1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sâu răng của học sinh trường tiểu học kim liên đống đa – hà nội

38 369 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 396,43 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh phổ biến, gây hậu nhiều mức độ sức khoẻ miệng sức khoẻ chung Bệnh sâu Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) xếp vào loại tai họa thứ ba loài người sau bệnh ung thư tim mạch [1] Tháng năm 2007, hội nghị sức khỏe miệng giới lần thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới thông qua nghị quyết, đưa xúc tiến phòng ngừa bệnh sâu vào quy hoạch phòng ngừa điều trị tổng hợp bệnh mãn tính [2] Hiện nay, sức khỏe miệng mười tiêu chuẩn lớn sức khỏe theo xác định Tổ chức Y tế Thế giới Vì vậy, việc chăm sóc, dự phòng bệnh sâu vấn đề lớn phủ nước quan tâm [3],[4] Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 1999-2000 Viện Răng Hàm mặt Trung Ương Hà Nội, 50% trẻ em tuổi bị cao răng, 60-80% trẻ bị sâu sữa, tỷ lệ sâu vĩnh viễn tăng theo tuổi, tới 69% lứa tuổi 15-17 [5] Trước đây, Bộ Y Tế cơng bố sách nhà nước chăm sóc sức khỏe miệng cho nhân dân đến năm 2010 nhằm đẩy mạnh việc thực chương trình mục tiêu, có chương trình sử dụng fluor, fluor hóa nước uống Các chương trình giúp góp phần hạ thấp tỷ lệ bệnh miệng đạt mục tiêu đề đến năm 2010, giảm tỷ lệ bệnh miệng 50% Tuy nhiên, tổng kết chương trình nha học đường năm 2007 Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận số báo động: tỷ lệ sâu học sinh 12 tuổi 50% Thống kê từ Cục Y tế dự phòng năm 2011 cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỷ lệ lên đến 60-70% có dấu hiệu tăng lên thời gian gần [6],[7],[8],[9] Đặc biệt, lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mà trẻ bắt đầu mọc vĩnh viễn, chưa thực có cấu trúc hồn thiện, chưa tự ý thức vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng, đồng thời hai hàm diện sữa vĩnh viễn (bộ hỗn hợp), tỷ lệ sâu răng, viêm lợi, sữa sớm lứa tuổi cao Việc sữa sớm làm trẻ ăn nhai kém, phát âm không chuẩn, hàm vĩnh viễn dễ bị xô lệch, ảnh hưởng đến phát triển thẩm mỹ thể chất giai đoạn sau [10],[11] Từ nhận thức nêu trên, chúng em thực đề tài “Thực trạng bệnh sâu học sinh trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh khối lớp trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội Xác định tỷ lệ trẻ điều trị bệnh sâu học sinh khối lớp trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh bệnh học bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa chẩn đoán bệnh sâu - Định nghĩa: Bệnh sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mơ cứng [2],[12] Tổn thương sâu q trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt mơi trường miệng, q trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ - Chẩn đoán sâu cộng đồng: + Khái niệm trình sâu theo hình ảnh minh họa “tảng băng trơi” Pitts NB [13]: tảng băng chia làm mức độ tiến triển sâu răng:  D1: Tổn thương men với bề mặt ngun vẹn, phát lâm sàng  D2: Tổn thương men có tạo xoang, phát lâm sàng  D3: Tổn thương ngà răng, phát lâm sàng  D4: Tổn thương vào tủy Tổn thương hai tầng sâu giai đoạn sớm, phát được, phải nhờ phương tiện hỗ trợ nhờ chẩn đoán đại Sâu giai đonạ sớm hồi phục hồn tồn can thiệp tái khống kịp thời mà khơng cần khoan trám Hình ảnh “tảng băng trơi” giúp phân biệt giai đoạn tiến triển sâu răng, mức độ tảng băng tùy thuộc vào ngưỡng chẩn đốn mục đích sử dụng nghiên cứu Ngưỡng chẩn đoán từ D3 dùng cho nghiên cứu dịch tễ học, sâu xác định tổn thương vào ngà Ngưỡng chẩn đoán từ D1 dành cho thử nghiệm nghiên cứu thực hành lâm sàng, qua có biện pháp dự phòng điều trị thích hợp [13] Hình 1.1 Khái niệm trình sâu Pitts NB [13] + Chẩn đoán sâu theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (TCYTTG) [9]: - Răng đánh giá lành mạnh khơng có dấu hiệu xoang sâu, miếng trám Sealant - Tiêu chuẩn lỗ sâu theo TCYTTG năm 1997: Rãnh trũng mặt nhai, ngoài, gọi sâu mắc thám trâm lúc thăm khám, ấn thám trâm vào với lực vừa phải kèm với dấu chứng sâu khác như:  Đáy lỗ sâu mềm  Có vùng đục xung quanh chỗ khống  Có thể dùng thám trâm cạo ngà mềm vùng xung quanh  Vùng đục khống mà chưa có ngà mềm xem lành mạnh - Tiêu chuẩn xoang sâu quy định theo TCYTTG năm 2005, quy định cho hệ thống đánh giá ICDAS (International Caries Detection and Assessment System): Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS [9] Mã số Mô tả Lành mạnh Đốm trắng đục (sau thổi khô giây) Đổi màu men (răng ướt) Vỡ men định khu (khơng thấy ngà) Bóng đen ánh lên từ ngà Xoang sâu thấy ngà Xoang sâu thấy ngà, lan rộng (> 1/2 mặt răng) 1.1.2 Đặc điểm sâu trẻ em tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mà trẻ bắt đầu mọc vĩnh viễn, chưa thực có cấu trúc hồn thiện, hai hàm diện sữa vĩnh viễn (bộ hỗn hợp) Sâu sữa xuất trẻ chưa bắt đầu thay vĩnh viễn, lứa tuổi bắt đầu vào lớp Tình trạng sâu sữa xuất trước trẻ đến trường Đặc điểm sữa kết cấu không bền vững, mềm dễ bị tác động vi khuẩn miệng, sữa dễ bị sâu Nếu không điều trị tốt, sữa bị sâu lây lan sang lành khác điều kiện thuận lợi làm cho vĩnh viễn mọc sau tiếp tục mắc phải bệnh [10] Song hành với bệnh sâu sữa tình trạng viêm lợi Đây hai bệnh có quan hệ với Khi lợi bị viêm đỏ sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi Vì lợi bị đau nên nhiều trẻ không chịu đánh thường xuyên làm cho tình trạng viêm tiếp tục nặng tạo điều kiện cho sâu phát triển Bên cạnh đó, tình trạng thay khơng chăm sóc tốt, sâu răng, làm cho nhiều trẻ có hàm vĩnh viễn mọc lệch lạc, ảnh hưởng đến thẩm mỹ điều kiện cho mảng bám, chải không làm gây bệnh miệng sau [11],[12],[14] 1.1.3 Bệnh nguyên sâu Tổn thương sâu xảy đám vi khuẩn có khả tạo đủ lượng acid chỗ để làm khoáng cấu trúc Khối gelatin vi khuẩn dính bề mặt gọi mảng bám Mảng bám vi khuẩn biến dưỡng carbohydrate tinh chế cho lượng acid hữu sản phẩm phụ Sản phẩm acid nguyên nhân tổn thương sâu hòa tan tinh thể cấu trúc Sâu tiến triển đợt lúc mạnh lúc yếu tùy theo mức độ pH mặt với thay đổi biến dưỡng mảng bám Sâu hoạt động mạnh thời kì hoạt động biến dưỡng vi khuẩn cao độ pH chỗ giảm 5,5 Các ion Ca2+ PO43- nước bọt giữ nhiệm vụ làm nguồn cung cấp ngun vật liệu cho tiến trình tái khống hóa Bệnh sâu bệnh đa ngun nhân, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng Ngồi phải có yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, vệ sinh miệng khơng tốt, tình trạng xếp khấp khểnh, chất lượng men môi trường tự nhiên, mơi trường nước uống có hàm lượng fluor thấp tạo điều kiện cho sâu phát triển [11], [15] 1.1.4 Bệnh sinh Trước năm 1970, người ta cho bệnh sâu chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ Keyes Theo sơ đồ Keyes, việc phòng bệnh sâu tập trung vào chế độ ăn hạn chế đường, tiến hành vệ sinh miệng, song kết phòng bếnh âu bị hạn chế [15] Sau năm 1975, người ta làm sáng tỏ nguyên bệnh sâu giải thích sơ đồ White thay vòng tròn sơ đồ Keyes (chất đường) vòng tròn chất (substrate), nhấn mạnh vai trò nước bọt (chất trung hòa- Buffers) pH dòng chảy mơi trường quanh Răng Không sâu Sâu Không sâu Vi khuẩn Khơng sâu Chế độ ăn uống Hình 1.2 Sơ đồ Keyes [15] Hình 1.3 Sơ đồ White [15] Người ta thấy rõ tác dụng fluor gặp tinh thể hydroxyapatit kết hợp thành tinh thể fluoroapatit rắn chắc, sức đề kháng với phân hủy acid tốt Bệnh sâu diễn yếu tố tồn (vi khuẩn, glucid thời gian) Vì sở việc phòng chống bệnh sâu ngăn chặn yếu tố xuất lúc [9] Còn yếu tố thứ tư khơng phần quan trọng thân người bệnh Các yếu tố chủ quan tuổi tác, bất thường tuyến nước bọt, bất thường bẩm sinh khiến cho khả mắc bệnh sâu tăng cao tốc độ bệnh tiến triển nhanh Cơ chế sinh bệnh học sâu thể hai q trình hủy khống tái khống Nếu q trình hủy khống lớn q trình tái khống gây sâu Tóm tắt chế sâu sau: Sâu = Huỷ khoáng > Tái khoáng (cơ chế hoá học vật lý sinh học) Sự ổn định cấu trúc miệng cân hai q trình huỷ khống tái khống xảy bề mặt môi trường nước bọt quanh theo thời gian thực Khi nồng độ pH nước bọt quanh giảm xuống mức 5,5, tốc độ huỷ khoáng nhanh tốc độ tái khống Điều hiểu mơi trường acid làm cấu trúc men ngà vùng thân mà có đồng thời yếu tố tạo acid: Vi khuẩn, Carbonhydrat Thời gian thực [15] Đầu kỷ 21, có nhiều quan điểm sâu răng, sâu biết bệnh đa yếu tố bệnh đa phức hợp, bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, đó, nhiều yếu tố nguy thuộc gen, môi trường hành vi tương tác với Từ , hướng nghiên cứu việc dự phòng điều trị sâu hiệu [15] 1.2 Chỉ số SMT nghiên cứu dịch tễ học bệnh sâu 1.2.1 Chỉ số SMT 10 Để đo lường mức độ bệnh sâu răng, người ta dùng tỷ lệ % số sâu trám (SMT), S sâu, M sâu T trám SMT số áp dụng cho vĩnh viễn khơng hồn ngun có nghĩa số người có tăng khơng có giảm SMT người ghi từ đến 32 Đối với nghiên cứu dịch tễ học, SMT cộng đồng tổng số SMT cá thể chia cho số cá thể cộng đồng Đối với sữa, áp dụng số ký hiệu chữ thường smt, s sâu, m sâu t trám Đối với nhổ trẻ em, khó phân biệt nhổ sâu hay sữa rụng sinh lý có sâu hay không Để cải tiến, dùng smt dùng cho trẻ trước tuổi thay hay dùng cho cối sữa, sâu (s) sử dụng cho sữa, khơng kể đến hay nhổ [9] Chỉ số có giá trị lớn giám sát sâu tồn cầu, TCYTTG cơng nhận đưa vào hệ thống đánh giá sâu năm 1997 [11] Năm 2005, TCYTTG công nhận đưa vào sử dụng hệ thống đánh giá ICDAS, hệ thống sử dụng số trên, nhiên, ghi nhận sâu theo hệ thống mới, cho phép ghi nhận lại tổn thương sâu giai đoạn sớm (vết trắng) chưa tạo lỗ sâu, tổn thương sâu hồn ngun biện pháp tái khống hóa [9] - Hạn chế số SMT: số SMT sử dụng đánh giá tình hình sâu theo TCYTTG, cung cấp liệu dịch tễ học sâu răng, tồn số hạn chế Thứ nhất, nhà nghiên cứu ghi nhận số lượng đáng kể sai lệch đánh giá, thứ hai, khơng cung cấp dẫn số có nguy liệu liên quan điều hữu ích ước tính nhu cầu điều trị; số SMT khơng tính bị lý khác với sâu (như bệnh 24  Tổ chức nhiều đợt khám chữa bệnh miễn phí cho học sinh đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn  Phối hợp với gia đình, địa phương việc hạn chế thói quen, tập quán có hại cho miệng, cung cấp kiến thức dinh dưỡng bệnh miệng  Tổ chức đợt súc miệng có fluor, trám bít hố rãnh dự phòng sâu  Khuyến khích người dân gia đình khám định kỳ tháng/lần TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2000), Global data on dental caries prevalence (DMFT) in children aged 12 years, pp.1-9 Petersen PE (2008), World Health Organization global policy for improvement of oral health – World Health Assembly 2007, International Dental Journa, 58(3), pp.115-121 Governement of south Australia (2010), South Australia’s oral health plan 2010-2017, pp.1-26 Manchin J (2010), West Virginia Oral Health Plan 2010 – 2015, Health human resource pp.1-40 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001),“Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 1999 - 2000”, Tạp chí Y học Việt Nam, (10), tr 8-21 Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010”, Y Học Thực Hành, 797 (12), tr.56-59 Trần Ngọc Điệp (2012), Nghiên cứu tình hình sâu yếu tố liên quan học sinh tiểu học Lương Hòa huyện Bến Lức, tỉnh Long An năm 2011-2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Học Y Dược Huế, tr.37-38 Vũ Thị Định (2012), “Xác định tỷ lệ bệnh miệng học sinh tiểu học thành phố Hà Nội”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ Số 4, tr 98-111 Võ Văn Thanh (2013), Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi yếu tố liên quan học sinh tiểu học huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định năm 2011, Luận Án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế, tr.91-92 10 Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2001), Nha khoa trẻ em, NXB Y học, tr 22-156 11 Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.9-127 12 Nguyễn Toại cộng (2008), Răng Hàm Mặt-sách đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học, tr.122-138 13 Pitts NB (2001), Clinical diagnosis of dental caries: a European perspective, J Dent Educ.;65(10), pp.972-8 14 Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng (2011), Sổ tay thực hành Răng trẻ em, NXB Y học, tr.54-89 15 Bjørndal L (2008), The Caries Process and Its Effect on the Pulp: The Science Is Changing and So Is Our Understanding, JOE , 34(7S), pp.S2S5 16 Nguyễn Toại cộng (2012), Nha cộng đồng, Giáo trình Sau đại học, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.1-52 17 Võ Thế Quang, Ngô Đồng Khanh (1990), “Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam”, Kỹ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 1975-1993, tr.13-16 18 Nguyễn Lê Thanh (1999), “Bệnh miệng học sinh tiểu học từ đến 11 tuổi thị trấn Thứa-huyện Gia Lương yếu tố nguy cơ” Y học Việt Nam, 240-241 (10-11), tr.119-121 19 Đào Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thắng, Bùi Sỹ Đơng, Nguyễn Thị Hương, Đỗ Thị Thuỳ (1999), “Tìm hiểu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái”, Nghiên cứu y học, số 2, tập 10, tr.35-39 20 Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007), “Phân tích dịch tễ bệnh sâu nha chu Việt Nam”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), tr 1-6 21 Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.124-125 22 Trịnh Đình Hải (2005), “Đánh giá thực trạng sâu hai vùng đồng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 34(2), tr.92-98 23 Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường (2011), “Đánh giá thực trạng sâu vĩnh viễn học sinh trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội”, Y Học Thực Hành, 798 (12), tr.156-160 24 Võ Văn Thanh (2013), Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi yếu tố liên quan học sinh tiểu học huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định năm 2011, Luận Án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế, tr.91-92 25 WHO (1984), Prevention methods and programmes for oral diseases, Geneva 26 Beltrán-Aguilar E D., Laurie K Barker, Maria Teresa Canto and coll (2005), Surveillance for dental caries, dental sealants, tooth retention, edentulism, and enamel fluorosis - United States, 1988-1994 and 19992002, MMWR, 54(3), pp 1-44 27 Davies G, J Neville, E Rooney, M Robinson, A Jones, C Perkins (2013), National dental epidemiology programme for England: Oral health survey of five-year-old children 2012 A report on the prevalence and severity of dental decay Public Health England, pp.6-9 28 Moreira R.S (2012), Epidemiology of Dental Caries in the World, in: Oral Health Care - Pediatric, Research, Epidemiology and Clinical Practices, Prof Mandeep Virdi (Ed.), InTech, pp.149-168 29 Cleaton-Jones P, Fatti P, Bönecker M (2006), Dental caries trends in 5- to 6-year-old and 11- to 13-year-old children in three UNICEF designated regions Sub Saharan Africa, Middle East and North Africa, Latin America and Caribbean: 1970-2004 Int Dent J., 56(5), pp.294-300 30 Petersen P E., Bin Peng, Baojun Tai, Zhuan Bian and Mingwen Fan (2004), Effect of a school-based oral health education programme in Wuhan City, Peoples Republic of China, International Dental Journal, 54(1), pp.33-41 31 Datta P, Datta PP (2013) Prevalence of Dental Caries among School Children in Sundarban, India Epidemiol., 3, pp.1-4 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khám miệng dùng nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICDAS International Caries Detection and Assessement System SMT Sâu- mất- trám SMTR Sâu- mất- trám TCYTTG Tổ Chức Y Tế Thế Giới LỜI CẢM ƠN Trong trình thực điều tra này, chúng em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình thầy bạn lớp Chúng em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ mơn Nha Cộng đồng tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo trình thực điều tra Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội - Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường tiểu học Kim Liên - Đống Đa - Hà Nội - Toàn thể phụ huynh học sinh lớp trường Tiểu học Kim Liên Đống Đa - Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình học tập điều tra Học viên Tổ – Lớp Định Hướng 1+1 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Nha Cộng Đồng Chúng em nhóm học viên Tổ – Lớp Định Hướng 1+1 chuyên ngành Răng Hàm Mặt – Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng em trực tiếp thực hướng dẫn cô Đỗ Thị Thu Hiền Chúng em xin cam đoan kết báo cáo chúng em tiến hành cách nghiêm túc khách quan dựa số liệu thu thập Trường tiểu học Kim Liên - Đống Đa - Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Chúng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm số liệu kết khóa luận Học viên Tổ – Lớp Định Hướng 1+1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh bệnh học bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa chẩn đoán bệnh sâu 1.1.2 Đặc điểm sâu trẻ em tiểu học .5 1.1.3 Bệnh nguyên sâu .6 1.1.4 Bệnh sinh 1.2 Chỉ số SMT nghiên cứu dịch tễ học bệnh sâu 1.2.1 Chỉ số SMT .9 1.2.2 Các nghiên cứu dịch tễ học bệnh sâu nước giới 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Dụng cụ khám .15 2.3.2 Người khám 15 2.3.3 CÁC bước tiến hành 15 2.3.4 Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá .16 2.4 Xử lí số liệu 16 2.5 Sai số cách khắc phục .16 2.5.1 Sai số .16 2.5.2 Cách khắc phục .16 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 3.1 Một số nét chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thực trạng bệnh sâu đối tượng nghiên cứu 18 KẾT LUẬN 21 KHUYẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS Bảng 1.2 Phân chia mức độ lưu hành bệnh sâu TCYTTG 11 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .18 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu nhóm học sinh tham gia nghiên cứu 18 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu nhóm học sinh tham gia nghiên cứu 19 Bảng 3.4 Tỷ lệ học sinh trám nhóm học sinh tham gia nghiên cứu 19 Bảng 3.5 Phân tích số sâu trám 20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khái niệm q trình sâu Pitts NB Hình 1.2 Sơ đồ Keyes Hình 1.3 Sơ đồ White TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT **** BÁO CÁO ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI Học viên thực hiện: Tổ – Lớp Định Hướng 1+1 Ngơ Hồng Long Nguyễn Hiếu Nguyễn Thị Ngọc Trâm Nguyễn Tiến Sơn Vũ Thị Thanh Hằng Nguyễn Hồng Hanh Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2017 ... em thực đề tài Thực trạng bệnh sâu học sinh trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh khối lớp trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội. .. điều trị bệnh sâu học sinh khối lớp trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh bệnh học bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa chẩn đoán bệnh sâu - Định nghĩa: Bệnh sâu bệnh nhiễm... - Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ khối lớp học trường Tiểu học Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w