1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG của NGƯỜI lớn độ TUỔI 35 44 và mối LIÊN QUAN với hàm LƯỢNG FLUOR TRONG nước ở HUYỆN a lưới và VÙNG đối CHỨNG

26 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 886,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA NGƯỜI LỚN ĐỘ TUỔI 35-44 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÀM LƯỢNG FLUOR TRONG NƯỚC Ở HUYỆN A LƯỚI VÀ VÙNG ĐỐI CHỨNG Học viên: Võ Thị Thu Hiền Lớp : Cao học 23 – chuyên ngành Răng Hàm Mặt Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh phổ biến  Việt Nam (2001):tỷ lệ sâu 89% (35-44 tuổi)  Ảnh hưởng thẩm mỹ, sức khỏe, thời gian chi phí điều trị lớn Sâu Sâu  Vai trò trung tâm việc phòng chống SR  Nước: cung cấp fluor nhiều nhất, liên tục cho thể  Cả tác dụng có lợi-giảm sâu răng(nồng độ tối ưu),có hại(nồng độ thấp Fluor Fluor cao) ĐẶT VẤN ĐỀ  Nghèo, nồng độ Dioxin tạp chất cao  Dùng nước sông, suối nhiễm bẩn chưa qua xử lý  35-44 độ tuổi lao động A Lưới  Chưa có nghiên cứu Mô tả thực trạng bệnh sâu người lớn độ tuổi 35-44 huyện A Lưới vùng Mục tiêu nghiên Mục tiêu nghiên cứu cứu đối chứng Phân tích mối liên quan hàm lượng fluor nước với thực trạng mắc bệnh sâu nhóm nghiên cứu TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu Vai trò fluor phòng điều trị sâu 1.2 1.3 Tổng quan huyện A Lưới TỔNG QUAN Bệnh sâu  Giải phẫu  Định nghĩa: Bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khoáng thành phần vô phá hủy thành phần hữu mô cứng  Bệnh căn, bệnh sinh Sâu = Hủy khoáng > tái khoáng TỔNG QUAN Bệnh sâu Việt Nam Trên giới Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ T.V.Trường 2002 Toàn quốc 88,9% Ng.Khang 2002 Quân đội 50,88% T.Đ.Hải 2005 Cao nguyên Trung 99,1% Ng.Toại 2008 TT Huế 65,2% T.V.Dũng 2011 TT Huế 86% T.T.Phương Đan 2012 ĐBSCL 82,1% cs TỔNG QUAN Vai trò fluor phòng điều trị sâu Đất Nước Khí Các nguồn cung cấp fluor cho thể Nhiều nhất,liên tục Tại chỗ Thực phẩm ,đồ uống Phân tích nước phương pháp phổ biến để biết lượng fluor hàng ngày mức cần thiết TỔNG QUAN Cơ chế phòng bệnh sâu fluor T/động lên tinh thể hydroxyapatit:   Giảm độ hòa tan: biến đổi hydroxyapatit thành fluoapatit   T/động lên vi khuẩn mảng bám: Tăng khả kết tinh Tái khoáng hóa: Kích thích trình kết tủa apatit Tái khoáng men thay đổi hình thái răng: Ức chế enzym: ức chế enolase trình vận chuyển đường     Hạn chế hoạt động hệ vi khuẩn Loại bỏ protein vi khuẩn Ngăn ngừa hình thành mảng bám Làm tăng nhanh tốc độ tái khoáng hóa men  Môi trường fluor: múi tròn hơn, hố rãnh nông hơn… TỔNG QUAN Ảnh hưởng fluor nước đến sâu Nồng độ fluor Ảnh hưởng đến 0,0 – 0,5 Sâu nha khoa 0,5 – 1,5 Dự phòng sâu 1,5 – 4,0 Răng nhiễm fluor (vết trắng đốm nhỏ răng) 4,0 – 10,0 Thiểu sản men ≥ 10,0 Làm mục chân TỔNG QUAN Huyện A Lưới  Nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế  Diện tích: 1.224,64 km  Dân số: 47.323 người  Gồm thị trấn 20 xã  Thượng nguồn sông lớn: Sông Bồ, sông A Sáp, sông Tả Trạch  Nhiễm độc Dioxin tạp chất  nước sử dụng: nước sông, suối nhiễm bẩn chưa qua xử lý ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: + Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường ĐHY Hà Nội + Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế + Vùng đối chứng: huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Thời gian nghiên cứu: 9/2015 - 11/2016  Đối tượng nghiên cứu: - Người dân độ tuổi 35 - 44 sống huyện A Lưới huyện Kim Bảng - Các nguồn nước huyện A Lưới huyện Kim Bảng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình trạng sâu  Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang  Chọn cỡ mẫu: p(1-p) + p: 65% n = Z 1-α/2 d + d: 0,06 + Z2(1-α/2): α = 0,05, Z(1-α/2) = 1,96 + n = 243 Vậy vùng nghiên cứu cần khám n × 1,2 = 300 (1,2 Là hệ số thiết kế) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình trạng sâu Cách chọn mẫu Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng 21 xã, thị trấn xã miền núi Danh sách tất thôn Danh sách tất thôn Chọn ngẫu nhiên 20 thôn Danh sách đt đạt tiêu chuẩn/mỗi thôn Chọn ngẫu nhiên 15 người/thôn Chọn ngẫu nhiên 20 thôn Danh sách đt đạt tiêu chuẩn/mỗi thôn Chọn ngẫu nhiên 15 người/thôn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát nguồn nước Phương pháp: Ngẫu nhiên có phân tầng Cỡ mẫu: δ n = Z 1-α/2 Δ 2 + Z (1-α/2: α = 0,05, Z(1-α/2) = 1,96 + Chọn Δ = 36%δ Vậy Δ = δ*36/100 + n =30 Vậy số mẫu nước cần phải lấy vùng chọn n = 30 Cách chọn: nguồn nước mẫu nước/mỗi nguồn Trường ĐH Y Hà Nội để phân tích ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát nguồn nước Phương pháp xác định hàm lượng fluor: Phương pháp trắc quang + Nguyên tắc: Ion F + Alirajin Ziriconi = Fluor Ziriconi + Alirajin Đo màu dung dịch thử → Hàm lượng fluor + Cách xác định: Xây dựng đường chuẩn fluor Chuẩn bị mẫu Trộn thử thuốc thử So đồ thị chuẩn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các bước tiến hành thu thập thông tin  Trước điều tra: + Liên hệ quyền + Xác định nguồn nước + Thiết kế phiếu khám + Tập huấn  Tổ chức đợt khám: + Thu thập thông tin + Khám: tiêu chuẩn WHO (1997)  Đo hàm lượng fluor ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các biến số số TT Biến số Chỉ số/định nghĩa Loại biến số PP thu thập Công cụ thu thập Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu Giới tính Nam/nữ Biến nhị phân Phỏng vấn Bộ câu hỏi Dân tộc Kinh/Thiểu số Biến danh mục Phỏng vấn Bộ câu hỏi Trình độ học vấn Học sinh/nông dân/công nhân/công chức/buôn bán/nội trợ Biến danh mục Phỏng vấn Bộ câu hỏi Thu nhập Nghèo/cận ngèo/không nghèo/không phân loại Biến thứ hạng Phỏng vấn Bộ câu hỏi Các hành vi vệ sinh Phỏng vấn Bộ câu hỏi miệng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các biến số số Mục tiêu 1: Thực trạng sâu Sâu Mã 0-5 theo tiêu chuẩn who(1997) Biến thứ hạng Khám lâm sàng Bộ dụng cụ khám, khô,đèn,phiếu khám S Tất bị sâu hàn có sâu Biến rời rạc Khám lâm sàng Bộ dụng cụ khám, khô,đèn,phiếu khám tái phát M Răng cung hàm Biến rời rạc Khám lâm sàng Bộ dụng cụ khám, khô,đèn,phiếu khám T Các hàn không sâu Biến rời rạc Khám lâm sàng Bộ dụng cụ khám, khô,đèn,phiếu khám 10 SMTR Tổng số sâu + + trám Biến rời rạc Khám lâm sàng Bộ dụng cụ khám, khô,đèn,phiếu khám người khám ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các biến số số Mục tiêu 2: Mối liên quan hàm lượng fluor với thực trạng mắc bệnh sâu 11 Nồng độ fluor nước Được phân theo mức độ: vùng nghiên cứu Biến liên tục – 0,5 ppm/0,5 – 1,5 ppm/1,5 – 4ppm/4 – 10ppm/>10ppm Định lượng Fluor Máy quang phổ UV/ Vis xét nghiệm mẫu Spectrophotometer nước bình nhựa, thuốc thử Ziriconi 12 Nồng độ Fluor trung bình Phân loại theo: Các mẫu nước/vùng nghiên cứu Biến liên tục Phân tích Phần mềm thống kê 13 Liên quan nồng độ F trung bình Biến độc lập: Nồng độ F mẫu nước vùng nghiên Biến liên tục Phân tích Test thống kê mẫu nước tỷ lệ sâu cứu Biến nhị phân vùng NC Biến phụ thuộc: Tỷ lệ sâu đối tượng vùng nghiên Phân tích Test thống kê cứu 14 Liên quan nồng độ Fluor trung bình Biến độc lập: Nồng độ Fluor trung bình nước vùng tỷ lệ sâu hai vùng nghiên cứu nghiên cứu Biến phụ thuộc: Tỷ lệ sâu ĐTNC hai vùng nghiên cứu Biến liên tục Biến nhị phân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Xử lý phân tích số liệu + Làm + Xử lý phân tích theo pp thống kê y học + Nhập phân tích phần mềm SPSS 16.0 + Kiểm định χ để so sánh khác biệt tỷ lệ + T-Test Student để so sánh giá trị trung bình  Hạn chế sai số + Bn hợp tác + Tập huấn + Lấy thêm đối tượng  Khía cạnh đạo đức đề tài DỰ KIẾN KẾT QUẢ Sâu Vùng nghiên cứu n p n % Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng SMTR Số trung bình sâu, mất, trám Đối tượng p S Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng M T SMTR DỰ KIẾN KẾT QUẢ Nồng độ Fluor 0-0,5ppm 0,5-1,5ppm 1,5-4ppm 4-10ppm Nồng độ >10ppm Vùng F trung bình n % n % n % n % n Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng  Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng đôn fluor trung bình tỷ lệ sâu vùng nghiên cứu % (X ± SD) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  Dự kiến thời gian nghiên cứu Bảo vệ đề cương: 9/2015 Liên hệ địa phương, khám: 10/2015 Xử lý + phân tích số liệu: 11/2015 – 11/2016 Báo cáo luận văn tốt nghiệp: 12/2016  Dự trù kinh phí: Đây đề tài cấp sở, kinh phí dự án tài trợ EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w