1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả phối hợp tiêm bevacizumab nội nhãn và quang đông toàn bộ võng mạc trong điều trị bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh

93 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI NGUYN C NAM đánh giá hiệu phối hợp tiêm Bevacizumab nội nhÃn quang đông toàn võng mạc điều trị bệnh võng mạc đái tháo đ-ờng tăng sinh Chuyờn ngnh: Nhón khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Phúc HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà nội, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Thị Phúc, Bộ mơn Mắt Trường Đại học Y Hà nội, người tận tâm bảo dìu dắt tơi bước đường học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Cù Thanh Phương, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng, nhà khoa học giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Khoa Đáy mắt- Màng bồ đào- Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em đồng nghiệp Bệnh viện Mắt Thái bình động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình tơi, anh em bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Đức Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác trung thực Các số liệu cơng trình nghiên cứu tơi có thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Đức Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CMHQ : Chụp mạch huỳnh quang DK : Dịch kính ĐT : Điều trị ĐTĐ : Đái tháo đường HĐ : Hoàng điểm NA : Nhãn áp OCT : Optical Coherence Tomography (Chụp cắt lớp võng mạc) TTT : Thủy tinh thể VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố phát triển nội mô mạch máu) VM : Võng mạc VMĐTĐ : Võng mạc đái tháo đường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu hệ tuần hoàn võng mạc 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu võng mạc 1.1.2 Hệ tuần hoàn võng mạc 1.2 Bệnh đái tháo đường 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.3 Bệnh võng mạc đái tháo đường 1.3 Bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh 1.3.1 Đại cương 1.3.2 Sinh bệnh học 10 1.3.3 Những dấu hiệu bệnh VMĐTĐ tăng sinh 11 1.3.4 Tiến triển bệnh VMĐTĐ tăng sinh 13 1.4 Điều trị bệnh võng mạc đái tháo đường 13 1.4.1 Điều trị nội khoa 13 1.4.2 Laser quang đông võng mạc 14 1.4.3 Điều trị ngoại khoa 15 1.5 Sử dụng Bevacizumab kết hợp Laser quang đông điều trị Bệnh VMĐTĐ 15 1.5.1 Giới thiệu bevacizumab (Avastin) liều dùng 15 1.5.2 Sử dụng laser quang đông điều trị 17 1.5.3 Sử dụng phối hợp tiêm kháng VEGF nội nhãn laser toàn võng mạc 18 1.5.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Thu thập thông tin 23 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 25 2.3 Các số nghiên cứu 29 2.4 Các tiêu chí đánh giá 29 2.4.1 Đặc điểm bệnh nhân số 29 2.4.2 Theo dõi kết sau điều trị 31 2.4.3 Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị 31 2.4.4 Nhận xét tai biến gặp tiêm, laser biến chứng thuốc 32 2.5 Xử lý số liệu 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Giới 34 3.1.3 Đặc điểm địa dư 34 3.1.4 Phân loại đái tháo đường 35 3.1.5 Thời gian phát mắc bệnh ĐTĐ 35 3.1.6 Tình trạng kiểm sốt đường huyết trước điều trị 36 3.1.7 Tình trạng huyết áp 36 3.1.8 Tình trạng thị lực 37 3.1.9 Tình trạng nhãn áp 37 3.1.10 Các hình thái tăng sinh 38 3.1.11 Mức độ tân mạch võng mạc trước điều trị 38 3.1.12 Liên quan mức độ tân mạch trước điều trị thời gian bị bệnh ĐTĐ 39 3.1.13 Liên quan mức độ tân mạch tình trạng đường huyết trước điều trị 40 3.1.14 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 41 3.1.15 Tình trạng hoàng điểm trước điều trị 42 3.1.16 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thời gian bị bệnh ĐTĐ 42 3.1.17 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 43 3.2 Kết điều trị 44 3.2.1 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị thời điểm tháng, tháng tháng 44 3.2.2 Nhãn áp sau điều trị thời điểm tháng, tháng tháng 45 3.2.3 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị thời điểm tháng, tháng tháng 46 3.2.4 Các hình thái tăng sinh sau điều trị tháng, tháng tháng 47 3.2.5 Mức độ giảm phù hoàng điểm sau điều trị tháng, tháng tháng 48 3.3 Một số yếu tố liên quan với kết điều trị 49 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi kết điều trị 49 3.3.2 Liên quan thời gian bị bệnh đái tháo đường kết điều trị 50 3.3.3 Liên quan hình thái tăng sinh kết điều trị 51 3.3.4 Những tai biến bến chứng với kết điều trị 53 3.4 Biến chứng 53 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân theo tuổi 54 4.1.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhân theo giới 55 4.1.3 Đặc điểm địa dư 55 4.1.4 Phân loại typ đái tháo đường thời gian bị bệnh đái tháo đường 55 4.1.5 Tình hình kiểm sốt đường huyết 57 4.1.6 Nhãn áp trước điều trị 57 4.1.7 Đặc điểm thị lực 57 4.1.8 Tình trạng hồng điểm 58 4.2 Nhận xét kết điều trị 60 4.2.1 Kết giải phẫu 60 4.2.2 Kết thị lực 63 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 64 4.3.1 Về yếu tố nhóm tuổi với kết điều trị 65 4.3.2 Về thời gian mắc bệnh ĐTĐ với kết điều trị 65 4.3.3 Về hình thái tăng sinh với kết điều trị 66 4.3.4 Tai biến biến chứng 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 33 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh 35 Bảng 3.3 Tình trạng kiểm sốt đường huyết trước điều trị 36 Bảng 3.4 Tình trạng huyết áp 36 Bảng 3.5 Phân bố thị lực trước điều trị 37 Bảng 3.6 Tình trạng nhãn áp 37 Bảng 3.7 Các hình thái tân mạch 38 Bảng 3.8 Mức độ tân mạch trước điều trị 38 Bảng 3.9 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 41 Bảng 3.10 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 43 Bảng 3.11 Tình hình nhãn áp sau điều trị 45 Bảng 3.12 Các hình thái tăng sinh sau điều trị 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm địa dư 34 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo loại ĐTĐ 35 Biểu đồ 3.4 Liên quan mức độ tân mạch thời gian bị bệnh ĐTĐ 39 Biểu đồ 3.5 Liên quan mức độ tân mạch tình hình kiểm sốt đường huyết 40 Biểu đồ 3.6 Tình trạng hồng điểm trước điều trị 42 Biểu đồ 3.7 Liên quan mức độ phù HĐ thời gian bị bệnh ĐTĐ 42 Biểu đồ 3.8 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị 44 Biểu đồ 3.9 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị 46 Biểu đồ 3.10 Mức độ phù HĐ sau điều trị tháng, tháng, tháng 48 68 áp, đục thể thủy tinh, xuất huyết dịch kính, bong võng mạc, viêm màng bồ đào, viêm nội nhãn không xảy trình chúng tơi điều trị Hầu hết nghiên cứu tác giả: Arevalo JF, Sanchez JG, Lasave AF cộng [49], Kook D cộng [50], khẳng định chưa thấy biến chứng tiêm nội nhãn Bevacizumab với liều 1,25mg/0,05ml điều trị phù hoàng điểm bệnh lý võng mạc đái tháo đường 4.3.4.2 Tai biến laser Biến chứng trợt biểu mô giác mạc hay gặp bệnh nhân mắc ĐTĐ nói chung Trong q trình làm laser cho 34 mắt chúng tơi gặp 1/34 mắt bị trợt giác mạc, giải thích cho bệnh nhân tổn thương nhẹ, phục hồi cho bệnh nhân tra thuốc tăng cường dinh dưỡng bề mặt nhãn cầu, khám lại sau -5 ngày thấy tổn thương biểu mơ hóa hồn tồn, mà khơng cần phải dùng thuốc giảm đau toàn thân Biến chứng đau nhức mắt sau laser mà khơng có tổn thương giác mạc gặp trường hợp Đau nhức hết sau nghỉ ngơi, giải thích, tra nước mắt nhân tạo mà chưa có trường hợp phải dùng thuốc giảm đau Biến chứng hay đề cập đến y văn [51], kích thích thể mi đặt kính tiếp xúc để làm laser Tuy nhiên, với thao tác đặt kính nhẹ nhàng, thời gian làm laser ngắn, tránh cảm giác khó chịu Ngồi chúng tơi không gặp biến chứng khác làm laser Chúng tơi khơng gặp phải biến chứng tồn thân trình điều trị 69 KẾT LUẬN Hiệu sử dụng bevacizumab kết hợp PRP điều trị bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh * Kết chức năng: Thị lực cải thiện rõ rệt sau điều trị tháng thứ nhất, tháng sau thị lực tương đối ổn định cuối kì theo dõi Ở thời điểm trước điều trị tháng sau điều trị: Số mắt có thị lực tốt từ mắt tăng lên 10 mắt; Số mắt có thi lực trung bình từ 15 mắt lên 16 mắt; Số mắt có thị lực từ 12 mắt giảm cịn mắt; Số mắt có thị lực khơng thay đổi (3 mắt) * Kết giải phẫu: - Về tân mạch: Tân mạch thoái triển rõ rệt tháng thứ sau điều trị, tất mắt có thối triển, có 6/34 mắt thối triển hồn tồn Diện tích tân mạch trung bình trước điều trị 3,73 ± 1,19 diện tích đĩa thị, tháng thứ sau điều trị giảm 0,86 ± 0,77 diện tích đĩa thị Ở tháng thứ sau điều trị có tái phát tân mạch Diện tích tân mạch trung bình tháng thứ sau điều trị 1,45 ± 1,1 diện tích đĩa thị - Về hoàng điểm: Chiều dày võng mạc trung tâm cải thiện tốt sau điều trị Ở tháng thứ sau điều trị, chiều dày hoàng điểm trung bình giảm 73,6 µm * Biến chứng: - Khơng có biến chứng toàn thân - Biến chứng tiêm nội nhãn: đau, cộm, xuất huyết kết mạc mức độ nhẹ - Biến chứng laser: Trợt giác mạc, đau sau laser không trợt giác mạc Đây biến chứng nhẹ hồi phục nhanh sau dùng thuốc hỗ trợ 70 Một số yếu tố ảnh hƣởng kết điều trị: * Nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 41-60 có hiệu điều trị cao nhóm khác * Nhóm có hình thái tăng sinh nhẹ đáp ứng với điều trị tốt Như vậy, với laser điều trị kinh điển bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh việc kết hợp laser với tiêm bevacizumab nội nhãn mang lại hiệu tích cực Có thể xem bevacizumab liệu pháp điều trị bổ trợ tích cực để làm PRP điều trị bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Hồng Quang (2012), "Lâm sàng bệnh đái tháo đường", Nhà xuất y học Kanski (1994) Clinical Ophthalmology, 3rd edition 1994 Nguyễn Xuân Nguyên CS (1996), “Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác”, NXB Y học, tr 122-129 Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2007), ”Nhãn khoa lâm sàng”, NXB Y học, tr 234-252 Wild Sarah et.al (2004) Global prevalence of diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030 Diabetes Care 2004, 27: 1047-1053 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1991) Design methods and baseline results DRS reports no Invest Ophthalmol 21, 149 – 20 Đỗ Như Hơn (2012), “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, nhãn khoa tập 3, NXB Y học Basic and clinical Science Course, Section 12 “Bệnh mạch máu võng mạc”, Bản dịch, Nguyễn Đức Anh (1996), tr 30-38, NXB Thanh niên Fong DS (2002) Changing times for the management of diabetic retinopathy Surv Ophthalmol, 47 (Suppl 2), 238S – 245S 10 Adamis AP, Shima DT (2005) The role of vascular endothelial growth factor in ocular health and disease Retina 25, 111 – 118 11 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1976) Prelinary report of effects of photocoagulation therapy Am J Ophthalmol 81, 383 – 396 12 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1981) Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: Clinical application of the Diabetic Retinopathy Study (DRS) finding: DRS Report Number Ophthalmology 88, 583 – 600 13 Bandello F, Pornuz R, Polito A, Pirracchio A (2003) Diabetic macular edema: Classification, medical and laser therapy Semin Ophthalmol 18, 251 – 14 Paques M, Massin P, Gaudric A (1997) Growth factor and diabetic retinopathy Diabetes and Metabolism 23, 125-130 15 Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011) Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti – VEGF agent Acta Ophthalmol 89 (5): 405 – 11 16 Kong L, Mintz-Hittner HA, et al (2008) Intravitreos bevacizumab as anti vascular endothelial growth factor therapy for retinopathy of prematurity: a morphologic study Arch Ophthalmol 2008, 126: 1161-1163 17 Simor R, Hearndez C (2008) Intravitreos anti-VEGF for diabetic retinopathy: Hopes and fears for a new thegapeutic strategy Diabetologia 51: 1574-1580 18 Chen E, Park CH (2006) Use of intraveal bevacizumab as a preoperative adjunct for tractional retinal detachment repair in servere proliferative diabetic retinopathy Retina 26: 699-700 19 Avery RL, Pearlman J, Pieramici DJ et al (2006) Intravitreal bevacizumab (Avastin) in the treatment of proliferative diabetic retinopathy Ophthalmology 113: 1695 e1-15 20 Arevalo JF, Fromow-Guerra J, Quiroz-Mercado H et al (2007) Primary intravitreal bevacizumab (Avastin) for diabetic macular edema: resuls from the Pan-American Collaborative Retina Study Group at 6-month follow up Ophthalmology 114: 743-750 21 Diabetic Retinopathy Clinical Research Network (2007) A phase II randomized clinical trial of intravitreal bevacizumab for diabetic macular edema Ophthamology: tr.1860-1867 22 Tonello, M., et al., (2008) Panretinal photocoagulation versus PRP plus intravitreal bevacizumab for high-risk proliferative diabetic retinopathy (IBeHi study) Acta Ophthalmol, 86(4): p 385-9 23 Shin, Y.W., et al., (2009) Effects of an intravitreal bevacizumab injection combined with panretinal photocoagulation on high-risk proliferative diabetic retinopathy Korean J Ophthalmol, 23(4): p 266-72 24 Yang, C.S., et al., (2013) Intravitreal bevacizumab (Avastin) and panretinal photocoagulation in the treatment of high-risk proliferative diabetic retinopathy J Ocul Pharmacol Ther, 29(6): p 550-5 25 Filho, J.A., et al., (2011) Panretinal photocoagulation (PRP) versus PRP plus intravitreal ranibizumab for high-risk proliferative diabetic retinopathy Acta Ophthalmol, 89(7) e567-72 26 Preti, R.C., et al., (2013) Structural and functional assessment of macula in patients with high-risk proliferative diabetic retinopathy submitted to panretinal photocoagulation and associated intravitreal bevacizumab injections: a comparative, randomised, controlled trial Ophthalmologica, 230(1): p 1-8 27 Arevalo JF, Sanchez JG, Wu L, et al (2009) Pan-American Collaborative Retina Study Group (PACORES) Primary intravitreal bevacizumab for diffuse diabetic macular edema: the Pan-American Collaborative Retina Study Group at 24 months Ophthalmology, 116, 1488-1497 28 Soheilian M, Ramerani A, Bijanzadeh B et al (2007) Intravitreal bevacizumab (Avastin) in patient with chronic diffuse diabetic macular edema Retina 27, 1187 – 1195 29 Soheilian M, Ramezani A, Obudi A, et al (2009) Randomized trial of intravitreal bevacizumab alone or combined with triamcinolone versus macular photocoagulation as primary treatment of diabetic macular edema Ophthalmology, 116, 1142-1150 30 Soheilian M, Diab MM, and Abo-Elenin M (2010) Intravitreal bevacizumab and/or macular photocoagulation as a primary treatment for diffuse diabetic macular edema Retina, 30, 1638-1645 31 Nishijima K, Yin Shan N, Zhong L et al (2007) Vascular endothelial growth factor expression in the retinal pigment epithelium is essential for choriocapillaris development and visual function Am J Pathol 167, VEGF 1451 VEGF 1459 32 Elman MJ, Bressler NM, Qin H, et al (2011) Expanded 2-year follow-up of ranibizumab plus prompt or deferred laser or triamcinolone plus prompt laser for diabetic macular edema Ophthalmology, 118, 609-614 33 Massin P, Bandello F, Garweg JG, et al (2010) Safety and efficacy of ranibizumab in diabetic macular edema (RESOLVE study): a 12-month, randomized, controlled, double-masked, multicenter phase II study Diabetes Care, 33, 2399-2405 34 Mitchell P, Bandello F, Schmidt-Erfurth U, et al (2011) The RESTORE study: ranibizumab monotherapy or combined with laser versus laser monotherapy for diabetic macular edema Ophthalmology, 118, 615-625 35 Nguyễn Thị Minh Thu (2014) „Đánh giá hiệu sử dụng Bevacizumab tiêm nội nhãn điều trị phù hoàng điểm bệnh võng mạc đái tháo đường”, luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHYHN 36 Bùi Tiến Hùng (2002), “Nghiên cứu hình thái tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHYHN 37 Nguyễn Bá Chiến (2011), “Đánh giá hiệu sử dụng Avastin tiêm nội nhãn điều trị tân mạch võng mạc đái tháo đường”, luận văn thạc sỹ Y học, ĐHYHN 38 Klein R, Moss SE, et al (2005) “The Winconsin epidemmiologic study of diabetic retinopathy:II.Prevalent and rick of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years”.Arch Ophthalmol 102, 527p 39 Trần Thị Thu Hiền (2007), “Nghiên cứu biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Mắt Trung ương”, luận văn thạc sỹ Y học, ĐHYHN 40 Garcia C.A, Ruiz R.S “Ocular complication of diabets In: Clinical symposia” Ciba Geigy.I 1992; 44(1) 32p 41 Podos S.M, Yanoff M “Diabetic retinopathy” In: New clinical finding of Ophthalmology letter 1993; :21(2): 12 – 42 Hoàng Thị Thu Hà (1998) “Tổn hại võng mạc ĐTĐ kết điều trị laser diode”, luận văn tốt nghiệp BSNT, ĐHYHN 43 Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010) “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, Nhãn khoa lâm sàng 44 Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh: “ Bệnh võng mạc đái tháo đường”, giảng lâm sàng nhãn khoa, NXB Y học, 1994 45 Hoàng Thị Phúc (2010), “Bệnh võng mạc đái tháo đường”, giảng nhãn khoa, NXB Y học 46 Arevalo JF, Fromow-Guerra J, Quiroz-Mercado H et al (2007), “Primary intravitreal bevacizumab(Avastin) for diabetic macular edema: resuls from the Pan-American Collaborative Retina Study Group at 6-month follow up”, Ophthalmology 114: 743-750 47 Ahmad, M and S Jan, (2012) Comparison between panretinal photocoagulation and panretinal photocoagulation plus intravitreal bevacizumab in proliferative diabetic retinopathy J Ayub Med Coll Abbottabad, 24(3-4) 10-3 48 Mason JO 3rd, Yunker JJ, Vail R (2008) Intravitreal bevacizumab (Avastin) prevention of panretinal photocoagulation -induced complications in patients with severe proliferative diabetic retinopath y Retina, 28:1319 –24 49 Arevalo JF, Sanchez JG, Lasave AF et al (2007), “Intravitreal bevacizumab (Avastin) for diabetic retinopathy”, Ophthalmol 2011 2011:584238 Epub 2100 Mar 30 50 Kook D, Wolf A, Kneutzer T et al (2008) “Long_term effect of Intravitreal bevacizumab(Avastin) in patients with chronic diffuse diabetic macular edema”, Retina 28(8), 1053-1060 51 Bloom M.S., Brucker J.A (1997) Laser surgery of the posterior segment Lippincott-Raven 52 Bonny M, Hing S.J, Fung A.T (1995) Development and diabetic retinopathy: Adolescent at risk Diabet-Med Nov 12(n): 967 – 73 53 Bordansky HJ, Cudworth AG, Whitelocks R.A.F, et al (1982) Diabetic retinopathy and its relations to type of diabetes: review of a retinal clinic population Br J Ophthalmol 66, 496 54 Chan WM, Lau TTY, Liu DTL (2007), Chapter 10: Vascular Endothelial Growth Factor and anti Vascular Endothelial Growth Factor for chroidal neovascularisation Focus on macular disease, Edit by Sandeep Saxena, Lippincott Williams and Wilkins, Philadenphia, USA, pp 243 – 260 55 David MD, Fisher MR, Gangnon RE et al (1998): Risk factors for high risk proliferative diabetic retinopathy and severe visual loss: Early treatment diabetic retinopathy study report no 18 Invest OphthalmolVis Sci 39: 233 – 52 56 De-Laey J.J (1995) Treatment of diabetic retinopathy Clinical experience with various later Complications associated with laser BullSoc-Bel-Ophthalmol 256: 79 – 103 57 Delage S (1995) Espidemiologie et facteurs de risque In: Grange, ed:La restinopathie diabétique Paris Milan Barcelona Masson 49 – 69 58 Ernest J.T (1986) Retinal circulation in diabetic retinopathy ArchOphthalmol Jul 104(7): 986-90 59 Eyetech study group (2003) Anti-Vascular endothelial growth factor therapy for subfoveal choroidal neovasculariration secondary to age related macular degeneration: phase II study results Opthalmology 110: 979-986 60 Ferrara N (2001) Role of vascular endothelial growth factor in regulation of physiological angiogenesis Am J Physiol 280: 1358-1366 61 Garcia C.A, Ruiz R.S (1992) Ocular complication of diabets In: Clinical symposia Ciba Geigy.I 44(1) 32p 62 Haritoglou C, Kook D, Neubauer A et al (2006) Intravitreal Bevacizumab therapy for persistent diffuse diabetic macular edema Retinal, 26 (9): 999 – 1005 63 Haut J, Limon S, Massin M (1981) Retinopathy diabetic In: Le laser en ophthalmologie Masson 1981: 351 – 97 64 Heier JS, Rosenfeld PJ, Antoszyk AN et al (2005) Long term experience with Lucentis (Ranibizumab) in patient with age-related macular degeneration (AMD) Invest Opthalmol Vis Sci 46: E abstract 1393 65 Klein R, Moss SE, et al (2005) The Winconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy: II Prevalent and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years Arch Opthalmol 102, 527p 66 Kook D, Wolf A, Kneutzer T et al (2008) Long – term effect of intravitreal bevacizumab (avastin) in patients with chronic diffuse diabetic macular edema Retina 28 (8), 2008: 1053 – 60 67 Kreutzer TC, Alge CS, Wolf AH, et al (2008) Intravitreal bevacizumab for the treatment of macular edema secondary to branch retinal vein occlusion Br J Ophthalmo 92: 351-355 68 Michel S, Roselfeld PJ, Puliafito CA, et al (2005) Systemic bevacizumab (Avastin) therapy for neovascular age related macular degeneration twelve week result of an uncontrolled open label clinical study Ophthalmology 112, 536-544 69 Neubauer AS, Kook D, Haritoglu C et al (2007) Bevacizumab and retinal ischemia Ophthalmology 114: 2096 70 Ocutt J, Avakian A, Koepsell T.D (2004) Eye disease in Veterants with Diabetes Diabetes Care, 27(2): 50 – 71 Oshima Y, Sakaguchi H, Gomi F, Tano Y (2006) Regression of iris neovascularization after intravitreal injection of bevacizumab in patients with profilerative diabetic retinopathy Am J Ophthalmol 142: 155-158 72 Podos S.M, Yanoff M (1993) Diabetic retinopathy In: New clinical finding of Ophthalmology letter 1993; :21(2): 12 – MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá kết điệu trị bệnh VMĐTĐ tăng sinh phối hợp laser tiêm Avastin nội nhãn I Hành chính: Họ tên: …………………………………………….Tuổi……………… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: …………………………………… ĐT II Khám bệnh lần đầu:  Thị lực: Ngày………tháng………năm……… MP:………………… MT:…………………  Nhãn áp: MP:…………………mmHg MT:…………………mmHg - Mắt bị bệnh MP  MT  - Type ĐTĐ: Type  Type  - Thời gian bị bệnh ĐTĐ: Từ tháng………năm………… - Tình hình điều trị ĐTĐ: Thường xuyên Không thường xuyên   - Thời điểm phát bệnh VMĐTĐ: Từ tháng……….năm……… - Tình hình điều trị bệnh VMĐTĐ:………………………………… - Chức thận: Bình thường  Khơng bình thường  - Huyết áp: Bình thường  Cao  - Glucose huyết: Bình thường  Tăng  - Tình trạng tồn thân:………………………………………………… ………………………………………………………………………  Khám bán phần trước phát tổn thương phối hợp Đục thể thủy tinh  Tân mạch mống mắt   Khám đáy mắt: - Phát tổn thương bệnh VMĐTĐ: Vi phình mạch  Xuất huyết VM  Xuất tiết VM  Bất thường mạch máu VM  - Phát tân mạch VM đĩa thị: Mức độ tân mạch:………………….diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Khác:………………………………………………………………  CMHQ: Mức độ tân mạch:…………………diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Tình trạng HĐ:……………………………………………………  OCT: Độ dày HĐ:………………………………………………………… Thể tích HĐ:………………………………………………………  Khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… III Khám lại sau tiêm Avastin ngày Thị lực: MP……… Nhãn áp: MP……….mmHg MT……… Triệu chứng: MT………mmHg Có Khơng Đau   Cộm   Chói sáng   Chảy nước mắt   Xung huyết kết mạc   Xuất huyết kết mạc   Xuất huyết dịch kính   Viêm MBĐ   Viêm nội nhãn   Khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………… IV Khám lại sau tiêm Avastin tuần Làm laser toàn võng mạc Thị lực: MP……… Nhãn áp: MP……….mmHg MT……… Triệu chứng: MT………mmHg Có Khơng Đau   Cộm   Chói sáng   Chảy nước mắt   Xung huyết kết mạc   Xuất huyết kết mạc   Xuất huyết dịch kính   Viêm MBĐ   Viêm nội nhãn   Bong võng mạc   Khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………… V Các số theo dõi Chỉ số theo dõi Thị lực Sau tháng Sau tháng Sau tháng MP MP MP MT MT MT MP MP MP MT MT MT □ Chạm TTT □ Chạm TTT □ Chạm TTT □ Đục TTT □ Đục TTT □ Đục TTT Tại □ Tăng nhãn áp □ Tăng nhãn áp □ Tăng nhãn áp chỗ □ Xuất huyết DK □ Xuất huyết DK □ Xuất huyết DK □ Bong võng mạc □ Bong võng mạc □ Bong võng mạc Nhãn áp OCT CMHQ Biến □.Viêm MBĐ/Viêm NN □.Viêm MBĐ/Viêm NN chứng Đột quỵ: Có Tồn thân  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Khơng  Ghi Đột quỵ: Có  Khơng □.Viêm MBĐ/Viêm NN Đột quỵ: Có  Bệnh lý tim mạch:  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Có  Khơng  Khơng  ... đái tháo đường - Thời gian mắc bệnh đái tháo đường tăng làm tăng nguy bệnh VMĐTĐ - Chế độ điều trị bệnh đái tháo đường - Kiểm soát đường huyết chặt chẽ làm giảm tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường. .. mắc bệnh đái tháo đường Nếu bệnh đái tháo đường tiến triển 30 năm có 80% bệnh nhân có bệnh VMĐTĐ Bệnh võng mạc tăng sinh chủ yếu xảy với type chiếm 2% bệnh nhân đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo. .. mạc 1.2 Bệnh đái tháo đường 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.3 Bệnh võng mạc đái tháo đường 1.3 Bệnh võng mạc đái tháo đường

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w