ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN tới sức KHỎE RĂNG MIỆNG của học SINH lớp 2 TRƯỜNG TIỂU học KIM LIÊN, ĐỐNG đa, hà nội năm 2017

88 14 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN tới sức KHỎE RĂNG MIỆNG của học SINH lớp 2 TRƯỜNG TIỂU học KIM LIÊN, ĐỐNG đa, hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN TỚI SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN TỚI SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Mạnh Tuấn Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình quý báu đơn vị cá nhân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Mạnh T́n, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em q trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận PGS.TS Đào Thị Dung, ThS Nguyễn Thị Thu Vân, ThS Lộc Thị Thanh Hiền - Thầy Cô Hội đồng bảo vệ đề cương bảo vệ khóa luận đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu từ xây dựng đề cương đến hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu, phòng đào tạoViện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Bộ môn Nha khoa Cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Ban Giám Hiệu, thầy cô, anh chị, cô tại trường tiểu học Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị trước, bạn sinh viên lớp Y6F em sinh viên lớp Y5R – người giúp đỡ động viên tơi q trình thực khóa luận Và cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ gia đình người ln bên cạnh giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả khóa luận Trương Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Trương Thị Bích Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CS Cộng DMFT/ dmft Decayed, missing, filled tooth (Sâu mất trám vĩnh viễn / sữa) DT/ dt Decayed teeth (Răng sâu) FT/ ft Filled teeth (Răng hàn không sâu) GĐ/ gđ Giai đoạn GĐ/gđ Giai đoạn MBR Mảng bám MT/ mt Missing teeth (Răng mất sâu) SR Sâu TS Tổng số VK Vi khuẩn VL Viêm lợi WHO World Heath Oraganization (Tổ chức Y tế thế giới) DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu (SR) viêm lợi (VL) bệnh miệng phổ biến nhất Việt Nam cũng toàn thế giới Về bệnh sâu răng, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) xếp SR mối quan tâm thứ loài người sau bệnh ung thư tim mạch [1] tháng năm 2007, tại hội nghị sức khỏe miệng thế giới lần thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới thông qua nghị quyết, thực phòng chống bệnh SR vào quy hoạch phòng ngừa điều trị tổng hợp bệnh mạn tính [2] Đặc biệt, lứa tuổi tiểu học lứa tuổi mà trẻ bắt đầu mọc vĩnh viễn, chưa thực có cấu trúc hồn thiện, chưa tự ý thức vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng, đồng thời lại giai đoạn hỗn hợp, tỷ lệ SR, VL xuất mảng bám lứa tuổi cao Mắc bệnh miệng làm ảnh hưởng tới chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ giai đoạn sau [3],[4] Nghiên cứu Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011) tại tỉnh thành Việt Nam năm 2010 thực trạng bệnh RM, mẫu nghiên cứu cắt ngang bao gồm 775 học sinh – tuổi, kết cho thấy 90.6% có cặn bám, 81.1% có cao răng, 11.9% có chảy máu lợi; 4.8% trẻ có nguy sâu thấp; 23.8% trẻ có nguy sâu trung bình; 68.2% trẻ có nguy sâu cao 3.2% trẻ có nguy sâu rất cao [5] Các nghiên cứu khác nước nước cũng cho thấy tỷ lệ trẻ em mắc bệnh SR VL mức cao [6],[7],[8],[9] Trong gần 30 năm qua nước tổ chức nhiều chương trình khám chữa định kỳ, tuyên truyền, giáo dục kiến thức, thái độ, hành vi can thiệp tới bệnh miệng cũng thu kết tích cực 10 a Đồng ý □ b Không đồng ý □ c Không biết/Không chắc chắn □ Bệnh lý miệng phổ biến trẻ a Sâu □ b Viêm lợi □ c Răng bị đổi màu □ d Không biết/ Không chắc chắn □ Điều sau giúp ngăn ngưa sâu răng? (được chọn nhiều đáp án) a Cắt giảm ăn đồ ngọt □ b Chải đầy đủ □ c Thăm khám định kỳ □ d Kem đánh có Fluor □ e Khơng biết/ Không chắc chắn □ Nguyên nhân gây viêm lợi? (được chọn nhiều đáp án) a Cao □ b Chải không cách □ c Không biết/ Không chắc chắn □ Điều sau giúp ngăn ngưa viêm lợi (được chọn nhiều đáp án) a Chải súc miệng thường xuyên □ b Vệ sinh miệng tại sở chuyên khoa □ c Không biết/ Không chắc chắn □ Fluor kem đánh có tác dụng (được chọn nhiều đáp án) a Ngăn ngừa sâu □ b Ngăn ngừa viêm lợi □ c Cho thở thơm mát □ d Không biết/ Không chắc chắn □ 11 Nguyên nhân lệch lạc là: (được chọn nhiều đáp án) a Thói quen mút tay/ đẩy lưỡi/ thở □ miệng 12 13 14 b Do di truyền theo gia đình □ c Khơng biết/Khơng chắc chắn □ Khi trẻ cần đưa khám a Khi trẻ có vấn đề miệng □ b tháng/ lần □ c năm/ lần □ d Không biết/Không chắc chắn □ Bộ Anh/Chị là: a Bộ sữa □ b Bộ hỗn hợp □ c Bộ vĩnh viễn □ d Không biết/Không chắc chắn □ Tổng số miệng Anh/Chị : a …………………………………… … b Không biết/Không chắc chắn 15 □ Tổng số sữa là: a …………………………………… … b Không biết/Không chắc chắn 16 Tổng số vĩnh viễn là: □ a …………………………………… … b Không biết/Không chắc chắn 17 18 19 20 □ Tình trạng miệng nói chung con: a Tốt □ b Bình thường □ c Có sâu răng/ viêm lợi □ d Khơng biết/Khơng chắc chắn □ Tình trạng lợi a Tốt □ b Bình thường □ c Có viêm lợi □ d Khơng biết/ Khơng chắc chắn □ Tình trạng a Tốt □ b Bình thường □ c Có sâu □ d Khơng biết/ Khơng chắc chắn □ Tổng số bị sâu Anh/Chị là: a …………………………………… … b Không biết/ Không chắc chắn 21 □ Tổng số hàn (trám) là: a …………………………………… … b Không biết/ Không chắc chắn 22 □ Tổng số nhổ là: a …………………………………… … b Không biết/ Không chắc chắn 23 24 25 26 □ Tình trạng khớp cắn Anh/Chị: a Tốt □ b Bình thường □ c Kém □ d Khơng biết/ Không chắc chắn □ Vệ sinh miệng Anh/Chị a Tốt □ b Bình thường □ c Kém □ d Không biết/Không chắc chắn □ Vệ sinh vùng cửa a Tốt □ b Bình thường □ c Kém □ d Không biết/Không chắc chắn □ Vệ sinh vùng hàm a Tốt □ b Bình thường □ c Kém □ d Không biết/Không chắc chắn □ Tổng điểm II THÁI ĐỘ VỚI VIỆC CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ Theo Anh/Chị Rất cần thiết Vai trò vệ sinh miệng hàng ngày với sức khoẻ miệng trẻ? Trẻ có cần vệ sinh miệng sau bữa ăn? Trẻ có cần chế độ ăn phù hợp để dự phòng các bệnh miệng ? Có cần theo dõi mọc thay trẻ ? Trẻ có cần khám định kỳ? Ảnh hưởng sâu trẻ ? Ảnh hưởng viêm lợi trẻ ? Cần thiết Anh chị có lo lắng vấn đề lệch lạc Khơng biết/Khơng chắc chắn Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Rất Bình thường Khơng lo lắng Không cần thiết lo lắng III HÀNH VI THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Anh/Chị có nhắc nhở chế độ ăn, cách vệ sinh miệng bảo vệ ? a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Thỉnh thoảng □ d Không bao giờ □ Anh/Chị có hướng dẫn cách chải vệ sinh miệng a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Thỉnh thoảng □ d Không bao giờ □ Anh/Chị có kiểm tra chải ? a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Thỉnh thoảng □ d Không bao giờ □ Anh/Chị có đưa đến khám định kỳ? a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Thỉnh thoảng □ d Không bao giờ □ Trẻ dùng phương tiện để vệ sinh rămg miệng (được chọn nhiều đáp án) a Chải với Fluor □ b Chỉ tơ nha khoa □ c Nước súc miệng □ d Không biết/ không □ chắc Bao lâu Anh/Chị thay bàn chải đánh cho a

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

Mục lục

  • Tiêu chí đánh giá MBR theo QHI:

  • 1 - 2 : trung bình

  • 4.2.1.1. Tỷ lệ sâu răng

  • Trong giai đoạn 2 của nghiên cứu, thu được các kết quả khác nhau giữa 2 nhóm đối chứng và can thiệp:

  • 4.2.1.2. Chỉ số sâu mất trám răng

  • Trong giai đoạn 1, trước khi thực hiện nghiên cứu can thiệp, ở hai nhóm nghiên cứu có sự tương đồng với các chỉ số sâu mất trám răng, cụ thể

  • Trong giai đoạn 2 của nghiên cứu, có sự thay đổi về các chỉ số sâu mất trám răng trong mỗi nhóm:

  • Trong giai đoạn 1, tỷ lệ số học sinh có chảy máu lợi ở 2 nhóm nghiên cứu có giá trị gần tương đương nhau : nhóm đối chứng 14,02% và nhóm can thiệp 14,92%

  • Trong quá trình nghiên cứu, thấy rằng phương pháp can thiệp bằng hình ảnh trực quan ít có hiệu quả tới chỉ số chảy máu lới trên cả 2 nhóm nghiên cứu: Với cả 2 nhóm, tỷ lệ học sinh có chảy máu lợi trước và sau can thiệp chưa thấy có sự thay đổi,

  • Trong nghiên cứu, chúng tôi dùng chỉ số Quigley- Hein cải tiến để đánh giá mảng bám răng

  • Trong giai đoạn 2: có sự tăng lên về kiến thức, thái độ và hành vi của phụ huynh học sinh cả 2 nhóm nghiên cứu, tuy nhiên mức độ tăng không giống nhau, cụ thể :

  • Điều này có thể được giải thích rằng :

  • 40. Gary D. Slade, K. F. Roberts-Thomson, John A. Spencer (2007).Australia's Dental Generations, Australian Institute of Health and Welfare.

    • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • Địa điểm nghiên cứu

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan