ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI hợp DIAZEPAM và PHENOBARBITAL TRONG điều TRỊ hội CHỨNG CAI rượu NẶNG

46 182 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI hợp DIAZEPAM và PHENOBARBITAL TRONG điều TRỊ hội CHỨNG CAI rượu NẶNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU NẶNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU NẶNG Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Trần Hưng HÀ NỘI – 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AWS DT BZD PB CIWA BN DEX M HA Alcohol Withdrawal Syndrome Delirsium Tremens Benzodiazepine Phenobarbital Clinical Institute Withdrawal Assessment for Alcohol Hội chứng cai rượu cấp Sảng run Bệnh nhân Dexmedetimidine Mạch Huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rượu Ethylic 1.1.1 Đại cương Ethanol 1.1.2 Tác dụng 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác hại rượu 1.2 Chẩn đoán nghiện rượu 1.3 Hội chứng cai rượu 1.3.1 Sinh lý bệnh 1.3.2 Các yếu tố khởi phát 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng 1.3.4 Cận lâm sàng 1.3.5 Chẩn đoán hội chứng cai 1.3.6 Điều trị hội chứng cai CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 2.2.3 Các phương tiện phục vụ nghiên cứu 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.7 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Đặc điểm tuổi 3.1.2 Đặc điểm giới tính 3.1.3 Đặc điểm địa dư 3.1.4 Đặc điểm thời gian nghiện rượu 3.1.5 Đặc điểm lượng rượu uống hàng ngày: 3.1.6 Đặc điểm yếu tố khởi phát bệnh 3.1.7 Đặc điểm thời gian xuất triệu chứng kể từ bỏ rượu: 3.2 Đặc điểm dấu hiệu lâm sàng 3.2.1 Dấu hiệu sinh tồn 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 3.2.3 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng 3.2.4 Liều thuốc Diazepam 3.2.5 Liều thuốc Phenobarbital 3.2.6 Thời gian nằm viện 3.2.7 Thời gian thở máy: 3.2.8 Thời gian cắt dấu hiệu sảng lâm sàng 3.2.9 Một số nhận xét trình điều trị CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu rượu sử dụng rộng rãi tồn giới, có Việt Nam, đối tượng sử dụng rượu có đủ thành phần từ già trẻ, nam nữ Nghiện rượu hay lạm dụng rượu mặt bệnh tương đối phổ biến khơng nước ta mà Thế giới, bệnh lý rượu gặp nhiều nặng nề, gây nhiều hậu nghiêm trọng Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh rượu sau bệnh tim mạch, ung thư Barrucand D, Nguyễn Đăng Dung nêu số nghiên cứu nước cho thấy tỷ lệ lạm dụng rượu nước trung bình khoảng 12-17% dân số Tuổi nghiện rượu có xu hướng ngày trẻ hóa [1] Ở Việt Nam, theo số nghiên cứu tỷ lệ nghiện rượu nam giới 16 tuổi chiếm khoảng 3% [1] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) toàn giới mức tiêu thụ rượu năm 2010 6,2 lít người từ 15 tuổi trở lên, tức 13,5 g rượu ngày Trong năm 2012, khoảng 3,3 triệu người tử vong tương đương 5,9% số ca tử vong toàn cầu rượu [2] Rượu loại thuốc bị lạm dụng nhiều Hoa Kỳ Khoảng 17 triệu người trưởng thành có tiền sử lạm dụng rượu [3] Có đến 25% bệnh nhân nhập viện có lạm dụng rượu gây hội chứng cai nghiện rượu cấp tính (Alcohol Withdrawal Syndrome - AWS) [4, 5] có khoảng 16-31% bệnh nhân có AWS phải điều trị đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICUs) [4, 6] Tỷ lệ tử vong AWS không điều trị ước tính cao đến 15% so với 2% bệnh nhân điều trị [4, 6], Các bệnh nhân nhập viện AWS với triệu chứng nặng cần phải điều trị ICU biến chứng suy hô hấp, sảng run (delirsium tremens, DT), nhiễm trùng, xơ gan, chảy máu tiêu hóa [4, 6] Với AWS có tỷ lệ tử vong cao hơn, thời gian nằm viện lâu hơn, thời gian hỗ trợ hơ hấp kéo dài chi phí cao so với bệnh nhân khơng có AWS [4, 6] Việc sử dụng thang điểm CIWA để đánh giá mức độ nặng AWS tỏ phức tạp phù hợp với chuyên khoa tâm thần, thang điểm Cushman, với Cushman ≥ có giá trị chẩn đốn AWS nặng dễ áp dụng với thực tế lâm sàng [7] Sảng run thường khởi phát sau 2- ngày xảy sau 14 ngày bị hội chứng cai rượu Trong thời gian có triệu chứng xuất ảo giác, rối loạn định hướng, tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, sốt nhẹ, toát mồ hơi, nhịp thở tăng kích động Bệnh nhân sảng run có bệnh lý trước đó, có bất thường chức gan, uống rượu ngày, lớn tuổi hơn, có tiền sử bị sảng run trước có co giật cai rượu [8] Benzodiazepine (BZD) sở việc điều trị dự phòng điều trị AWS [9] Tuy nhiên, số bệnh nhân có AWS nặng khơng đáp ứng với liều cao BZD Một báo cáo gợi ý bệnh nhân cần liều diazepam 40 mg tương đương để làm tiêu chuẩn cho việc chẩn đoán AWS nặng kháng BZD [9] nhiên việc chưa xác định rõ tài liệu [5, 6] BN với AWS kháng BZD cần phải truyền BZD liên tục, kết có nguy cao phải thơng khí nhân tạo, điều trị ICU hay điều trị nội trú lâu [5, 10] Trong trường hợp này, số thuốc phenobarbital (PB), propofol, dexmedetomidine, ethanol sử dụng với điều trị BZD [10] Barbiturate, chất chủ vận thụ thể GABA tương tự BZD, sử dụng cho điều trị AWS, việc sử dụng chúng không ưu tiên nguy gây suy hơ hấp cao [5, 10] Tuy nhiên, nghiên cứu trước chứng minh tác dụng có lợi Barbiturate liệu pháp hàng đầu thuốc thêm vào liệu pháp BZD truyền thống bệnh nhân có AWS DT [11-14] Với văn hóa truyền thống nước ta tình hình sử dụng rượu bia tăng cao nghiện rượu bệnh lý cai rượu đặc biệt hội chứng cai rượu nặng vấn đề đáng lưu tâm thường gặp sở y tế Benzodiazepine Phenobarbital loại thuốc thường có sở y tế, nhiên việc kết hợp loại thuốc việc điều trị Hội chứng cai rượu nặng chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt Việt Nam Vì tiên hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu phối hợp Diazepam Phenobarbital điều trị Hội chứng cai rượu nặng” với mục tiêu: Đánh giá hiệu phối hợp Diazepam Phenobarbital điều trị Hội chứng cai rượu nặng Nhận xét tác dụng không mong muốn điều trị phối hợp Diazepam Phenobarbital điều trị Hội chứng cai rượu nặng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rượu Ethylic (Ethanol) 1.1.1 Đại cương Ethanol Ethanol gọi rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, hợp chất hữu cơ, nằm dãy đồng đẳng methanol, rượu thông thường có thành phần đồ uống chứa cồn Trong cách nói dân dã, thơng thường nhắc đến cách đơn giản rượu Ethanol ancol mạch thẳng, cơng thức hóa học C2H6O hay C2H5OH Ethanol chất lỏng, không màu, suốt, mùi thơm dễ chịu đặc trưng, vị cay, nhẹ nước, dễ bay hơi, tan nước vơ hạn, hút ẩm, dễ cháy, cháy khơng có khói lửa có màu xanh da trời Ethanol sử dụng nhiên liệu cồn thơng thường trộn lẫn với xăng hàng loạt quy trình cơng nghiệp khác Ethanol sử dụng sản phẩm chống đơng lạnh điểm đóng băng thấp Ethanol dung mơi tốt, phổ biến so với nước chút sử dụng loại nước hoa, sơn cồn thuốc Các loại đồ uống chứa cồn có hương vị khác có hợp chất tạo mùi khác hòa tan trong q trình ủ nấu rượu Khi ethanol sản xuất đồ uống hỗn hợp rượu ngũ cốc tinh khiết Dung dịch chứa 70% ethanol chủ yếu sử dụng chất tẩy uế Khả khử trùng tốt ethanol dung dịch khoảng 70%, nồng độ cao hay thấp ethanol có khả kháng khuẩn [15] 1.1.2 Tác dụng Thần kinh trung ương: Rượu ức chế thần kinh trung ương Tác dụng rượu thần kinh trung ương phụ thuộc vào nồng độ rượu máu: nồng độ thấp rượu có tác dụng an thần, làm giảm lo âu, nồng độ cao rượu gây rối loạn tâm thần, điều hòa, khơng tự chủ hành động bị hôn mê, ức chế hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng nồng độ rượu máu cao 32 2.2.5.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Yếu tố khởi phát (lí ngừng uống rượu) - Thời gian xuất triệu chứng kể từ ngừng uống rượu - Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ - Tri giác: thang điểm Glasgow - Buồn nôn, nôn - Lo lắng, hoảng hốt - Run giật - Vã mồ hôi - Hoang tưởng, ảo giác, sảng run (mất định hướng rối loạn ý thức) - Các dấu hiệu thần kinh khu trú - Đánh giá theo thang điểm Cushman - Các xét nghiệm cận lâm sàng: Công thúc máu, Ure, Creatinin, Acid Uric, Glucose, GOT, GPT, Bilirubin TP, Bilirubin TT, Protein, Albumin, CK, Cholesteron, Triglycerid, NH3, Nước tiểu 10 thơng số, Khí máu (pH, PCO2, PO2, HCO3, Lactat, Gap), Điện giải đồ, siêu âm, xq tim phổi, CT sọ não, điện não, điện tim - Thở máy, thời gian thở máy, thời gian nằm viện, thời gian cắt triệu chứng sảng - Liều Diazepam, Phenobarbital 2.2.5.3 Đánh giá hiệu phác đồ - Tính tổng liều Diazepam, liều Phenobarbital - Tính thời gian BN đạt hiệu an thần - Tình thời gian BN thở máy - Tính thời gian BN nằm viện - Số BN phải đặt NKQ, thở máy sau sủ dụng phác đồ - So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu Hoàn thành phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục 2) 2.2.7 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện 33 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu phân tích theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS16.0, tính tỉ lệ phần trăm cho biến định tính, biến định lượng biểu thị giá trị trung bình, độ lệch chuẩn trung vị, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, so sánh trung bình t- test, so sánh tỷ lệ % χ2 (hoặc Fisher exact test), tính OR (hồi quy logistic) 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu Việc thực nghiên cứu hồn tồn nằm mục tiêu chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân mắc hội chứng cai rượu TTCĐ Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không nhằm mục đích khác Bệnh nhân gia đình bệnh nhân giải thích kĩ lưỡng kí vào chấp nhận tham gia nghiên cứu Bệnh nhân theo dõi, tư vấn điều trị sau tham gia nghiên cứu Các thông tin thu thập từ bệnh nhân, từ bệnh án nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học Các thông tin bệnh tật bệnh nhân giữ kín Bệnh nhân người nhà bệnh nhân có quyền từ chối tham gia nghiên cứu 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Đặc điểm tuổi Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tuổi Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm giới tính Biểu đồ 3.2: Đặc điểm giới tính Nhận xét: 35 3.1.3 Đặc điểm địa dư Biểu đồ 3.3 Đặc điểm địa dư Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm thời gian nghiện rượu Bảng 3.1 Thời gian nghiện rượu 5-9 Thời gian nghiện rượu (năm) 10-15 16-20 >20 Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.5 Đặc điểm lượng rượu uống hàng ngày: Bảng 3.2 Lượng rượu uống hàng ngày Lượng rượu uống hàng ngày (ml/ngày) 200-3000 400-500 600-1000 Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 36 3.1.6 Đặc điểm yếu tố khởi phát bệnh Biểu đồ 3.4 Đặc điểm yếu tố khởi phát Nhận xét: 3.1.7 Đặc điểm thời gian xuất triệu chứng kể từ bỏ rượu: Bảng 3.3 Thời gian xuất triệu chứng kể từ bỏ rượu Thời gian (giờ) Số lượng (bệnh nhân) Tỷ lệ % 6-12 13-24 25-36 37-48 49-72 >72 Nhận xét: 3.2 Đặc điểm dấu hiệu lâm sàng 3.2.1 Dấu hiệu sinh tồn: M, HA, nhiệt độ, nhịp thở, SpO2 Bảng 3.4 Dấu hiệu sinh tồn Mạch Nhiệt độ Các dấu hiệu Huyết áp Nhịp thở SpO2 Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị Sau điều trị p 37 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Run Vã mồ hôi Vật vã Rối loạn giác quan Biểu đồ 3.5 Đặc điểm run Bảng 3.6 Đặc điểm mồ hôi Trước điều trị Số lượng Tỷ lệ % Sau điều trị Số lượng Tỷ lệ % p Mồ tồn thân Gan bàn tay + chân Gan bàn tay Khơng có Biểu đồ 3.6 Đặc điểm vật vã Bảng 3.7 Đặc điểm rối loạn giác quan Trước điều trị Sau điều trị Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % p Hoang tưởng Khó chịu kích thích (tiếng ồn, ánh sáng) Khơng Nhận xét: 3.2.3 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng: Bảng 3.8 Các thay đổi huyết học Các thông số Hồng cầu (T/L) Hb Hct Tiểu cầu Bạch cầu Nhận xét: Trước điều trị Sau điều trị p 38 Bảng 3.9 Các thay đổi sinh hóa Trước điều trị Sau điều trị P Đường huyết (mmol/l) Ure huyết (mmol/l) Creatinin huyết (µmol/l) CK (U/I-37oC) AST(U/I-37oC) ALT(U/I-37oC) GGT(U/I-37oC) Bảng 3.10 Các thay đổi khí máu động mạch Thơng số (n= ) Giá trị pH PaCO2 (mmHg) PaO2 (mmHg) HCO3- (mmol/l) BE (mmol/l) SaO2 (%) Bảng 3.11 Các thay đổi điện giải Trước điều trị Số lượng Tỷ lệ % Na (mmol/l) K (mmol/l) Cl (mmol/l) Canci ion (mmol/l) Sau điều trị Số lượng Tỷ lệ % p 39 3.2.4 Liều thuốc Diazepam Bảng 3.12 Liều thuốc Diazepam Thông số (n= ) Liều Diazepam Giá trị 3.2.5 Liều thuốc Phenobarbital Bảng 3.13 Liều thuốc Phenobarbital Thông số (n= ) Liều Phenobarbital Giá trị 3.2.6 Thời gian nằm viện Bảng 3.14 Thời gian nằm viện Thông số (n= ) Thời gian nằm viện (ngày) Giá trị 3.2.7 Thời gian thở máy: Bảng 3.15 Thời gian thở máy Thông số (n= ) Thời gian thở máy (ngày) Giá trị 3.2.8 Thời gian cắt dấu hiệu sảng lâm sàng Bảng 3.16 Thời gian cắt dấu hiệu sảng lâm sàng Thông số (n= ) Thời gian cắt sảng (ngày) Nhận xét: Giá trị 40 3.2.9 Một số nhận xét trình điều trị 3.2.9.1 Lượng dịch bù điều trị Bảng 3.17 Lượng dịch bù điều trị Cushman ≤8 9-12 13-16 ≥16 Trung bình Ngày (ml) Ngày (ml) Ngày (ml) Những ngày sau (ml) Nhận xét: 3.2.9.2 Sử dụng Diazepam điều trị Bảng 3.18 Sử dụng Diazepam điều trị Cushman Ngày (mg) Ngày (mg) Ngày (mg) Những ngày sau (m) Ngày dùng Diazepam Phenobarbital (ngày) ≤8 9-12 13-16 ≥16 Nhận xét: 3.2.9.3 Các tai biến điều trị Bảng 3.19 Các tai biến điều trị Số lượng Tăng đường máu Quá thừa dịch Tăng Kali máu Ứ đọng đờm liệt hầu họng Suy hô hấp, phải thở máy Nghiện an thần CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tỷ lệ 41 Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn, N.V., Nghiên cứu lâm sàng hiệu điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần rượu http://sdh.hmu.edu.vn, 2014 WHO, Báo cáo toàn cầu chất có cồn sức khỏe năm 2014 http://www.wpro.who.int, 2014 Dixit, D., et al., Management of Acute Alcohol Withdrawal Syndrome in Critically Ill Patients Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 2016 36(7): p 797-822 Awissi, D.K., et al., Alcohol, nicotine, and iatrogenic withdrawals in the ICU Crit Care Med, 2013 41(9 Suppl 1): p S57-68 Perry, E.C., Inpatient management of acute alcohol withdrawal syndrome CNS Drugs, 2014 28(5): p 401-10 Carlson, R.W., et al., Alcohol withdrawal syndrome Crit Care Clin, 2012 28(4): p 549-85 Mennecier, D., et al., Factors predictive of complicated or severe alcohol withdrawal in alcohol dependent inpatients Gastroenterol Clin Biol, 2008 32(8-9): p 792-7 Tiếng, P.V., Nhận xét kết điều trị sảng rượu Diazepam Bệnh viện Tâm thần Trung ương http://tamthantw2.gov.vn, 2017 Hack, J.B., R.S Hoffman, and L.S Nelson, Resistant alcohol withdrawal: Does an unexpectedly large sedative requirement identify these patients early? Journal of Medical Toxicology, 2006 2(2): p 55-60 10 Sarff, M and J.A Gold, Alcohol withdrawal syndromes in the intensive care unit Crit Care Med, 2010 38(9 Suppl): p S494-501 11 Gold, J.A., et al., A strategy of escalating doses of benzodiazepines and phenobarbital administration reduces the need for mechanical ventilation in delirium tremens Crit Care Med, 2007 35(3): p 724-30 12 Mo, Y., M.C Thomas, and G.E Karras, Jr., Barbiturates for the treatment of alcohol withdrawal syndrome: A systematic review of clinical trials J Crit Care, 2016 32: p 101-7 13 Hjermo, I., et al., Phenobarbital versus diazepam for delirium tremens a retrospective study Dan Med Bull, 2010 57(8): p A4169 14 Rosenson, J., et al., Phenobarbital for acute alcohol withdrawal: a prospective randomized double-blind placebo-controlled study J Emerg Med, 2013 44(3): p 592-598.e2 15 Sivilotti, M.L.A., Ethanol, isopropanolol and methanol poisoning Medical Toxicology, 2003 191: p 1211-1223 16 Đào Văn Phan, N.T.T., Nguyễn Trần Giáng Hương, Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y học, 2005: p 199-202 17 Hughes, J.R., Alcohol withdrawal seizures Epilepsy & Behavior 15(2): p 92-97 18 Rogawski, M.A., Update on the neurobiology of alcohol withdrawal seizures Epilepsy Curr, 2005 5(6): p 225-30 19 Hughes, J.R., Alcohol withdrawal seizures Epilepsy Behav, 2009 15(2): p 92-7 20 Leach, J.P., R Mohanraj, and W Borland, Alcohol and drugs in epilepsy: Pathophysiology, presentation, possibilities, and prevention Epilepsia, 2012 53: p 48-57 21 Kattimani, S and B Bharadwaj, Clinical management of alcohol withdrawal: A systematic review Ind Psychiatry J, 2013 22(2): p 100-8 22 Schmidt, K.J., et al., Treatment of Severe Alcohol Withdrawal Annals of Pharmacotherapy, 2016 50(5): p 389-401 23 Mainerova, B., et al., Alcohol withdrawal delirium - diagnosis, course and treatment Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 2015 159(1): p 44-52 24 Beghi, E., et al., Recommendation for a definition of acute symptomatic seizure Epilepsia, 2010 51(4): p 671-5 25 Berggren, U., et al., Thrombocytopenia in early alcohol withdrawal is associated with development of delirium tremens or seizures Alcohol Alcohol, 2009 44(4): p 382-6 26 Koivisto, H., et al., Long-term ethanol consumption and macrocytosis: diagnostic and pathogenic implications J Lab Clin Med, 2006 147(4): p 191-6 27 Brathen, G., et al., The diversity of seizures related to alcohol use A study of consecutive patients Eur J Neurol, 1999 6(6): p 697-703 28 Amato, L., et al., Benzodiazepines for alcohol withdrawal Cochrane Database Syst Rev, 2010(3): p Cd005063 29 Maldonado, J.R., et al., Benzodiazepine loading versus symptom-triggered treatment of alcohol withdrawal: a prospective, randomized clinical trial Gen Hosp Psychiatry, 2012 34(6): p 611-7 30 Mayo-Smith, M.F., et al., Management of alcohol withdrawal delirium An evidence-based practice guideline Arch Intern Med, 2004 164(13): p 140512 31 Michael James Burns, M.E.L., James B Price, Delirium Tremens (DTs) Medscape, Mar 07, 2017 32 Barrons, R and N Roberts, The role of carbamazepine and oxcarbazepine in alcohol withdrawal syndrome J Clin Pharm Ther, 2010 35(2): p 153-67 33 Minozzi, S., et al., Anticonvulsants for alcohol withdrawal Cochrane Database Syst Rev, 2010(3): p Cd005064 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi/Năm sinh: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Họ tên người nhà BN: Số điện thoại: Thời gian điều trị: II CHUYÊN MÔN: Lý vào viện: Thời gian nghiện rượu: Sô lượng rượu uống ngày (ml): Thời gian ngừng uống rượu: Các dấu hiệu sinh tồn: Mạch: Huyết áp: Các triệu chứng lâm sàng: Đau đầu: Buồn nôn: Nôn: Vã mồ hôi: Run giật: Vật vã: Mê sảng: Hoang tưởng: Nhiệt độ: Nhịp thở: SpO2: Các xét nghiệm lâm sàng: Xét nghiệm Glucose Ure Creatinin Acid Uric GOT GPT GGT Bilirubin TP Bilirubin TT Protein Albumin Kết Xét nghiệm Cholesterol Triglycerid Amylase Lipase CK Na+ K+ ClCa+ Mg+ Kết Xét nghiệm HC Hb Hct MCV Kết Xét nghiệm TC BC Kết Xét nghiệm pH PCO2 PO2 HCO3- Kết Xét nghiệm Lactat Gap Kết Xét nghiệm Xq siêu âm CT sọ não Điện não đồ Kết Xét nghiệm ECG Kết ... điều trị Hội chứng cai rượu nặng với mục tiêu: Đánh giá hiệu phối hợp Diazepam Phenobarbital điều trị Hội chứng cai rượu nặng Nhận xét tác dụng không mong muốn điều trị phối hợp Diazepam Phenobarbital. .. kết hợp loại thuốc việc điều trị Hội chứng cai rượu nặng chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt Việt Nam Vì chúng tơi tiên hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu phối hợp Diazepam Phenobarbital điều trị. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU NẶNG Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan