1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan của cha mẹ về chăm sóc răng miệng ở trẻ 3 5 tuổi tại trường mầm non phương canh – quận nam từ liêm hà nội, năm 2016

75 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 18,41 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình thầy cô bạn đồng khóa Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Mạnh Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo em trình học tập làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Thị Dung, TS Trần Thị Mỹ Hạnh, TS Đào Thị Hằng Nga, Ths Đỗ Thị Thu Hiền, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội - Ban giám hiệu Khoa Quốc Tế, Trường đại học Quốc Gia Hà Nội - Bộ môn Nha khoa cộng đồng - Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo, phụ huynh học sinh trường mầm non Phương Canh – Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 SV Vũ Thị Thanh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi.Tất số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình nước khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 SV Vũ Thị Thanh Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phần viết Phần tên đầy đủ tắt AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (acquired CS CSRM ICDAS immunodeficiency syndrome) Cộng Chăm sóc miệng (International Caries Detection and Assessment System) NHĐ s m t smt smtmr SR R1 R2 R3 R4 R5 VSRM WHO Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế Nha học đường Răng sâu – mặt sâu Răng – mặt Răng trám – mặt trám Sâu – – trám Sâu- – trám mặt Sâu Răng cửa Răng cửa bên Răng nanh Răng hàm lớn thứ Răng hàm lớn thứ hai Vệ sinh miệng (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1.Đặc điểm khác hình thể sữa vĩnh viễn 12 1.1.1 Thân .12 1.1.2 Chân .12 1.1.3 Tủy (hình thể trong) 13 1.2 Chức hệ sữa 14 1.3 Bệnh sâu 14 1.3.1 Định nghĩa 14 1.3.2 Bệnh bệnh sâu 14 1.3.3 Sinh lý bệnh trình sâu 16 1.3.4 Phân loại bệnh sâu 17 1.3.5.Phân tích tỷ lệ bệnh sâu theo WHO 21 1.3.6 Các yếu tố nguy gây sâu .21 1.3.6.1 Nhóm yếu tố nguy đặc trưng cá nhân trẻ cha mẹ trẻ .21 1.3.6.2 Nhóm nguy tập quán ăn uống 21 1.3.6.3 Nhóm yếu tố nguy chăm sóc, vệ sinh miệng 22 1.4 Những nghiên cứu sâu sữa 22 1.4.1 Những nghiên cứu giới .22 1.4.2 Những nghiên cứu bệnh sâu Việt Nam 23 1.5 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan chăm sóc miệng cha mẹ đến bệnh sâu trẻ .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Các số tiêu chuẩn sử dụng đánh giá tổn thương sâu .31 2.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu thân nguyên phát theo ICDAS 31 2.3.2 Chỉ số smtr (tổng số sữa sâu - - trám) 33 2.3.3 Chỉ số smtmr (tổng bề mặt sữa sâu – – trám) 33 2.3.4 Chẩn đoán phân biệt 34 2.4 Sai số cách khắc phục 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 2.6 Xử lý số liệu .35 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng sâu nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Thực trạng sâu sữa nhóm nghiên cứu 38 3.3 Một số yếu tố liên quan CSRM cha mẹ đến bệnh sâu trẻ 42 Chương 46 BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng SR nhóm trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Phương Canh 46 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .46 4.1.2 Thực trạng bệnh sâu sữa nhóm trẻ 3-5 tuổi 47 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu trẻ 51 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại sâu theo vị trí kích thước [20] 18 Bảng 1.3 Đánh giá tỷ lệ % sâu .21 Bảng 2.1 Sơ đồ Gantt công việc thực .27 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Đặc điểm người chăm sóc cho trẻ 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu sữa theo giới 38 Bảng 3.3.Tỷ lệ sâu sữa theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.4 Trung bình mặt sữa sâu theo mức độ theo giới .40 Bảng 3.5 Phân tích số smtr theo giới 40 Bảng 3.6 Phân tích số smtmr theo giới 42 Bảng 3.7 Mối liên quan thời điểm bắt đầu chải cho trẻ SR 42 Bảng 3.8 Mối liên quan việc khám định kỳ cho trẻ sâu 42 Bảng 3.9 Mối liên quan giám sát trẻ chải sâu .43 Bảng 3.10 Mối liên quan thay bàn chải đánh cho trẻ SR 44 Bảng 3.11 Mối liên quan số lần chải ngày SR 44 Bảng 3.12 Mối liên quan thói quen ngậm đầu vú trẻ SR 44 Bảng 3.13 Mối liên quan thói quen ăn/uống đồ bữa trẻ sâu răng.45 Bảng 4.1 So sánh kết nghiên cứu với tác giả khác tình trạng sâu sữa khu vực Hà Nội [42,47,48] .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố trẻ theo tuổi 37 Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ sâu sữa nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.4 Sâu sữa theo vị trí răng/cung .39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn .13 Hình 1.2 Các yếu tố gây ổn định ổn định sâu .17 Hình 1.3 Phân loại sâu theo Black 17 Hình 1.4 Sâu phân loại theo Lubetzki [21] 19 1.3.4.4.Phân loại theo ICDAS .19 ICDAS hệ thống WHO đưa năm 2005, có ưu điểm giúp phát hiện, đánh giá chẩn đoán sâu từ giai đoạn sớm qua khám quan sát mắt thường 20 Các thành phần hệ thống ICDAS bao gồm hệ thống tiêu chí phát sâu ICDAS, hệ thống tiêu chí dánh giá hoạt động sâu ICDAS hệ thống chẩn đoán sâu 20 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS 20 Mã số .20 Mô tả .20 .20 Lành mạnh 20 .20 Đốm trắng đục sau thổi khô giây 20 .20 Đổi màu men ( ướt) .20 .20 Vỡ men định khu (không thấy ngà) 20 .20 Bóng đen ánh lên từ ngà .20 .20 Xoang sâu thấy ngà .20 .20 Xoang sâu thấy ngà lan rộng (>1/2 mặt răng) 20 Hình 2.2 Răng lành mạnh, mã số 32 Hình 2.3 Sâu mã số 32 Hình 2.4 Sâu mã số 32 Hình 2.5 Sâu mã số 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh miệng có tỷ lệ mắc cao, theo tổ chức y tế giới (WHO), chi phí cho chăm sóc nha khoa lớn đứng thứ sau chi phí dành cho điều trị bệnh máu, bệnh thần kinh bệnh hô hấp chiếm khoảng 28,3% chi phí điều trị ngoại trú, nhiên nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ 10 chưa đầy đủ thống kê cho thấy phần chi phí chăm sóc nha khoa trẻ em tuổi có 4% [1] [2] Tỷ lệ sâu trẻ nhỏ khác nước khác nhau, Saudi Arabia 74,8% [3], Ả Rập 72,5% [4], Pakistan 51% [5], Mỹ 28% [6] Autralia 33,4% [7] Sự khác tỷ lệ giải thích chênh lệch điều kiện kinh tế, chế độ ăn uống, lối sống, thái độ cha mẹ việc dự phòng sâu cho trẻ việc thực sách dự phòng fluor hiệu số quốc gia [8],[9],[10] Ở Việt Nam, theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc (năm 1999-2001), tỷ lệ sâu sữa trẻ em độ tuổi 6–8 tuổi 84,9% [11] Bệnh sâu thường xuất sớm, gặp sữa vĩnh viễn gây đau đớn cho người bệnh Tuy nhiên sâu sữa không gây đau mà làm cho trẻ nhai kém, biếng ăn, ngủ ảnh hưởng đến phát triển chất, ảnh hưởng đến vị trí mọc vĩnh viễn, sai khớp cắn Sâu sữa gây sữa sớm làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ chức ăn nhai trẻ [12] Sự phát triển miệng phòng ngừa bệnh sâu cho trẻ từ 3-5 tuổi phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ hướng dẫn, giám sát cách chải trẻ, khám định kỳ miệng cho trẻ…vì lứa tuổi trẻ chưa có khả độc lập chăm sóc miệng Trường mầm non Phương Canh nằm quận Nam Từ Liêm, Hà Nội có số lượng trẻ đông, nhiên chưa có nghiêu cứu bệnh sâu trẻ em trường, việc nghiên cứu điều tra tỷ lệ mắc bệnh sâu tìm yếu tố liên quan đến bệnh sâu trẻ để có giải pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc, giảm ảnh hưởng bệnh sâu đến chức ăn nhai thẩm mỹ trẻ cần thiết Do nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan cha mẹ 34 WHO (1997), Oral health survey basic method, 4th Edition, Geneva 35 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (NCKH) (1999), Tìm hiểu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tiểu số tỉnh Yên Bái, tạp chí NCKH, Bộ Y Tế, Đại học Y Hà Nội 36 Trần Thị Nguyệt, Hoàng Tử Hùng (2004), Tình hình sâu ảnh hưởng với chiều cao cân nặng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (khảo sát quận thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, tr 12 – 13 37 Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sử dụng fluor chăm sóc miệng, Nhà xuất Y Hà Nội, tr 7-8 38 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2010), Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ – tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội 39 Marthaler TM., Petersen PE (2005) Salt fluoridation-an alternative in automatic prevention of dental caries Int Dent J., 55, 351-358 40 Drury TF., Horowitz AM., Ismail AI., et al (1999), Diagnosing and reporting early childhood caries for research purposes: a report of a workshop sponsored by the NIDCR, the Health Resources and Services Administration, and the Health Care Financing Administration Public Health Dent, 59, 192 -197 41 Nguyễn Thanh Thủy Vũ Thị Hoàng Lan (2012), Thực trạng sâu số yếu tố liên quan trường tiểu hoạc Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội.Tạp chí Y Tế Công Cộng, 26, tr 34 – 37 42 Trần Thị Phương Hòa (2012), Nhận xét tình trạng bệnh sâu yếu tố ảnh hưởng đến sâu trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Việt Bum, Hai Bà Trưng – Hà Nội, Luận văn bác sỹ Răng Hàm Mặt 43 Nguyễn Thị Xuyên, Trịnh Đình Hải, Lương Ngọc Khuê (28/7/2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh hàm mặt 44 Trịnh Đình Hải (2000), Giáo trình dự phòng sâu răng, nhà xuất Y học, tr 7-9 45 N.B.Pitts (2004), “Are we ready to move from operativeto non – operative/preventive treatment of dental caries in clinical prative?”, 46 Caries Res 38, pp 294-304 Hoàng Tử Hùng Và CS (2006), “Tình trạng sâu trẻ tuổi 47 quận có Fluor hóa nước” TP.Hồ Chí Minh, tr.25-28 Vương Hương Giang (2009), Khảo sát tình trạng sâu trẻ em 48 trường mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, tr, 33,36 Đinh Thị Trang (2014), Nhận xét thực trạng sâu sớm mối liên quan với thói quen nuôi dưỡng trẻ 36-71 tháng tuổi trường mầm 49 non x20 xuân, hà nội năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y học, tr, 34 Nguyễn Thị Lệ Thu (2014), Nhận xét thực trạng bệnh sâu sớm mối liên quan với yếu tố thực hành vệ sinh miệng trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Trà Giang – Kiến Xương – Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, tr, 28 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Mã số: Ngày: Người khám: Họ tên học sinh: Tổ - Lớp : Giới: Nam/Nữ Ngày sinh Trường : I Tình trạng sâu sữa: R5 Hàm bên phải R4 R3 R2 R5 Hàm bên trái R4 R3 R2 R1 R1 Hàm bên trái R2 R3 R4 R5 R1 Hàm bên phải R2 R3 R4 R5 n g m x l R1 n g m x l Chú thích: n; mặt cắn; g: mặt gần; m; mặt má: x : mặt xa; l: mặt lưỡi Mã số sâu: Mã số Đặc điểm Lành mạnh Thay đổi men sau thổi khô Thay đổi nhìn rõ men ướt Mất liên tục bề mặt men tới hình thành xoang Cách ghi Không ghi sâu Mã số Đặc điểm Mất so sâu Mất nguyên nhân khác Cách ghi M Không ghi Mã số trám Đặc điểm Không có phục hồi trám bít Trám bít, trám thẩm mỹ, Almagam Chụp phục hồi Cách ghi Không ghi T Phục hình bị vỡ, rơi ra, phục hồi tạm Ngày .tháng .năm 2016 BÁC SỸ KHÁM PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KAP CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Mã số:………… Tên bé:………………………………………… Giới: Nam / Nữ Để giúp cho việc chăm sóc miệng cho trẻ tốt, xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách chăm sóc miệng cho em ! THÔNG TIN CHUNG C1 Họ tên phụ huynh học sinh: C2 Tuổi: □1 ≤ 30 .□2 >30 C3 Nghề nghiệp : □1 Cán công chức □3 Buôn bán □2 Công nhân □4 Lao động tự C4 Trình độ văn hoá:…… □1 Dưới THPT…… □2 Từ THPT trở lên THÔNG TIN VỀ KAP S1 Anh/Chị bắt đầu cho trẻ đánh từ nào? □1 Dưới tuổi □2 Trên tuổi □3 Không đánh S2 Anh/chị có cho trẻ ăn uống đồ bữa chính: □1 Có □2 Không S3 Anh/Chị có đưa trẻ khám định kỳ không? Anh/Chị có thay bàn chải đánh cho trẻ tháng/lần Anh/Chị cho trẻ đánh lần/ngày? □1 Có □2 Không □1 Có □2 Không □1 lần/ngày □2 lần/ngày □3 ≥ lần/ngày □1 Có □2 Không S4 S5 S6 Anh/Chị cho biết trẻ có thói quen ngậm đầu vú (vú mẹ bình sữa) ngủ? • S7 Anh/Chị có ý kiến khác không? (Nếu có ghi rõ ý kiến) • • • • • Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Ngày tháng năm 2016 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN PHỤ LỤC THÔNG TIN NGHIÊN CỨU CHO GIA ĐÌNH (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan cha mẹ chăm sóc miệng trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Phương Canh – Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội, năm 2016” Chúng muốn mời anh/chị anh/chị vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị: •Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện •Anh/chị không tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sỹ trước anh/chị đồng ý cho tham gia nghiên cứu Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước đưa định tham gia Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh trường mầm non Phương Canh – Hà Nội, năm 2016 Nhận xét số yếu tố liên quan chăm sóc sức khỏe miệng cha mẹ đến bệnh sâu nhóm trẻ Nghiên cứu mời toàn trẻ em có đầy đủ tiêu chuẩn sau: •Độ tuổi 3-5 tuổi •Khỏe mạnh, bình thường •Được đồng ý phụ huynh, nhà trường tham gia nghiên cứu •Trẻ đồng ý hợp tác khám •Trẻ bệnh lý miệng khác: dị tật bẩm sinh bệnh sún tiến triển chậm trẻ em, sinh men bất toàn, khe hở môi – vòm miệng, điều trị nắn chỉnh răng… Đây nghiên cứu nước thực tại: •Trường mầm non Phương Canh, Nam Từ Liêm, Hà Nội •Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Đại Học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu: •Bước 1: chọn tất trẻ, cha/ mẹ trẻ có đủ tiêu chuẩn, lập danh sách nhóm nghiên cứu •Bước 2: khám lâm sàng miệng •Bước 3: vấn phụ huynh thói quen nuôi dưỡng hàng ngày •Bước 4: nhập xử lý số liệu •Bước 5: viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: •Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị •Các bác sỹ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu •Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những vấn đề xảy trình tham gia nghiên cứu: Trẻ quấy khóc, không hợp tác trình thăm khám Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/chị phát hiện, báo cho anh/chị biết Hồ sơ nghiên cứu bé anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu công bố tạp chí khoa học không liên quan đến danh tính anh/chị tham gian nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: cam kết nói đến việc tham gia nghiên cứu anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: •Được phát sớm bệnh lý miệng trẻ •Được tư vấn để có kế hoạch điều trị bệnh lý miệng chế độ dinh dưỡng cách thức cho ăn tốt cho trẻ Đảm bảo bí mật: Mọi thông tin trẻ, anh/chị giữ kín không tiết lộ cho liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem hồ sơ cần thiết Tên anh/chị không ghi báo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo tới anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị trả khoản chi phí suốt trình tham gia nghiên cứu Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Nghiên cứu viên: Vũ Thị Thanh Hằng Điện thoại: 0971000686 Email:thanhhang081090@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ======= BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: VŨ THỊ THANH HẰNG Nghề nghiệp: Sinh viên Răng Hàm Mặt năm thứ 6, trường Đại học Y Hà Nội Tên đề tài: “Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan cha mẹ chăm sóc miệng trẻ 3-5 tuổi trường mầm II III non Phương Canh – Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội, năm 2016” NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên:…………………………………… Tuổi:………………………… Giới:…………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………… Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tôi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “thông tin cho đối tượng nghiên cứu” chấp IV thuận, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn “thông tin cho đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho anh (chị)………………………… hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi tham gia vào nghiên cứu Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2016 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) VŨ THỊ THANH HẰNG PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Sâu bú bình Một số hình ảnh trình nghiên cứu trường mầm non Phương Canh [...]... chăm sóc răng miệng ở trẻ 3- 5 tuổi tại trường mầm non Phương Canh – Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội, năm 2016 với 2 mục tiêu sau: 1 Mô tả thực trạng bệnh sâu răng lứa tuổi 3- 5 tuổi của trẻ em trường mầm non Phương Canh – Hà Nội, năm 2016 2 Nhận xét một số yếu tố liên quan về chăm sóc sức khỏe răng miệng của cha mẹ đến bệnh sâu răng ở nhóm trẻ trên 12 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm khác nhau về. .. SMT là 1,6; trẻ 15 tuổi có 63, 6% bị sâu răng và SMT là 2 ,5 [37 ] Nghiên cứu của Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội cho kết quả: tỷ lệ sâu răng sữa của trẻ 4–8 tuổi là 81,6%, smt ở nhóm tuổi 4–8 là 4,7; tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của trẻ 4–8 tuổi là 16 ,3 %, SMT là 0 ,30 [38 ] 1 .5 Một số nghiên cứu về các yếu tố liên quan về chăm sóc răng miệng của cha mẹ đến bệnh sâu răng của trẻ Tác giả... được thực trạng bệnh và đánh giá được các yếu tố liên quan để đưa ra các biện pháp phòng và điều trị thích hợp [38 ] 26 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Trẻ em 3- 5 tuổi tại trường mầm non Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2016 + Cha, mẹ trẻ 3- 5 tuổi tại trường mầm non Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm. .. (năm 2000) tỷ lệ mắc bệnh sâu răng nhóm trẻ 4 tuổi là 70% [27]; ở Irlande, 67% số trẻ 5 tuổi bị sâu răng [28]; ở Bangladesh (năm 1999) chỉ số smt được ghi nhận là 1,1 trong nhóm trẻ 6 tuổi [29] Ở Vương Quốc Anh tỷ lệ mắc bệnh sâu răng chiếm 3% độ tuổi từ 1 ,5 đến 2 ,5; chiếm 18% trong độ tuổi từ 2 ,5 đến 3, 5 nhưng độ tuổi từ 3, 5 đến 4 ,5 tuổi tỷ lệ mắc là 50 % [30 ] Tương tự như ở Anh, tại Scotland trẻ 5. .. chỉ số SMT là 2, 93; trên toàn quốc tỷ lệ sâu răng là 55 ,7%, chỉ số SMT là 1,82 [ 35 ] Năm 2004, Hoàng Tử Hùng đưa ra tỷ lệ sâu răng sữa ở một số tỉnh miền Nam là 70,49%, ở Thuận Hải là 72,14% [36 ] Theo kết quả điều tra của Viện Răng Hàm Mặt TW, tại Lào Cai: trẻ 12 tuổi có 39 ,6% bị sâu răng, SMT là 0,09; trẻ 15 tuổi có 60 ,3% bị sâu răng và SMT là 1 , 35 ; tại Hà Nội: trẻ 12 tuổi có 52 ,8% bị sâu răng và SMT... lệ sâu răng ở trẻ cao (theo bảng đánh giá tỷ lệ sâu răng của WHO), ở trẻ nhỏ có tỷ lệ mắc bệnh sâu 23 răng cao hơn ở trẻ lớn, định hướng cho phụ huynh và các nhà chuyên môn quan tâm hơn đến vấn đề chăm sóc răng miệng cho trẻ [21] Một số nghiên cứu khác về tỷ lệ mắc bệnh sâu răng cho thấy ở Tây Ban Nha (năm 19 95) chỉ số smt là 1,84 ở nhóm trẻ 6 tuổi [ 25] ; ở Pháp (năm 1992) chỉ số smt là 1,99 [26]; ở. .. Khám Một số yếu tố liên quan về CSRM của cha mẹ đến bệnh SR của trẻ Mục tiêu 2 Mối liên quan giữa thời điểm bắt đầu chải răng cho trẻ và bệnh SR Mối liên quan giữa thời gian khám định kỳ cho trẻ và SR Mối liên quan giữa giám sát trẻ khi chải răng và SR Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Mối liên quan giữa thay bàn chải đánh răng cho trẻ và Phỏng SR vấn Mối liên quan giữa số lần chải răng trong ngày của trẻ. .. tuổi bị sâu răng chiếm 75% trên tổng số trẻ bị sâu răng [31 ] Nghiên cứu bệnh sâu răng theo các chỉ số smt trên 1066 trẻ trong độ tuổi từ 3- 6 tuổi ở Brazil, nhận thấy phần lớn trẻ bị sâu răng hàm, tỷ lệ mắc cao nhất là 44% ở độ tuổi 5 6 lớn hơn gần 2 lần so với độ tuổi 3 4 [11] Ở Mỹ, nghiên cứu của trung tâm kiểm soát và dự phòng cho thấy sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn rất phổ biến, phổ biến gấp 5. .. nâu vàng Hình 2.4 Sâu răng mã số 2 33 Mã số 3: Tương ứng ICDAS mã số 3 trở lên, từ mất liên tục bề mặt men răng tới hình thành xoang sâu Hình 2 .5 Sâu răng mã số 3 2 .3. 2 Chỉ số smtr (tổng số răng sữa sâu - mất - trám) Chỉ số smtr dùng cho răng sữa với tổng số răng là 20 răng Răng chưa mọc, răng thừa, răng vĩnh viễn không được tính vào chỉ số này.Tiêu chuẩn đánh giá gồm: • s (sâu) : gồm tất cả các răng. .. có tỷ lệ sâu răng là 16% [40] Tại Scotland những trẻ có điều kiện sống khó khăn bị sâu răng cao gấp 3 lần những trẻ khác [30 ] Ở Việt Nam, theo Trương Mạnh Dũng và Vũ Mạnh Tuấn đánh giá về bệnh răng miệng ở trẻ 4–8 tuổi chỉ ra rằng tổng thời gian cho mỗi lần chải răng của trẻ: < 1 phút là 14,2%; từ 1–2 phút là 35 ,8%; 3 5 phút là 43, 6%; 5, 5% trẻ chải răng ngày 3 lần; 67 ,5% trẻ có thói quen ăn vặt; 89,2%

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w