1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM mũi dị ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ CATGUT vào HUYỆT

70 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 709,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT VÀO HUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2013-2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT VÀO HUYỆT Ngành đào tạo Mã ngành : Bác sỹ Y học cổ truyền : 52720201 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHĨA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Với tất kính trọng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô khoa Y học cổ truyền tận tâm dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Phạm Thị Ánh Tuyết - Giảng viên khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ bảo em kinh nghiệm quí báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương tập thể bác sĩ, điều dưỡng Khoa Đa khoa Ngũ Quan Bệnh viện - nơi em thực đề tài, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hội đồng nhận xét, góp ý giúp cho khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên khích lệ em trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Em Đỗ Thu Hường, sinh viên lớp Y6G - khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, em xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS Phạm Thị Ánh Tuyết Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Đỗ Thu Hường BẢNG CHỮ VIẾT TẮT N0 N7 N30 VMDƯ YHCT YHHĐ : Trước điều trị : Ngày thứ sau điều trị : Ngày thứ 30 sau điều trị : Viêm mũi dị ứng : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm mũi dị ứng theo y học đại .3 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Điều trị viêm mũi dị ứng .6 1.2 Viêm mũi dị ứng theo y học cổ truyền 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Nguyên nhân - chế bệnh sinh 1.2.3 Các thể lâm sàng điều trị tỵ uyên .8 1.3 Tình hình nghiên cứu viêm mũi dị ứng 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại việt nam 10 1.4 Phương pháp cấy catgut vào huyệt 11 1.4.1 Định nghĩa 11 1.4.2 Cơ chế tác dụng 11 1.4.3 Chỉ định chống định cấy .12 1.4.4 Phương pháp chọn huyệt cấy 12 1.4.5 Một số nghiên cứu phương pháp cấy 13 1.5 Phương pháp cấy điều trị vmdư 14 1.5.1 Một số nghiên cứu 14 1.5.2 Phác đồ huyệt cấy điều trị VMDƯ 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .18 2.2 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 18 2.2.1 Thuốc điều trị 18 2.2.2 Dụng cụ cấy 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 19 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .20 2.4 Xử lý số liệu .22 2.5 Thời gian địa điểm nghiêm cứu .22 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .25 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .26 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .26 3.1.4 Tiền sử 27 3.2 Đánh giá kết điều trị 28 3.2.1 Sự thay đổi triệu chứng 28 3.2.2 Hiệu điều trị triệu chứng thực thể 33 3.2.3 Kết điều trị chung 35 3.2.4 Hiệu điều trị dự phòng 36 3.3 Tác dụng không mong muốn 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.1.1 Tuổi 38 4.1.2 Giới 38 4.1.3 Về thời gian mắc bệnh 39 4.1.4 Tiền sử dị ứng 39 4.2 Đánh giá kết điều trị vmdư phương pháp cấy .40 4.2.1 Triệu chứng 40 4.2.3 Hiệu chung lâm sàng sau điều trị 46 4.2.4 Hiệu điều trị dự phòng 47 4.3 Tác dụng không mong muốn 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá triệu chứng 21 Bảng 2.2: Đánh giá triệu chứng thực thể 21 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 25 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh 26 Bảng 3.3 Mức độ thay đổi triệu chứng ngứa mũi sau điều trị 29 Bảng 3.4 Mức độ thay đổi triệu chứng hắt sau điều trị 30 Bảng 3.5 Mức độ thay đổi triệu chứng ngạt mũi sau điều trị 31 Bảng 3.6 Mức độ thay đổi triệu chứng chảy dịch mũi sau điều trị 32 Bảng 3.7 Mức độ thay đổi tình trạng niêm mạc mũi sau điều trị .34 Bảng 3.8 Mức độ thay đổi tình trạng sau điều trị 35 Bảng 3.9 Kết theo dõi số lần tái phát sau điều trị 30 ngày 36 Bảng 3.10 Kết theo dõi mức độ tái phát sau điều trị 30 ngày 36 Bảng 3.11 Các tác dụng không mong muốn lâm sàng 37 Bảng 2.2: Đánh giá triệu chứng thực thể 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sinh lý bệnh viêm mũi dị ứng .4 Hình 1.2 Vị trí huyệt: 16 Hình 1.3 Vị trí huyệt: 16 Hình 1.4 Vị trí huyệt Khúc trì 16 Hình 1.5 Vị trí huyệt Hợp cốc 16 Hình 1.6 Vị trí huyệt Túc tam lý 16 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Tiền sử dị ứng cá nhân 27 Biểu đồ 3.3 Tiền sử dị ứng gia đình 27 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị triệu chứng ngứa mũi 28 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị triệu chứng hắt 29 Biểu đồ 3.6 Kết điều trị triệu chứng ngạt mũi 30 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị triệu chứng chảy dịch mũi 32 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi tình trạng niêm mạc mũi 33 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi tình trạng 34 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị chung nhóm .35 46 YHCT, huyệt Nghinh hương, Tỵ thơng có tác dụng chỗ làm thông lợi huyết mạch, thông mũi khai khiếu, giảm triệu chứng VMDƯ Các huyệt có tác dụng tồn thân Phong mơn, Hợp cốc, Phế du, Túc tam lý thông qua mối quan hệ kinh lạc, tạng phủ giúp trừ phong tà, trừ thấp trọc, phục hồi chức tạng phủ bị bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu thực lần cấy chỉ, đánh giá hiệu điều trị lâm sàng sau ngày đầu, thời gian tiêu 15-20 ngày Vậy nên đánh giá thời điểm sau tiêu hết cấy nhiều lần hiệu thu lâm sàng hiệu dự phịng tốt 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Nghiên cứu chưa thấy tác dụng phụ trầm trọng nào, khơng có bệnh nhân phải ngừng điều trị Bảng 3.10 cho thấy nhóm chứng sử dụng Loratadine có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20% có cảm giác khơ miệng họng q trình dùng thuốc, sau dừng thuốc cảm giác hết Ở nhóm nghiên cứu điều trị phương pháp cấy chỉ, có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 10% có sưng nề nhẹ hay vị trí cấy Những bệnh nhân theo dõi liên tục ngày sau đó, vị trí sưng nề khơng lớn (đường kính khoảng 0,5 - 1cm), khơng ngứa, khơng nóng đỏ, đau ít, khơng ảnh hưởng đến thẩm mĩ khơng gây khó chịu cho bệnh nhân Những vị trí sưng nề không cần dùng thuốc hay tác động mà tự hết sau 1-3 ngày 47 KẾT LUẬN Phương pháp cấy catgut vào huyệt có tác dụng tốt điều trị dự phịng VMDƯ 1.1 Hiệu lâm sàng - Các triệu chứng thực thể giảm nhiều số lượng mức độ so với trước điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mức độ cải thiện cao so với nhóm sử dụng Loratadine, khác biệt rõ rệt triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi (p < 0,05) - Kết chung : tỷ lệ bệnh nhân đạt kết tốt 20%; 66,7%; trung bình 13,3% So với kết điều trị nhóm Loratadine, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 1.2 Hiệu dự phòng - Giảm số lần tái phát bệnh: sau 30 ngày điều trị, nhóm cấy có 63,3% số bệnh nhân tái phát 1-2 lần, 10% số bệnh nhân không tái phát 26,7% tái phát lần So với nhóm Loratadine, số lần tái phát nhóm cấy thấp hơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Giảm mức độ triệu chứng lần tái phát sau: sau 30 ngày điều trị, số bệnh nhân tái phát mà không cần đến khám điều trị nhóm cấy 63,3%, tỷ lệ nhóm Loratadine có 23,3%, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Phương pháp cấy catgut vào huyệt an toàn bệnh nhân VMDƯ Trong sau điều trị khơng có bệnh nhân biểu tác dụng phụ trầm trọng, có trường hợp nề nhẹ vị trí cấy tự hết sau 1-3 ngày khơng gây khó chịu cho bệnh nhân 48 KIẾN NGHỊ Cần tiến hành nghiên cứu diện rộng với thời gian điều trị theo dõi lâu dài để đánh giá kết phương pháp cấy cách xác tồn diện hơn, góp phần nâng cao kết điều trị bệnh VMDƯ, tiết kiệm chi phí thời gian điều trị cho bệnh nhân Trong nghiên cứu đánh giá ngày đầu lần cấy đầu tiên, cấy thêm vài lần tăng hiệu điều trị cho bệnh nhân Vì cần tiếp tục nghiên cứu thời gian điều trị, số lần cấy để đạt hiệu tối đa cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bousquet.J, N.Khaltaev, A.A.Cruz et all (2008), Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) 2008 Update (in collaboration with the Word Health Organization) Allergy,63, 8-160 Vũ Minh Thục cộng (2009) Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hóa dị ngun lơng vũ người tiếp xúc với gia cầm ngành chăn nuôi thú y, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Hà Nội mã số: 01C08/06-2007-2 Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội (2015) Bài giảng Tai Mũi Họng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 83-87 Nguyễn Văn Hướng (1991) Góp phần nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán điều trị viêm mũi dị ứng, Luận án PTS Y học Đại học Y Hà Nội Vũ Minh Thục (2003) Điều chế, tiêu chuẩn hóa dị nguyên mạt bụi nhà Dermatophagoides pterronyssinus, ứng dụng lâm sàng Đề tài cấp y tế - 29 Lê Văn Khang (1999) Tình hình bệnh dị ứng số tỉnh miền Bắc nước ta Hội nghị chuyên ngành Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, 9-10 Lương Sỹ Cần (1998), Viêm mũi dị ứng, Tập giảng tai mũi họng, Nhà xuất Hà Nội, 2-9 Anne Cockcroft (1988) Pulmonary function tests A guide for the student anh house officer British Journal of Industrial Medicine Vol 45(7): p.504 Lê Thúy Oanh (2010), “Cấy (Chôn catgut vào huyệt châm cứu)”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, Nhà xuất Y học, 92 11 Genc.S, et al (2012), Mediators and cytokines in persistent allergic rhinitis and nonallergic rhinitis with eosinophilia syndrome, Int Arch allergy Immunol, Vol 159(2): p.171-8 12 Pebagos.M, et al (2006), Efficacy of sublingual immunotherapy in the treatment of allergic rhinitis in children, Meta analysis of randomized controlled trials, Ann Allergy Immune, Vol 97: p.141 – 13 Vũ Minh Thục cộng (2010) Mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, lý luận thực hành, Nhà xuất Y học 14 Cosmi L, Santarlasci V, Angeli R, et al (2006), “Sublingual 9immunotherapy with Dermatophaoides monomeric allergoid downregulates allergen-specific immunoglobulin E and increases both interferon-gamma and interleukin 10 prodution”, Clin Exp Allergy, 36 ; 261-272 15 A.D Ado (1986), Dị ứng học đại cương, (Dịch giả tiếng Việt: Nguyễn Năng An), Nhà xuất MIR-Maxcova 16 Akdis CA, Blaser K (2003), Histamin in the imnune regulation of allergic inflammation, J.Allergy Clin Immunol: 112; 15-22 17 Yunginger JW, Ahlstedt.S, et al (2000), “Quantitative IgE antibody assays in allergy diseases”, J.Allergy.Clin.Immunol 105(6pt1): 1077-1084 18 Vũ Văn Sản (2010), Viêm mũi dị ứng viêm mũi vận mạch, Nhà xuất Y học 19 Brozek JL, Bousquet J, Baena-Cagnani CE et al (2010), Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) guidelines: Global Allergy and Asthma European Network; Grading of Recommendations Assessment, Development and Evaluation Working Group J Allergy Clin Immunol.;126(3):466-476 20 Nguyễn Xuân Trí, Lâm Huyền Trân (2014), Khảo sát diện bạch cầu toan dịch phết mũi bệnh nhân có biểu viêm mũi dị ứng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18, 1931-199 21 Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức (2005) Các thuốc chống dị ứng, Nhà xuất Y học, 279-298 22 Nguyễn Thị Bay (2001) Triệu chứng ngũ quan y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 165, 167, 185, 188 23 Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y học cổ truyền (1996) Điều trị số chứng bệnh chuyên khoa, Nhà xuất y học, 16-21 24 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2017) Bệnh học Ngũ quan Y học cổ truyền, Nhà xuất y học, 85-89 25 Moris Dl (1999), WHO position paper on oral (sublingual) immunotherapy, Allergic, Asthama, Immunol, 83(5), 423-4 26 Meltzer EO, Gallet CL, Jalowayski AA et al (2004) Triamcinolone acetonide and fluticasone propionate aqueous nasal sprays significantly improve nasal airflow in patients with seasonal allergic rhinitis, Allergy Asthma Proc, 25(1), 53-8 27 Sun LN, Liu SY, Shuai CJ et al (2017) Efficacy and safety of endonasal phototherapy in the treatment of adult allergic rhinitis: A Meta-analysi, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 31(24), 1896-1903;1909 28 Wu YJ, Wang P, Liu ZX et al (2018) Efficacy of sublingual immunotherapy with dermatophagoides farinae drops in children with allergic rhinitis and the change of TGF-β and IL-13 mRNA level, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 32(4), 256-259 29 Đồn thị Thanh Hà (2002) Nghiên cứu chẩn đốn điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng dị nguyên mạt bụi nhà, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 108, Hà Nội, 74- 81 30 Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (1997), Chuyên đề dị ứng học, tập 1, NXB y học, Hà Nội 31 Ngơ Thanh Bình (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu đường lưỡi bệnh nhân viêm mũi dị ứng dị nguyên lông vũ, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Trần Quốc Tuấn (2013), Xác định tỷ lệ viêm mũi dị ứng đánh giá hiệu miễn dịch đặc hiệu đường tiêm da dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 33 Phí Thị Thái Hà (1999), Đánh giá tác dụng thuốc nghiệm phương điều trị viêm mũi dị ứng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 34 Bùi Văn Khơi (2007), Đánh giá tính an tồn tác dụng Cao kháng mẫn thông tỵ bệnh nhân viêm mũi dị ứng, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 35 Mai Thị Đào (2012), Đánh giá tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng phương pháp xoa bóp bấm huyệt vùng mặt Nguyễn Văn Hưởng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 36 Li XR, Zhang QX, Wang XP et al (2014) Effects of catgut implantation at acupoint of face on regulating nasal mucosa neurogenic inflammation of rats with allergic rhinitis, China J Tradit Chin Med Pharm, 29:2587-90 37 Zhao Zhao, Zhao Xixin (2015), Clinical Research of Catgut Embedding and Acupuncture Treatment for Cervical Spondylosis, China Journal of Chinese Medicine 38 Khoa Y học cổ truyền , Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nhà xuất Y học, 192-203 39 Bộ y tế (2013) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật khám bệnh,chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Nhà xuất Y học 40 Học viện Y Học Cổ Truyền Trung Quốc (2000), Những qui tắc chọn huyệt châm cứu, Nhà xuất Y học, 206-213 41 Chen F, Wu S, Zhang Y (2007) Effect of acupoint catgut embedding on TNF-α and insulin resistance in simple obesity patients, Zhen Ci Yan Yiu, 32 (1), 49-52 42 Chen GZ, Xu YX, Zhang JW (2010), Effect of acupoit catgut embedding on the quality of life, reproductive endocrine and bone metabolism of postmenopausal women, Chin J Integr Med, 16(6): p 498-503 43 Nguyễn Ngọc Tùng (1997) Một vài nhận xét kết 100 ca cấy Tạp chí châm cứu, 4, 29-30 44 Nguyễn Thị Bích Đào (2001), Nghiên cứu tác dụng phương pháp cấy catgut vào huyệt lên số số sinh học lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ, Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 45 Trần Thị Thanh Hương (2002), Cấy điều trị giảm đau hội chứng vai gáy Tạp chí nghiên cứu y dược cổ truyền, 6, 38-39 46 Li X1, Zhang Q, Jiang L et al (2013), Clinical effect of catgut implantation at acupoints for allergic rhinitis: study protocol for a randomized controlled trial, Trials 2013 47 Chen C, Li YC, Qiu BS et al (2014), Observation of long-term efficacy and life quality in allergic rhinitis treated with acupoint catgut embedding therapy combined with acupuncture-moxibustion therapy Zhongguo Zhen Jiu 34(5):439-43 48 Xinrong Li, Yang Liu, Qinxiu Zhang, Nan Xiang, Miao He, Juan Zhong,Qing Chen and Xiaopei Wang (2016) Effect of catgut implantation at acupoints for the treatment of allergic rhinitis: a randomized, sham-controlled trial, BMC Complementary and Alternative Medicine 16:454 49 Nhạc Tăng Huy (2012) Phương pháp cấy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trung y Trung quốc 50 Lê Văn Phú, Lê Tú Anh (2000), Viêm mũi dị ứng (Bản dịch từ sách Peter.B.Boggs), Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Tài (2010) Nghiên cứu điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu đường lưỡi bệnh nhân viêm mũi dị ứng dị nguyên Dermotophagoidew pteronyssinus, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Nguyễn Nhật Linh (2001) Bước đầu đánh giá hiệu điều trị Giải mẫn cảm đặc hiệu viêm mũi dị ứng dị nguyên mạt bụi nhà, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG CĨ TÍNH ĐIỂM CỦA ISAAC (Interantional tudy of allergy and asthma childhood - 1994) a Tiền sử gia đình: - Bố: điểm - Mẹ: điểm - Anh - Chị: (2 x n) điểm - Họ nhà bố: điểm - Họ nhà mẹ: điểm b Tiền sử cá nhân: - Chàm dị ứng: điểm - Dị ứng thức ăn: điểm c Các bệnh Tai Mũi Họng hay tái phát: - Viêm mũi: điểm - Viêm quản: điểm - Các bệnh TMH khác hay tái phát (Viêm tai, viêm xoang, ngứa mắt ): điểm d Khó thở, ho chơi gắng sức: điểm e IgE oàn thân tăng (qua kết test lẩy da): điểm f Tăng bạch cầu Eosino máu: điểm g Đáp ứng nhanh với thuốc kích thích β2: điểm Bệnh nhân chẩn đốn dương tính tổng số điềm > PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VMDƯ Họ tên: Tuổi: Nam, nữ Nghề nghiệp: Trước Hiện Địa chỉ: Điện thoại: Liên hệ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: I Lý vào viện: II Lịch sử bệnh: Đợt viêm mũi Cách đây: Các triệu chứng kèm theo: ho , sốt , nhức đầu , khó thở  Thời gian bệnh kéo dài: Thuốc dùng: Đặc điểm đợt viêm mũi: - Khởi đầu: đột ngột , từ từ  - Triệu chứng chính: ngứa mũi , hắt , ngạt mũi , chảy nước mũi  - Triệu chứng kèm theo: ho , sốt, ngứa họng , khó thở , nhức đầu , Khịt khạc đờm  - Thời gian đợt bệnh kéo dài: ngày - Xuất quanh năm , theo mùa  - Các tháng bị nặng nhất: 11 3.Điều kiện thuận lợi - Các triệu chứng thường xảy khi: Mở cửa sổ  Trong phòng  Ở nhà  Ở nơi làm việc  - Nhà người bệnh: Ở nông thôn  Ở thành phố  Nhà cũ  Nhà  Nhà ẩm thấp  - Các triệu chứng xuất nào: Ban đêm  Trên giường thức  Khi ngủ  Cả ngày  Khi rũ chăn chiếu  Khi thời tiết khô  Khi ẩm ướt  - Trong phịng ngủ có: Đệm gối cũ  Gối lông chim, vịt  Nhồi đệm, gối lơng, len  - Người bệnh có thường xuyên tiếp xúc với: Chim  Ngựa  Mèo  Chó  Thỏ  Cừu  Gia súc khác  - Các triệu chứng xuất tiếp xúc với: Gỗ  Cỏ  Thóc lúa  Bụi nhà  Các chất khác  Cây cối  - Các triệu chứng xuất ăn uống: Sữa  Đường  Trứng  Tôm, cua, cá, ốc  Xuất sau ăn  Sau vài ngày  - Viêm da, chàm, phù mặt tiếp xúc với hóa chất  - Nổi mày đay: Khi nAóng  Khi lạnh  Tiền sử 4.1 Bản thân 4.1.1 Các bệnh mắc đây: Chàm dị ứng  Hen phế quản  Dị ứng thức ăn  Dị ứng thời tiết  Viêm kết mạc mắt  Dị ứng với hóa chất  Dị ứng thuốc  Tên thuốc: 4.1.2 Các bệnh khác: đái đường , huyết áp cao , khác  Tên bệnh: 4.1.3 Chấn thương, phẫu thuật  4.1.4 Các phương pháp/thuốc điều trị sử dụng, cách 4.2 Gia đình Có bị mắc bệnh nêu phần tiền sử cá nhân: Mẹ  bố  anh chị em ruột   Ông bà  Những người họ hàng khác  III Khám lâm sàng: A Y học đại 1.1 Tình trạng tồn thân: Mạch: t0: HA: 1.2 Khám chuyên khoa Tai Mũi Họng 1.2.1 Triệu chứng Thời điểm Ngứa mũi N0 N7 Nặng Trung bình Nhẹ Khơng Thời điểm Ngạt mũi N0 N7 Nặng Trung bình Thời điểm Chảy nước mũi Nặng Trung bình Nhẹ Nhẹ Khơng Khơng 1.2.2 Triệu chứng thực thể Thời điểm Niêm mạc mũi Nặng Trung bình Khơng N0 N0 N7 Thời điểm N7 Cuốn N0 N7 Nặng Trung bình Khơng 1.2.3.Triệu chứng khác:……………………………………………………… 1.3 Các phận khác:………………………………… 1.4 Kết điều trị chung 15 ngày đầu sau điều trị: Tốt  Khá  Trung bình  1.5 Tác dụng khơng mong muốn - Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Thời gian xuất Thời gian kéo dài mức độ Chảy máu Mẩn ngứa Hoa mắt, chóng mặt Sưng nề Khơ miệng, họng Khác 1.6 Các triệu chứng ghi nhận sau 30 ngày điều trị Trong 30 ngày qua có bị: (Đánh số 1,2,3,4 tùy theo mức độ) Ngứa mũi  Hắt  Ngạt mũi  Chảy nước mũi  Số lần bị:… lần Mỗi đợt bệnh kéo dài:……ngày Hết do: Tự khỏi  Dùng thuốc  Các thuốc dùng:………………………………………………………… 1.7 Sử dụng thuốc Loratadin bổ sung ngày đầu sau điều trị: Có  Khơng  Lí cần uống: ………………………………………………………… Các ngày uống: Tổng số thuốc uống : ……viên thuốc B.Y học cổ truyền Trước điều trị Vọng: - Sắc mặt trắng ; bình thường  - Lưỡi: + Chất lưỡi khơ , bệu , nhạt , BT  + Rêu lưỡi trắng, vàng , mỏng, dày Văn + Tiếng nói rõ , nhỏ  + Hơi thở êm , đoản đoản khí  Vấn: +Viêm mũi hắt  ngứa mắt, mũi  chảy nước mũi , đục  ngạt mũi , giảm khứu giác  ho , khạc đờm  đau đầu , đau nhức mặt  + Cảm giác sợ lạnh , sợ gió  + Đại tiện táo , lỏng ,bình thường  + Tiểu tiện vàng , , tiểu đêm  + Ngủ dễ , khó , , sâu  + Ăn uống ăn , bt , đầy bụng  ăn mau đói , khát  +Mồ đạo hãn , tự hãn  Thiết: phù , sác , trầm , tế  hữu lực , nhược  Mạch Sau điều trị trắng ; bình thường  khơ , bệu , nhạt , BT  trắng, vàng, mỏng, dày  rõ , nhỏ  êm , đoản đoản khí  hắt  ngứa mắt, mũi  chảy nước mũi , đục  ngạt mũi , giảm khứu giác  ho , khạc đờm  đau đầu , đau nhức mặt  sợ lạnh , sợ gió  táo , lỏng ,bình thường  vàng , , tiểu đêm  dễ , khó , , sâu  ăn , bt , đầy bụng  ăn mau đói , khát  đạo hãn , tự hãn  phù , sác , trầm , tế  hữu lực , nhược  Ngày tháng năm BS làm bệnh án ... tài ? ?Đánh giá hiệu điều trị viêm mũi dị ứng phương pháp cấy catgut vào huyệt? ?? với mục tiêu: Đánh giá tác dụng phương pháp cấy catgut vào huyệt bệnh nhân VMDƯ Khảo sát tác dụng không mong muốn phương. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT VÀO HUYỆT Ngành đào tạo Mã ngành... 4.1.4 Tiền sử dị ứng 39 4.2 Đánh giá kết điều trị vmdư phương pháp cấy .40 4.2.1 Triệu chứng 40 4.2.3 Hiệu chung lâm sàng sau điều trị 46 4.2.4 Hiệu điều trị dự phòng

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Pebagos.M, et al (2006), Efficacy of sublingual immunotherapy in the treatment of allergic rhinitis in children, Meta analysis of randomized controlled trials, Ann Allergy Immune, Vol. 97: p.141 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of sublingual immunotherapy in thetreatment of allergic rhinitis in children, Meta analysis of randomizedcontrolled trials
Tác giả: Pebagos.M, et al
Năm: 2006
13. Vũ Minh Thục và cộng sự (2010). Mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, lý luận và thực hành, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạt bụi nhà Dermatophagoidespteronyssinus, lý luận và thực hành
Tác giả: Vũ Minh Thục và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
14. Cosmi L, Santarlasci V, Angeli R, et al (2006), “Sublingual 9immunotherapy with Dermatophaoides monomeric allergoid down- regulates allergen-specific immunoglobulin E and increases both interferon-gamma and interleukin 10 prodution”, Clin Exp Allergy, 36 ; 261-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sublingual9immunotherapy with Dermatophaoides monomeric allergoid down-regulates allergen-specific immunoglobulin E and increases bothinterferon-gamma and interleukin 10 prodution
Tác giả: Cosmi L, Santarlasci V, Angeli R, et al
Năm: 2006
15. A.D. Ado (1986), Dị ứng học đại cương, (Dịch giả tiếng Việt: Nguyễn Năng An), Nhà xuất bản MIR-Maxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dị ứng học đại cương
Tác giả: A.D. Ado
Nhà XB: Nhà xuất bản MIR-Maxcova
Năm: 1986
16. Akdis CA, Blaser K (2003), Histamin in the imnune regulation of allergic inflammation, J.Allergy Clin Immunol: 112; 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Allergy Clin Immunol
Tác giả: Akdis CA, Blaser K
Năm: 2003
17. Yunginger. JW, Ahlstedt.S, et al (2000), “Quantitative IgE antibody assays in allergy diseases”, J.Allergy.Clin.Immunol. 105(6pt1): 1077-1084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative IgE antibody assaysin allergy diseases”, "J.Allergy.Clin.Immunol
Tác giả: Yunginger. JW, Ahlstedt.S, et al
Năm: 2000
18. Vũ Văn Sản (2010), Viêm mũi dị ứng và viêm mũi vận mạch, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm mũi dị ứng và viêm mũi vận mạch
Tác giả: Vũ Văn Sản
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2010
21. Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức (2005). Các thuốc chống dị ứng, Nhà xuất bản Y học, 279-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc chống dị ứng
Tác giả: Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Bay (2001). Triệu chứng ngũ quan y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 165, 167, 185, 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng ngũ quan y học cổ truyền
Tác giả: Nguyễn Thị Bay
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
23. Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y học cổ truyền (1996). Điều trị một số chứng bệnh chuyên khoa, Nhà xuất bản y học, 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điềutrị một số chứng bệnh chuyên khoa
Tác giả: Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1996
24. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2017). Bệnh học Ngũ quan Y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh họcNgũ quan Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2017
25. Moris Dl (1999), WHO position paper on oral (sublingual) immunotherapy, Allergic, Asthama, Immunol, 83(5), 423-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunol
Tác giả: Moris Dl
Năm: 1999
26. Meltzer EO, Gallet CL, Jalowayski AA et al (2004). Triamcinolone acetonide and fluticasone propionate aqueous nasal sprays significantly improve nasal airflow in patients with seasonal allergic rhinitis, Allergy Asthma Proc, 25(1), 53-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triamcinoloneacetonide and fluticasone propionate aqueous nasal sprayssignificantly improve nasal airflow in patients with seasonal allergicrhinitis
Tác giả: Meltzer EO, Gallet CL, Jalowayski AA et al
Năm: 2004
27. Sun LN, Liu SY, Shuai CJ et al (2017). Efficacy and safety of endonasal phototherapy in the treatment of adult allergic rhinitis: A Meta-analysi, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 31(24), 1896-1903;1909 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and safety ofendonasal phototherapy in the treatment of adult allergic rhinitis: AMeta-analysi
Tác giả: Sun LN, Liu SY, Shuai CJ et al
Năm: 2017
28. Wu YJ, Wang P, Liu ZX et al (2018). Efficacy of sublingual immunotherapy with dermatophagoides farinae drops in children with allergic rhinitis and the change of TGF-β and IL-13 mRNA level, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 32(4), 256-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of sublingualimmunotherapy with dermatophagoides farinae drops in childrenwith allergic rhinitis and the change of TGF-β and IL-13 mRNA level
Tác giả: Wu YJ, Wang P, Liu ZX et al
Năm: 2018
30. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (1997), Chuyên đề dị ứng học, tập 1, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyênđề dị ứng học
Tác giả: Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1997
31. Ngô Thanh Bình (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên lông vũ, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhânviêm mũi dị ứng do dị nguyên lông vũ
Tác giả: Ngô Thanh Bình
Năm: 2011
32. Trần Quốc Tuấn (2013), Xác định tỷ lệ viêm mũi dị ứng và đánh giá hiệu quả của miễn dịch đặc hiệu đường tiêm dưới da bằng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ viêm mũi dị ứng và đánh giáhiệu quả của miễn dịch đặc hiệu đường tiêm dưới da bằng dị nguyênDermatophagoides pteronyssinus
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
Năm: 2013
33. Phí Thị Thái Hà (1999), Đánh giá tác dụng của bài thuốc nghiệm phương trong điều trị viêm mũi dị ứng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc nghiệmphương trong điều trị viêm mũi dị ứng
Tác giả: Phí Thị Thái Hà
Năm: 1999
34. Bùi Văn Khôi (2007), Đánh giá tính an toàn và tác dụng của Cao kháng mẫn thông tỵ trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính an toàn và tác dụng của Caokháng mẫn thông tỵ trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng
Tác giả: Bùi Văn Khôi
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w