFB đờm âm tính, Quantiferon âm tính Chẩn đoán xác định: TKMP/ Bụi phổi than q/r – 2/3 ... điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh bụi phổi, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thơng khí bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi nhằm mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng, . ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ MINH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH BỤI PHỔI Chun ngành : Nội... 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 10 1.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 11 1.1.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi .14 1.2 Các nghiên cứu bệnh bụi phổi giới Việt

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Người hướng dẫn khoa học:

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về bệnh bụi phổi.

      • 1.1.1. Khái niệm bệnh nghề nghiệp.

      • 1.1.2. Định nghĩa bệnh bụi phổi.

      • 1.1.3. Sinh lý bệnh.

      • 1.1.4. Dịch tễ học.

      • 1.1.5. Các yếu tố liên quan.

      • 1.1.6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân.

        • 1.1.6.1. Triệu chứng cơ năng.

        • 1.1.6.2. Triệu chứng thực thể.

        • 1.1.6.3. Triệu chứng toàn thân:

        • 1.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân.

          • 1.1.7.1. Hình ảnh X- quang của bệnh nhân bệnh bụi phổi (theo ILO)[8].

          • 1.1.7.2. Cắt lớp vi tính lồng ngực:

          • 1.1.7.3. Chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh bụi phổi.

          • 1.1.7.4. Đo khí máu động mạch.

          • 1.1.7.5. Xét nghiệm khác

          • 1.1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi [1].

            • 1.1.8.1. Tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp.

            • 1.1.8.2. Lâm sàng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan