1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA GIÃN PHẾ QUẢN và VIÊM XOANG TRÊN BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN điều TRỊ tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

61 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐÔNG DƯƠNG ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA GIÃN PHẾ QUẢN VÀ VIÊM XOANG TRÊN BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GPQ CRS BN PQ CT HRCT COPD V.A CNHH TV IRV ERV RV VC FVC IC FRV TLC FEV1 FEF25%75% MEF PEF SLT Tiếng Anh (Pháp) Tiếng Việt Giãn phế quản Chronic rhinosinusitis Viêm mũi xoang mạn tính Bệnh nhân Phế quản Computed tomography Chụp cắt lớp vi tính High resolution computed Chụp cắt lớp vi tính độ phân tomography giải cao Chronic Obstructive Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Pulmonary Disease Végétation Adenodes Hạnh nhân vòm Chức hơ hấp Tidal Volume Thể tích khí lưu thơng Inspiratory Reserve Volume Thể tích dự trữ hít vào Expiratory Reserve Volume Thể tích dự trữ thở Residual Volume Thể tích khí cặn Vital Capacity Dung tích sống Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức Inspiratory Capacity Dung tích hít vào Functional Residual Capacity Dung tích cặn chức Total Lung Capacity Dung tích tồn phổi Forced Expiratory Volume in Thể tích thở gắng sức giây the first second Forced Expiratory Flow (25%- Lưu lượng thở nửa 75%) FVC Maximal Expiratory Flow Lưu lượng tối đa thở thời điểm định FVC Peak Expiratory Flow Lưu lượng đỉnh Số lý thuyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu đường hô hấp 1.2 Đại cương giãn phế quản viêm xoang 1.2.1 Đại cương giãn phế quản 1.2.2 Đại cương viêm xoang .8 1.3 Tổn thương giải phẫu bệnh 1.4 Cơ chế bệnh sinh 10 1.5 Phân loại giãn phế quản 12 1.5.1 Phân loại GPQ theo nguyên nhân 12 1.5.2 Phân loại GPQ theo giải phẫu bệnh lý 12 1.5.3 Phân loại theo tính chất 14 1.5.4 Phân loại theo triệu chứng lâm sàng .14 1.5.5 Phân loại theo vị trí tổn thương 14 1.6 Triệu chứng lâm sàng 14 1.6.1 Triệu chứng đường hô hấp 14 1.6.2 Triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính 15 1.7 Cận lâm sàng .16 1.7.1 Chụp Xquang 16 1.7.2 Chụp cắt lớp vi tính 17 1.7.3 Nội soi phế quản 18 1.7.4 Thăm dò chức hơ hấp 18 1.7.5 Xét nghiệm vi sinh .21 1.8 Chẩn đoán 21 1.8.1 Chẩn đoán GPQ theo hướng dẫn Hội Lồng ngực Anh 21 1.8.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang mạn theo EPOS 2012 .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cách chọn mẫu .28 2.3.3 Thu thập thông số nghiên cứu 28 2.3.4 Cận lâm sàng 28 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .37 3.1.1 Phân bố giới tính 37 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 37 3.1.3 Chỉ số khối thể 38 3.1.4 Nghề nghiệp 38 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 38 3.2.1 Lý vào viện 38 3.2.2 Tiền sử tiếp xúc bệnh tật 39 3.2.3 Triệu chứng lâm sàng 39 3.3 Tổn thương phổi phim HRCT 42 3.3.1 Vị trí tổn thương 42 3.3.2 Tổn thương phim HRCT .42 3.4 Kết đo chức hô hấp 43 3.5 Kết xét nghiệm .44 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ nam nữ 37 Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3 Chỉ số khối thể 38 Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp .38 Bảng 3.5 Lý vào viện 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ BN có tiếp xúc .39 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh 39 Bảng 3.8 Triệu chứng toàn thân 39 Bảng 3.9 Mức độ khạc đờm 40 Bảng 3.10 Mức độ ho máu 40 Bảng 3.11 Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC 40 Bảng 3.12 Triệu chứng tai mũi họng 41 Bảng 3.13 Triệu chứng thực thể 41 Bảng 3.14 Phân bố vị trí tổn thương 42 Bảng 3.14 Hình thái GPQ 42 Bảng 3.15 Mức độ giãn phế quản 42 Bảng 3.16 Kết đo chức hô hấp 43 Bảng 3.17 Phân loại rối loạn thơng khí 43 Bảng 3.18 Kết xét nghiệm .44 Bảng 3.19 Kết cấy đờm 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xoang người trưởng thành Hình 1.2 Sơ đồ giải phẫu đường hô hấp Hình 1.3 Hình ảnh kính hiển vi điện tử biểu mơ khí quản Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu bệnh giãn phế quản Hình 1.5 Vòng xoắn bệnh lý GPQ 11 Hình 1.6 Phân loại GPQ theo giải phẫu bệnh lý 13 Hình 1.7 Hình ảnh viêm xoang hàm phim cắt lớp vi tính 25 Hình 2.1 Hình PQ bình thường 31 Hình 2.2 GPQ thể hình trụ hay hình ống 31 Hình 2.3 GPQ thể hình chuỗi hạt .32 Hình 2.4 GPQ thể hình túi kén 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản (GPQ - Bronchiectasis) tình trạng giãn bất thường khơng hồi phục phần phế quản lớp tổ chức liên kết thành phế quản bị phá hủy Bệnh GPQ Cayol nói tới vào năm 1808, sau Laennec mơ tả lần vào năm 1819 với đặc điểm lâm sàng: ho, khạc nhiều đờm, khạc máu tươi Bệnh diễn biến phức tạp, ngày trở nên ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức lao động, học tập chất lượng sống cộng đồng chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh với biến chứng bội nhiễm tái phát nhiều lần, áp xe phổi, nấm phổi, lao phổi, ho máu…trong đó, đặc biệt ho máu (ho máu sét đánh) biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh Theo kết nghiên cứu Weycker Mỹ có 4,2/100.000 người độ tuổi từ 18-34 bị GPQ, tỷ lệ 272/100.000 độ tuổi > 75 [1], theo báo cáo Tsang Tipoe tỷ lệ bệnh GPQ Auckland, New Zealand 1/6.000 dân, Hồng Kong tỷ lệ trẻ em phải nhập viện GPQ 16,4/100.000 [2] Ở Việt Nam chưa có thống kê thức toàn quốc GPQ, nhiên số 3606 bệnh nhân vào điều trị Khoa Hô hấp (nay Trung tâm Hô hấp) bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996-2000 có 67 bệnh nhân giãn phế quản, chiếm tỷ lệ 1,86% [3] Còn theo thống kê Bệnh viện Phổi Trung ương từ năm 1981-1987, tần xuất GPQ chiếm 13,6% số người bệnh nhập viện điều trị nội khoa hơ hấp [4] Viêm xoang tình trạng viêm niêm mạc xoang cạnh mũi, dẫn đến tích tụ sản xuất chất nhầy làm tăng nguy nhiễm trùng Nếu triệu chứng xuất 12 tuần, tình trạng coi mạn tính [5] Viêm xoang tình trạng bệnh lý thường gặp chuyên ngành tai mũi họng, xuất lứa tuổi Ở Mỹ theo trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ năm 1988 có 31,2 triệu người có biểu viêm xoang Theo số liệu Việt Nam, tỷ lệ viêm mũi xoang từ 2-5% dân số [6] Các triệu chứng lâm sàng điển hình viêm mũi xoang mạn tính bao gồm ngạt mũi, chảy nước mũi thứ phát suy giảm chức làm trì thơng thoáng xoang mũi, khứu giác đau nhức âm ỉ vùng mặt, với triệu chứng dai dẳng tháng [7] Viêm mũi xoang mạn tính khơng điều trị gây biến chứng: mắt, tai hệ thống hô hấp khí quản, phế quản, phổi [8] Tỷ lệ mắc viêm mũi xoang mạn tính (CRS) báo cáo người mắc giãn phế quản vô sau nhiễm trùng dao động từ 45% 84% [9],[10] Với đường hô hấp (bao gồm mũi xoang cạnh mũi) đường hơ hấp có chung niêm mạc, công nhận khái niệm đường thở “single airway”, [7],[11], rõ ràng viêm mũi xoang mạn tính ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng bệnh triệu chứng đường hô hấp Guilemany cộng phát 77% bệnh nhân (BN) giãn phế quản có viêm xoang, diện làm nặng thêm tình trạng giãn phế quản [12] Tuy nhiên nghiên cứu Wei-jie Guan cộng thực Trung Quốc lại người lớn Trung Quốc bị giãn phế quản dường có tỷ lệ mắc CRS thấp so với báo cáo trước đây, số 148 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, 47 bệnh nhân (31,8%) chẩn đoán mắc CRS Tuy vậy, nghiên cứu Wei-jie Guan nghiên cứu Emma Handley cộng chứng minh diện viêm xoang bệnh nhân giãn phế quản làm tăng nguy viêm phổi, giãn phế quản nặng có tác động tiêu cực đến chất lượng sống [13],[14] Qua cho thấy tầm quan trọng bệnh viêm xoang bệnh nhân GPQ, đồng thời liên quan đến viêm xoang bệnh nhân GPQ Giúp bác sỹ lâm sàng tiếp cận cách tồn diện GPQ để từ đưa phác đồ điều trị bệnh nhân GPQ Tuy nhiên Việt Nam vấn đề chưa quan tâm nhiều nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá liên quan giãn phế quản viêm xoang bệnh nhân giãn phế quản điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai Mục tiêu 2: Nhận xét mối liên quan viêm mũi xoang mạn tính giãn phế quản yếu tố nguy bệnh nhân chẩn đoán giãn phế quản Trung tâm Hô hấp Bệnh viên Bạch Mai từ T1/2019 - T8/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu đường hô hấp Đường thở bao gồm 12 phận: mũi, xoang cạnh mũi, miệng, họng, quản, khí quản, PQ gốc, PQ thùy, PQ phân thùy, PQ phân thùy, tiểu PQ phế nang Hình 1.1 Giải phẫu xoang người trưởng thành (Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov) Có đơi xoang hệ thống xoang có chức làm nhẹ khối xương sọ, thở, ngửi, bảo vệ, phát âm nghe, gồm: - Xoang trán: hốc nằm xương trán từ gốc mũi lên ngồi, thơng với mũi qua ống thông nhỏ nên dễ bị tắc viêm,do áp lực lặn sâu, leo núi cao… - Xoang hàm: hốc nằm xương hàm bên ngồi hốc mũi tới gò má, thơng trực tiếp với hốc mũi thành hốc mũi, khe qua lỗ rộng Do đó, khe bình) bình) bình) VC FVC FEV1 FEV1/FVC Bảng 3.17 Phân loại rối loạn thơng khí CRS Phân loại Số BN Không CRS % Số BN Tổng % n % Tắc nghẽn Có loạn rối Hạn chế Bình thường FEV1 ≥ 80% Mức rối độ 50% ≤ FEV1 < loạn 80% thơng khí 30% ≤ FEV1 < tắc nghẽn 50% FEV1 < 30% 3.5 Kết xét nghiệm Bảng 3.18 Kết xét nghiệm CRS Các số Số BN % Hồng cầu > 5,5T/L Huyết sắc tố >160g/L Bạch cầu > 10G/L CRP > 0,5 mg/dL Không CRS Số BN % Tổng n % RF > 14 IU/ml Bảng 3.19 Kết cấy đờm CRS Vi khuẩn Số BN % P.aeruginosa K.pneumoniae H.influenzae A.baumanii S.pneumoniae Khác Không CRS Số BN % Tổng n % CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận theo mục tiêu kết Khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Laing R (2005), “Bronchiectasis”, Lung, 183: 73-86 Kawaniura T, Mochiruky Y et al (1992), “Two probable cases of adult Williams Campbell syndrome advocation of Williams Campbell - type bronchiectasis Nippon- Kyobu- Shikkan-Gakhai- Zasshi 30 (9) 17191723 Ngơ Q Châu, Trần Hồng Thành, Hồng Hồng Thái cộng sự, (2010), “Giãn phế quản”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 199-208 Nguyễn Việt Cồ, (2002), “Đại cương bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội Benninger et al (2003), Otolaryngology- Head and Neck Surgery, 129(3_suppl), S1 - S32 Võ Tấn (1994), Tai mũi họng thực hành - Tập 1, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, ed Fokkens W, Lund V, Mullol J, Bachert C, Alobid I, Baroody F, et al EPOS 2012: European Position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists Rhinology 2012;50:1-12 Phạm Kiên Hữu (2008), “Viêm xoang”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, ed, Vol Shirahata Y Correlation between upper airway tract and lower airway tract in the break down of sinobronchiectasis Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho 1990;93: 1991-8 Shoemark L, Ozerovitch L, Wilson R Aetiology in adult patients with bronchiectasis Respir Med 2007;101:1163-70 Loebinger MR, Bilton D, Wilson R Upper airway 2: bronchiectasis, cystic fibrosis and sinusitis Thorax 2009;64:1096-101 Guilemany JM, Angrill J, Alobid I, Centellas S, Pujols L, Bartra J, et al United airways again: high prevalence of rhinosinusitis and nasal polyps in bronchiectasis Allergy 2009; 64: 790-7 Guan WJ, Gao YH, Li HM, Yuan JJ, Chen RC, Zhong NS Impacts of coexisting chronic rhinosinusitis on disease severity and risks of 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 exacerbations in Chinese adults with bronchiectasis PLoS One 2015;10:e0137348 Emma Handley, BPhysio, Caroline H Nicolson, MPhysio, DipPhysio et al, Prevalence and Clinical Implications of Chronic Rhinosinusitis in People with Bronchiectasis: A Systematic Review, The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In practice, (2019) Ngô Quý Châu (2011), “Giải phẫu học máy hô hấp”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục, tr 9-23 Bùi Xuân Tám (1999), “Cấu trúc chức phổi”, Bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học, tr 7-81 F Whitwell (1952) A Study of the pathology Medicine, Saunders WB company LTd 2nd ed London, vol 2,1286-1316 Amy E Seitz, Kenneth N Olivier, Jennifer Adjemian et al (2012), “Trends in bronchiectasis among mdicare beneficiaries in the united states, 2000 to 2007”, Chest, 142(2), tr 432-439 Nguyễn Đình Kim (1990), Điều trị ngoại khoa nhiễm khuẩn phế quản phổi, Nội san Lao Bệnh phổi, ed, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị GPQ khoa Hô hấp - BVBM năm 1999-2003”, Tạp chí y học lâm sàng, tr 24-31 Zeynep Pinar Onen, Banu Eris Gulbay, Elif Sen et al (2007), “Analysis of the factor related to mortality in patients with bronchiectasis”, Respiratory Medicine, 101(7), tr 1390-1397 Pieter Christian Goeminne, Hans Scheers, Ann Decraene et al (2012), “Risk factors for morbidity and death in non-cystic fibrosis bronchiectasis: a retrospective cross-sectional analysis of CT diagnosed bronchiectatic patients”, Respiratory Research, 13(1), tr.21 Pamela J McShane, Edward T Naureckas, Gregory Tino et al (2013), “Non-Cystic Fibrosis Bronchiectasis”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 188(6), tr 647-656 Collins JG, Blackwell DL, Tonthat L, Shashy RG, Moore EJ, Weaver A, et al Prevalence of selected chronic conditions: United States, 19901992 Summary health statistics for the U.S population: National Health Interview Survey, 1997 Prevalence of the chronic sinusitis diagnosis in 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Olmsted County, Minnesota The role of nasal endoscopy in outpatient management Vital Health Stat 10 1997;130(194):1-89 Blackwell DL, Collins JG, Coles R Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 1997 Vital Health Stat 10 2002 May(205):1-109 Shashy RG, Moore EJ, Weaver A Prevalence of the chronic sinusitis diagnosis in Olmsted County, Minnesota Archives of otolaryngology-head & neck surgery 2004 Mar;130(3):320-3 Hughes RG, Jones NS The role of nasal endoscopy in outpatient management Clinical otolaryngology and allied sciences 1998 Jun;23(3):224-6 Bhattacharyya N Clinical and symptom criteria for the accurate diagnosis of chronic rhinosinusitis The Laryngoscope 2006 Jul;116(7 Pt Suppl 110):1-22 Chen Y, Dales R, Lin M The epidemiology of chronic rhinosinusitis in Canadians The Laryngoscope 2003 Jul;113(7):1199-205 Iwata M, Colby TV, and Kitaichi M (1994), “Diffuse panbronchiolitis: diagnosis and distinction from various pulmonary diseases with centrilobulaar interstitial foam cell accumulations”, Human pathology, 25 (4), tr 357-363 Trường Đại học Y Hà Nội, (2012), “Giãn phế quản”, Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Homma S, Sakamoto S, Kawabata M, et al (2006), “Comparative clinicopathology of obliterative bronchiolitis and diffusse panbronchiolitis”, Respiration, 73 (4), tr 481-487 Sugiyama Y (1993), “Diffuse panbronchiolitis”, Clinics in chest medicine, 14 (4), tr 765 Trần Văn Ngọc (2008), “Viêm niêm mạc Hô hấp - Sinh lý bệnh học điều trị”, Tai mũi họng, Nhà xuất Y học, 1, tr 107-132 Cole P (1986), “Inflammation: a two-edged sword-the model of bronchiectasis”, European journal of respiratory diseases Supplement, 147, tr 36 Huỳnh Bá Tân (2008), “Sự liên quan nội soi mũi, CTscan giải phẫu bệnh chẩn đốn hình ảnh bệnh viêm mũi xoang mạn”, Tai mũi họng, Nhà xuất Y học, 2, tr 134-152 37 Kilty SJ, Desrosiers MY (2008), “The role of bacterial biofilms and the pathophysiology of chronic rhinosinusitis”, Current allergy and asthma reports, (3), tr 227-233 38 Tomassen P, Van Zele T, Zhang N, et al (2011), “Pathophysiology of chronic rhinosinusitis” Proceedings of the American Thoracic Society, (1), tr 115-120 39 Cole P.J (1995), “Bronchiectasis”, Respiratory medicine, 2, tr 1286-1316 40 Oishi K, Sonoda F, Kobayashi S, et al (1994), “Role of interleukin-8 (IL8) and an inhibitory effect of erythomycin on IL-8 release in the airways of patients with chronic airway diseases”, Infection and immunity: 62 (10), tr 4145-4152 41 Rutland J, Cole PJ (1981), “Nasal mucociliary clearance and ciliary beat frequency in cystic fibrosis compared with sinusitis and bronchiectasis”, Thorax, 36 (9), tr 654-658 42 Todate A, Chida L, Suda T, et al (2000), “Increased numbers of dendritic cells in the bronchiolar tissues of diffuse panbronchiolitis”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 162 (1), tr 148-153 43 Kramer BW, Jobe AH, and Ikegami M (2001), “Exogenous surfactant changes the phenotype of alveolar macrophages in mice”, American Journal of Physiology - Lung Cellular and Molecular Physiology, 280 (4), tr L689-L694 44 Reid LMA (1950), “Reduction in bronchial subdivision in bronchiectasis”, Thorax, (3), tr 233-247 45 Kang EY, Miller RR, and Müller NL (1995), “Bronchiectasis: comparison of preoperative thin-section CT and pathologic findings in resected specimens”, Radiology, 195 (3), tr 649-654 46 Corcoran H.L, Renner W.R, Wilstenin M.J (1992), Review of high resolution CT of lung, Radiographics, 12:197 47 Ellis D, Thornley P, Wightman A, et al (1981), “Present outlook in bronchiectasis: clinical and social study and review of factors influencing prognosis”, Thorax, 36 (9), tr 659-664 48 Hoàng Minh (1997), Cấp cứu ho máu, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, Nhà xuất y học, Hà Nội 49 Homma H, Yamanaka A, Tanimoto S, et al (1983), “Diffuse panbronchiolitis A disease of the transitional zone of the lung”, CHEST Journal, 83 (1), tr 63-69 50 Poleti V, Casoni G, Chilosi M, et al (2006), “Diffuse panbronchiolitis”, European Respiratory Journal, 28 (4), tr 862-871 51 Nguyễn Việt Cồ, Phạm Tiến Thịnh (1985-1986) Giãn phế quản: Lâm sàng số thăm dò chức năng, Báo cáo sinh hoạt khoa học, tập 2, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hà Nội, tr 11 52 Bùi Xuân Tám (1999), Giãn phế quản, Bệnh hô hấp, Nhà xuất y học, tr 460-473 53 Kern EB, Sherris D, Stergiou AM, et al (2007), “Diagnosis and treatment of chronic rhinosinusitis: focus on intranasal Amphotericin B”, Therapeutics and clinical risk management, (2), tr 319 54 Amstrong P, Wastie M.L (1992), Diagnostic imaging, Blackwell Scientific Publications, London 55 Nataka H, Kimoto T, Nakayama T, et al (1985), “Diffuse peripheral lung disease: evaluation by high-resolution computed tomography”, Radiology, 157 (1), tr 181-185 56 Webb WR (2006), “Thin-Section CT of the Secondary Pulmonary Lobule: Anatomy and the Image - The 2004 Fleischner Lecturel “, Radiology, 239 (2), tr 322-338 57 Alzeer AH (2008), “HRCT score in bronchiectasis: Correlation with pulmonary function tests and pulmonary artery pressure”, Annals of thoracic medicine, (3), tr 82 58 Lynch DA, Newell J, Hale V, et al (1999), “Correclation of CT findings with clinical evaluations in 261 patients with symptomatic bronchiectasis”, American Journal of Roentgenology, 173 (1), tr 53-58 59 Garcia DP, Corbett ML, Eberly SM, et al (1994), “Radiographic imaging studies in pediatric chronic sinusitis”, Journal of allergy and clinical immunology, 94 (3), tr 523-530 60 Tsang KW, Bilton D (2009), “Clinical challenges in managing bronchiectasis”, Respirology, 14 (5), tr 637-650 61 Ngơ Q Châu, Thăm dò chức thơng khí phổi, Bệnh Hơ hấp, (2011), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 41-49 62 Tsang KW, Lam SK, Lam WK, et al (1998), “High seroprevalence of Helicobacter pylori in active bronchiectasis”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 158 (4), tr 1047-1051 63 Wytske J Fokkens, Valerie J Lund, Joachim Mullol, et al, (2012), European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2012, Rhinology, volume 50, supplement 23, match 2012, tr 55-107 64 M C Pasteur, D Bilton, A T Hill (2010), “British Thoracic Society guideline for non-CF bronchiectasis”, Thorax, 65 Suppl 1, tr 11-58 65 Georgeann McGinness, David P Naidich (2002), “CT of airways disease and bronchiectasis”, Radiologic Clinics, 40 (1), tr 1-19 66 Wegener OH, Fassel R, Welger D, (1993), Whole body computed tomography, Blackwell scientific publications 67 Webb WR, Müller NL Naidich DP (1996), High-resolution CT of the lung, Lippincott-Raven, Philadelphia 68 D A Lynch, J Newell, V Hale cộng (1999), “Correlation of CT findings with clinical evaluations in 261 patients with symptomatic bronchiectasis”, AJR Am J Roentgenol, 173(1), tr 8-53 69 Nakata K (1998), Revision of clinical guidelines for diffuse panbronchiolitis,Annual report on the study of diffuse lung disease in Japan, Japan BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mã lưu trữ: TRUNG TÂM HÔ HẤP Mã bệnh án Mã phiếu nghiên cứu MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành Họ tên:………………………………………Tuổi:…… Giới: 1.Nam □ 2.Nữ □ Địa chỉ:……………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………… Dân tộc: 1.Kinh □ 2.Dân tộc khác □ Nghề nghiệp: 1.Nơng dân 2.Cơng nhân 3.Trí thức 4.Dịch vụ 5.Bộ đội, công an 6.Sinh viên 7.Lái xe 8.Nghề khác Ngày vào viện:…………………… Ngày viện:……………………… Chiều cao:…… cm Cân nặng:…… kg BMI:………… Tình trạng nhân: 1.Khơng vợ chồng 2.Có vợ chồng Số con:……… Trình độ học vấn: 1.Mù chữ 2.Cấp 3.Cấp 4.Cấp 5.Đại học II.Lý vào viện 1.Ho khạc đờm 2.Khó thở 3.Ho máu 4.Đau ngực 5.Khác III.Tiền sử dị ứng tiếp xúc Hút thuốc lá, thuốc lào: 1.Không hút thuốc 2.Đã hút:………… bao.năm 3.Đang hút thuốc:…………… bao.năm 4.Hút thuốc thụ động Tiền sử dị ứng 1.Thuốc Aspirin 2.Hóa chất 3.Thức ăn 4.Cơn trùng 5.Thời tiết 6.Phấn hoa 7.Thuốc khác 8.Khơng Tiếp xúc hóa chất: 1.Khơng 2.Chất gì:……………………Thời gian:………… IV.Tiền sử bệnh tật: Bản thân: Viêm mũi xoang mạn tính Hen phế quản Hen dị ứng Aspirin COPD Giãn phế quản Viêm phế quản viêm tiểu phế quản mạn tính Viêm phổi Lao phổi Ho gà 10 Sởi 11 Viêm khớp dạng thấp 12 Bệnh tự miễn 13 Hội chứng trào ngược dày thực quản 14 Bệnh khác:……………………………… Tiền sử gia đình: Viêm xoang mạn Ai mắc:………………………… COPD Ai mắc:……………………… Giãn phế quản Ai mắc:…………………… Hen phế quản Ai mắc:……………………… Lao Ai mắc:……………………… Bệnh khác Ai mắc:…………………… V.Khám hô hấp: Triệu chứng năng: 1.1 Ho khạc đờm: Có Khơng - Màu sắc: Trắng □ Đục □ Xanh □ Vàng □ Đờm lẫn máu □ - Số lượng:………….ml - Thời gian bắt đầu:…………………… 1.2 Ho máu: Có Khơng - Màu sắc:…………… - Số lượng:…………ml - Thời gian bắt đầu:………………… 1.3 Khó thở: Độ - Khơng khó thở, chi khó thở làm việc nặng Độ - Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Độ - Đi chậm người tuồi phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường thẳng Độ - Khó thở sau 100m vài phút đường phẳng Độ - Khó thờ thay quần áo không thề khỏi nhà khó thở Thời gian bắt đầu khó thở:……………………… Triệu chứng thực thể: Nhiệt độ:…………… Mạch:……………… Huyết áp:……………… Móng tay khum: Có Khơng Tím Có Khơng Hình dáng lồng ngực: Lồng ngực hình thùng: Có Khơng Nghe phổi: Bình thường Ran ngáy, rít Ran ẩm, nổ Vị trí: Phổi phải Phổi trái Cả hai phổi VI Khám tai mũi họng: Triệu chứng năng: Ngạt mũi: Không Bên phải Bên trái Hai bên Thời gian xuất hiện:………………………………… Chảy nước mũi: Không Mũi trước 3: Mũi sau Cả trước sau Đau nhức mặt đau đầu: Không Có Thơi gian xuất hiện:……………… Giảm ngửi: Khơng Có Thời gian xuất hiện:……………… Triệu chứng thực thể: Mủ khe giữa: Không Bên phải Bên trái Hai bên Phù nề niêm mạc khe giữa: Không Bên phải Bên trái Hai bên Polyp mũi: Không Bên phải Bên trái Hai bên Phân độ polyp: Độ 0: Khơng có Polyp Độ 1: Polyp khe Độ 2: Polyp chui khỏi khe chưa bít tồn hốc mũi Độ 3: Polyp bít lấp tồn hốc mũi Chụp cắt lớp vi tính mũi xoang: Tổn thương xoang Xoang Bên trái Bên phải Điểm Điểm Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang sàng sau Xoang bướm Xoang trán Phức hợp lỗ ngách Tổng số điểm Ghi chú: Điểm cho xoang: Điểm 0: Xoang sáng bình thường Điểm 1: Xoang mờ khơng Điêm 2: Xoang mờ tồn Điểm cho phức hợp lỗ ngách: Điểm 0: Không bị bít tắc Điểm 1: Bị bít tắc Tổn thương khác:………… 4.Chẩn đốn: Viêm mũi xoang mạn tính: Khơng Có Bắt đầu từ nào…… VII Kết chụp HRCT ngực: Giãn phế quản: Có Khơng Dấu hiệu giãn phế quản: Đường kính lòng PQ/đường kính động mạch kèm > …………□ Đường kính PQ không thay đổi đoạn ≥ 2cm từ chỗ phân chia □ Nhìn thấy PQ ngoại vi: cách màng phổi thành ngực ≤ cm…… □ tiếp giáp với màng phổi trung thất…□ Loại hình GPQ: Hình trụ □ Hình túi, hình kén □ Hình tràng hạt □ Mức độ: Nhẹ: gấp 1-2 lần động mạch kèm □ Trung bình: gấp 2-3 lần động mạch kèm □ Nặng: gấp lần động mạch kèm □ Vị trí tổn thương: Phổi phải: Thùy Thùy Thùy Phổi trái: Thùy Thùy Tổn thương khác:…………………………………………………… VIII Kết đo chức thơng khí: SVC………… FVC…………… FEV1…………… FEV1/FVC…………… PEF……………… IX Khí máu: pH:……………… PCO2:…………… PaO2:……………… SaO2:…………… HCO3 chuẩn:………… X Cơng thức máu: Hồng câu:…………Hb:……………Hct:………………MCV:…… Bạch cầu:…………Trung tính:………….Lympho:………… Eosin: Tiểu cầu:……………………… XI Yếu tố dạng thấp:……………………………CRP:………………… XII Cấy vi khuẩn đờm: Có vi khuẩn mọc Khơng P.aeruginosa S.pneumoniae H.influenza S.aureus M.catarhalis K.pneumonia Vi khuẩn khác:……………………… XIII: Chẩn đoán: Giãn phế quản Hen phế quản COPD Lao phổi Bệnh khác:…………………… ... giãn phế quản điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai Mục tiêu 2: Nhận xét mối liên quan viêm mũi xoang mạn tính giãn phế quản yếu tố nguy bệnh nhân chẩn đốn giãn phế quản Trung tâm Hơ hấp. .. tài: Đánh giá liên quan giãn phế quản viêm xoang bệnh nhân giãn phế quản điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân. .. 8 Ở khoa hô hấp bệnh viên Bạch Mai, năm 1999-2003 có tổng số 264 bệnh nhân GPQ vào điều trị, số bệnh nhân vào điều trị tăng dần theo năm: năm 1999 có 11 bệnh nhân, , năm 2000: 17 bệnh nhân, năm

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w