1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢLÂM SÀNG PHÁC đồ điều TRỊ PHỐI hợp DIAZEPAM và PHENOBARBITAL TRONG điều TRỊ hội CHỨNG CAI rượu

73 244 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Trần Hưng HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AWS BN BZD CIWA DEX DT HA M PB TK TKTƯ Alcohol Withdrawal Syndrome Benzodiazepine Clinical Institute Withdrawal Assessment for Alcohol Dexmedetimidine Delirium tremens Phenobarbital Hội chứng cai rượu cấp Bệnh nhân Thuốc Benzodiazepin Thang điểm CIWA Thuốc Dexmedetimidine Sảng run Huyết áp Mạch Thuốc Phenobarbital Thần kinh Thần kinh trung ương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu rượu sử dụng rộng rãi toàn giới, có Việt Nam Nghiện rượu hay lạm dụng rượu mặt bệnh tương đối phổ biến không nước ta mà Thế giới Tại Hoa Kỳ, khoảng 17 triệu người trưởng thành có tiền sử lạm dụng rượu [1] Tại Việt Nam theo Báo cáo chung tổng quan ngành Y Tế năm 2014, Việt Nam tiêu thụ gần 68 triệu lít rượu năm, đứng vị trí 29 giới số sử dụng rượu, bia; tỷ lệ dân số sử dụng rượu, bia ngày trẻ hóa với độ tuổi 14-17 47,5% độ tuổi 18-21 67% [2] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2012, khoảng 3,3 triệu người tử vong tương đương 5,9% số ca tử vong toàn cầu rượu [3] Theo nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế, có tới 4,4% người dân Việt Nam phải gánh chịu bệnh tật hậu rượu, bia; tỷ lệ tử vong nguyên nhân sử dụng rượu, bia chiếm 5% tổng số ca tử vong [2] Hội chứng cai rượu dạng bệnh lý đặc biệt xuất người nghiện rượu lý (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, tự ý, stress…) mà đột ngột bỏ rượu xuất triệu chứng rối loạn đặc biệt Hội chứng bệnh lý gọi hội chứng cai rượu cấp (Acute Acohol Withdrawal Syndrome) [4],[5], [6] Các biểu hội chứng cai rượu nặng co giật, ảo giác sảng rung [1], [7] Có đến 25% bệnh nhân nhập viện có lạm dụng rượu gây hội chứng cai rượu cấp, có khoảng 16-31% bệnh nhân có tình trạng nặng cần phải điều trị đơn vị chăm sóc đặc biệt, tỷ lệ tử vong BN có hội chứng cai rượu ko điều trị 15% so với 2% BN điều trị [1],[8] Bệnh nhân có hội chứng cai rượu nặng cần phải nhập khoa hồi sức tích cực để điều trị biến chứng suy hơ hấp an thần tích cực, co giật, sảng rung, nhiễm trùng, xơ gan, chảy máu đường tiêu hóa Các BN nằm ICU có hội chứng cai rượu có nguy tử vong cao hơn, thời gian nằm ICU lâu hơn, thời gian thở máy dài hơn, chi phí điều trị cao so với BN nằm ICU mà khơng có hội chứng cai rượu [7],[8],[9],[10] Benzodiazepin (BZD) thuốc điều trị hội chứng cai rượu cấp [5], [9],[11],[12],[13],[14],[15] Tuy nhiên, số bệnh nhân nặng phải dùng liều benzodiazepine cao, có trường hợp dùng đến 2000mg/ngày hay có tình trạng kháng diazepam (định nghĩa liều diazepam 40 mg/giờ dùng 100 – 200mg diazepin/24h) [11] Trong trường hợp này, số thuốc phenobarbital (PB), Propofol, Haloperidol sử dụng phối hợp với điều trị benzodiazepin [8] Phenobarbital thuốc chủ vận thụ thể GABA tương tự benzodiazepin có vị trí gắn khác benzodiazepin số tác giả cho có tác dụng hiệp đồng với benzodiazepin, trước sử dụng để điều trị hội chứng cai rượu cấp, e ngại nguy gây suy hơ hấp [8],[16] Tuy nhiên, nghiên cứu gần chứng minh tác dụng có lợi phenobarbital liệu pháp độc lập thuốc phối hợp thêm vào liệu pháp benzodiazepin bệnh nhân hội chứng cai rượu cấp nặng, có tác dụng giúp làm giảm liều benzodiazepin cần thiết để đạt mục tiêu an thần, giảm nguy phải thơng khí học giảm thời gian nằm viện thời gian nằm hồi sức tích cực [17],[18],[19],[20] Với tình hình sử dụng rượu bia tăng cao nghiện rượu bệnh lý cai rượu đặc biệt hội chứng cai rượu nặng vấn đề thời đáng lưu tâm thường xuyên gặp sở y tế Benzodiazepin phenobarbital loại thuốc có tác dụng receptor GABA, gần giới ngày nhiều nghiên cứu việc sử dụng phối hợp lại thuốc việc điều trị Hội chứng cai rượu, đặc biệt hội chứng cai rượu nặng [7],[8],[17],[18],[19],[21],[22],[23],[24] Tuy nhiên Việt Nam việc kết hợp loại thuốc việc điều trị hội chứng cai rượu nặng chưa nghiên cứu nhiều Vì tiên hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu lâm sàng phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng cai rượu” với mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng cai rượu Nhận xét tác dụng không mong muốn phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng cai rượu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rượu tổn thương mạn tính rượu 1.1.1 Rượu ethanol Ethanol gọi rượu etylic, alcol etylic, rượu thơng thường có thành phần đồ uống chứa cồn Ethanol alcol mạch thẳng, cơng thức hóa học C2H6O hay C2H5OH Ethanol chất lỏng, không màu, suốt, mùi thơm đặc trưng, vị cay, nhẹ nước, dễ bay hơi, tan nước vô hạn [25] Bảng 1.1: Tác dụng rượu số kênh ion Kênh Ion Tác dụng Nồng độ rượu Kênh Na+ Ức chế 100 mM cao Kênh K+ Làm thuận lợi 50 – 100 mM Kênh Ca++ Ức chế 50 mM cao Kênh Ca++ (hoạt hóa Glutamat) Ức chế 20 – 50 mM Kênh Cl- (cổng GABA) Làm thuận lợi 10 – 50 mM 1.1.3 Dược động học [4],[26] Rượu hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa Sau uống 30 phút, rượu đạt nồng độ tối đa máu Thức ăn làm giảm hấp thu rượu Sau hấp thu, rượu phân phối nhanh vào tổ chức dịch thể (qua rau thai) Nồng độ rượu tổ chức tương đương với nồng độ máu Từ 95% - 98% rượu chuyển hóa gan, phần lại khoảng - 5% thải trừ nguyên vẹn qua phổi, mồ thận Q trình chuyển hóa rượu gan chia thành giai đoạn: [4],[27] 59 4.1.9 Lượng rượu uống hàng ngày Nguyễn Mạnh Hùng (2009), bệnh nhân sảng rượu uống 600-1000ml ngày chiếm cao (61,95%) [11] Theo kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân sảng rượu uống từ 600 - 1000 ml chiếm (62,50%) cao 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sảng rượu 4.2.1 Đặc điểm chung 4.2.1.1 Các yếu tố khởi phát sảng rượu Theo tác giả nước nước nhận thấy sảng rượu xuất người nghiện rượu nặng mạn tính sau ngừng giảm uống rượu đột ngột vài ngày [6], [12], [16], [17], [18], [45], [62], [98] do: điều trị hội chứng cai rượu không thỏa đáng [88], [127], [131], xuất sau thể bị suy yếu mệt nhọc, bệnh lý thể đó, sau cai rượu tương đối tuyệt đối giai đoạn uống nhiều rượu [20] Nguyễn Mạnh Hùng (2009) nhận thấy hầu hết bệnh nhân khởi phát sảng rượu uống giảm liều rượu so với trước (37,17%) mắc bệnh thể dẫn đến khơng có hội tiếp tục uống rượu (36,28%) làm xuất sảng rượu chiếm cao Theo nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân sảng rượu có bệnh lý thể 52,50% chiếm cao nhất, giảm uống rượu chiếm 32,50% Như tỉ lệ bị sảng rượu bệnh nhân phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng (2009) 4.2.1.2 Khoảng thời gian từ ngừng uống rượu đến xuất sảng rượu Erwin & CS (1998), sảng rượu thường khởi phát sau - ngày kiêng rượu hay giảm lượng rượu uống [62], [127] Mayo-Smith & CS (2004), sảng 60 rượu thường xuất sau 2-4 ngày ngưng uống rượu [61] Valerie M Wood (2006), sảng rượu khởi phát sau ngừng uống rượu - ngày (thường xảy sau 2-3 ngày) [92], [103], [131] Anne Yim, Barry E Brenner (2009), sảng rượu thường xảy sau ngừng uống rượu 3-7 ngày [45] Mehta & CS (2004), sảng rượu khởi phát bệnh nhân khơng có bệnh lý trước ngừng uống rượu -3 ngày sảng rượu xuất vào ngày thứ 5-14 [91] Nguyễn Văn Ngân, Cao Tiến Đức (2009), sảng rượu xuất vào ngày 1-3 sau ngừng uống rượu [9], [16], [17] Nguyễn Mạnh Hùng (2009), nhận thấy khoảng thời gian từ ngừng uống rượu đến xuất sảng rượu ngày 7,08%, ngày 51,33%, ngày 30,09%, ngày 5,31% ngày 6,19% [11] Bùi Quang Huy (2010), đa số trường hợp sảng rượu xuất sau ngừng uống rượu 24-48 [12] Theo Nguyễn Hữu Cát (2011), sảng rượu xuất vào ngày thứ 2-3 sau ngừng uống rượu [5], [6] Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả trên: sảng rượu chủ yếu xuất vào ngày thứ 2-3 sau ngừng uống rượu chiếm 75,00% 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Kết điểm chấm theo thang CIWA-Ar Nghiên cứu nhận thấy vào ngày thứ có 85% bệnh nhân > 25 điểm, 5% bệnh nhân 25 điểm 10% bệnh nhân 24 điểm Như vậy, số điểm bệnh nhân sảng rượu đạt tối thiểu 24 điểm Theo số tác giả điểm thang CIWA-Ar > 15 cai rượu nặng tăng nguy xuất sảng rượu, co giật [86], [123] Theo NSW (2008), hướng dẫn thực hành lâm sàng dùng thuốc cho cai rượu chia mức độ nặng cai rượu theo thang 61 điểm CIWA-Ar: nhẹ < 10 điểm, vừa (10-20 điểm), nặng > 20 điểm [92] Theo Foy cộng (1988), có 6,4% bệnh nhân có điểm CIWA-Ar thấp bị biến chứng không điều trị [123] Như vậy, số bệnh nhân chúng tơi 24 điểm phù hợp điểm quy định mức độ nặng cai rượu Trong nghiên cứu nhận thấy: Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 1: 27 ± 1,99 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 2: 24 ± 3,10 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 3: 18,20 ± 4,23 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 4: 9,30 ± 4,90 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 5: 3,40 ± 3,85 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 6: 1,15 ± 2,67 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 7: 0,33 ± 1,23 Điểm số trung bình chấm theo thang CIWA-Ar vào ngày 8: So sánh điểm số thang CIWA-Ar theo cặp nhận thấy ngày: 12; 2-3; 3-4; 4-5; 5-6 8-1 khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 ngày: 6-7 7-8 lại khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kiểm định ANOVA: F = 894,927; p < 0,001 So sánh điểm số ngày nhóm bệnh nhân nhận thấy: từ ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 từ ngày - khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.2 Kết điều trị diazepam theo thang CIWA-Ar Tổng liều diazepam dùng cho bệnh nhân 70mg - 170mg, tổng liều trung bình 108 ± 18,105 mg liều diazepam dùng cao cho bệnh nhân 30mg/ngày Khi so sánh liều lượng diazepam dùng cho bệnh nhân 62 theo cặp ngày với nhận thấy từ ngày thứ trở khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kiểm định ANOVA so sánh liều diazepam dùng ngày nhận thấy khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tổng liều diazepam dùng cho bệnh nhân nhóm (nhóm 1: 35,00 ± 52,87 mg, nhóm 2: 72,12 ± 52,75 mg) liều diazepam dùng từ ngày 1- cho nhóm bệnh nhân khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trái lại, liều diazepam dùng từ ngày - cho nhóm lại khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.3 Mối tương quan liều diazepam điểm CIWA-Ar Ý nghĩa hệ số tương quan r có mức: ± 0,01 đến ± 0,1: tương quan không đáng kể ± 0,2 đến ± 0,3: tương quan thấp ± 0,4 đến ± 0,5: tương quan trung bình ± 0,6 đến ± 0,7: tương quan cao ± 0,8 trở lên : tương quan cao Qua kết từ ngày - điều trị nhận thấy mối tương quan nghịch liều diazepam điểm CIWA-Ar tương đối thấp khơng có ý nghĩa thống kê với r(- 0,2137 đến - 0,1358); p > 0,05 từ ngày thứ trở có tương quan cao với r : 6-7; p < 0,001 Như vậy, thang điểm CIWA-Ar cơng cụ giúp đánh giá, theo dõi điều trị nhận trình cai rượu xảy trước tiến triển đến giai đoạn nặng sảng rượu [123] 63 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38 bệnh nhân sảng rượu điều trị Trung tâm Chống độc – bệnh viện Bạch mai, rút kết luận sau: Kết bước đầu điều trị - Tất bệnh nhân sảng rượu đáp ứng tốt với diazepam phenobarbital sau 3-7 ngày điều trị với tổng liều cho bệnh nhân sảng rượu thấp 400 mg, 50mg cao 240 mg, 200mg diazepam phenobarbital, tổng liều trung bình cho bệnh nhân sảng rượu: 108 ± 18,105 mg - Có tương quan cao đến trung bình thang điểm CIWA-Ar với liều lượng diazepam, phenobarbital dùng từ ngày thứ đến ngày thứ TÀI LIỆU THAM KHẢO Deepali Dixit, Jeffrey Endicott, Lisa Burry et al (2016) Management of Acute Alcohol Withdrawal Syndrome in Critically Ill Patients Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 36(7), 797-822 Bộ Y Tế (2014) Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm Nhà xuất Y học, 52 WHO (2014) Báo cáo toàn cầu chất có cồn sức khỏe năm 2014 http://www.wpro.who.int L A Pohorecky and John Brick (1988) Pharmacology of ethanol, 335427 R W Carlson, N N Kumar, E Wong-Mckinstry et al (2012) Alcohol withdrawal syndrome Crit Care Clin, 28(4), 549-85 National Clinical Guideline Centre (2010) "2 Acute Alcohol Withdrawal" (ALCOHOL USE DISORDERS: DIAGNOSIS AND CLINICAL MANAGEMENT OF ALCOHOLRELATED PHYSICAL COMPLICATIONS the National Clinical Guidelines Centre at The Royal College of Physicians, Clinical Guideline 100 Kyle J Schmidt, Mitesh R Doshi, Jenna M Holzhausen et al (2016) Treatment of Severe Alcohol Withdrawal Annals of Pharmacotherapy, 50(5), 389-401 M Sarff and J A Gold (2010) Alcohol withdrawal syndromes in the intensive care unit Crit Care Med, 38(9 Suppl), S494-501 S Jesse, G Bråthen, M Ferrara et al (2017) Alcohol withdrawal syndrome: mechanisms, manifestations, and management Acta Neurologica Scandinavica, 135(1), 4-16 10 B Mainerova, J Prasko, K Latalova et al (2015) Alcohol withdrawal delirium - diagnosis, course and treatment Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 159(1), 44-52 11 J B Hack, R S Hoffman and L S Nelson (2006) Resistant alcohol withdrawal: Does an unexpectedly large sedative requirement identify these patients early? Journal of Medical Toxicology, 2(2), 55-60 12 Drew Long, Brit Long and Alex Koyfman (2017) The emergency medicine management of severe alcohol withdrawal The American Journal of Emergency Medicine, 35(7), 1005-1011 13 A M Holbrook, R Crowther, A Lotter et al (1999) Meta-analysis of benzodiazepine use in the treatment of acute alcohol withdrawal CMAJ: Canadian Medical Association Journal, 160(5), 649-655 14 Marc A Schuckit (2014) Recognition and Management of Withdrawal Delirium (Delirium Tremens) New England Journal of Medicine, 371(22), 2109-2113 15 Yoonsun Mo, Michael C Thomas, Corey S Laskey et al (2018) Current Practice Patterns in the Management Of Alcohol Withdrawal Syndrome Pharmacy and Therapeutics, 43(3), 158-162 16 E C Perry (2014) Inpatient management of acute alcohol withdrawal syndrome CNS Drugs, 28(5), 401-10 17 J A Gold, B Rimal, A Nolan et al (2007) A strategy of escalating doses of benzodiazepines and phenobarbital administration reduces the need for mechanical ventilation in delirium tremens Crit Care Med, 35(3), 724-30 18 Y Mo, M C Thomas and G E Karras, Jr (2016) Barbiturates for the treatment of alcohol withdrawal syndrome: A systematic review of clinical trials J Crit Care, 32, 101-7 19 I Hjermo, J E Anderson, A Fink-Jensen et al (2010) Phenobarbital versus diazepam for delirium tremens a retrospective study Dan Med Bull, 57(8), A4169 20 J Rosenson, C Clements, B Simon et al (2013) Phenobarbital for acute alcohol withdrawal: a prospective randomized double-blind placebo-controlled study J Emerg Med, 44(3), 592-598.e2 21 J R Hughes (2009) Alcohol withdrawal seizures Epilepsy Behav, 15(2), 92-7 22 J R Maldonado, L H Nguyen, E M Schader et al (2012) Benzodiazepine loading versus symptom-triggered treatment of alcohol withdrawal: a prospective, randomized clinical trial Gen Hosp Psychiatry, 34(6), 611-7 23 S Kattimani and B Bharadwaj (2013) Clinical management of alcohol withdrawal: A systematic review Ind Psychiatry J, 22(2), 100-8 24 M F Mayo-Smith, L H Beecher, T L Fischer et al (2004) Management of alcohol withdrawal delirium An evidence-based practice guideline Arch Intern Med, 164(13), 1405-12 25 Marco L.A Sivilotti (2003) Ethanol, isopropanolol and methanol poisoning Medical Toxicology, 191, 1211-1223 26 Nguyễn Trọng Thông Đào Văn Phan, Nguyễn Trần Giáng Hương (2005) Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y học, 199-202 27 Lewis S Nelson Lewis R Goldfrank, Robert S Hoffman, Neal A Lewin, Mary Ann Howland, Neal E Flomenbaum (2011) Goldfrank’s Toxicologic Emergencies 9th Edition, 1400 - 1422 28 Tổ chức y tế giới (2015) Bảng phân loại thống kế quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD10) Bộ Y tế - Cục quản lý khám chưa bệnh, Năm 2012, 163-166 29 Jason P Connor, Paul S Haber and Wayne D Hall (Alcohol use disorders The Lancet, 387(10022), 988-998 30 M Bayard, J McIntyre, K R Hill et al (2004) Alcohol withdrawal syndrome Am Fam Physician, 69(6), 1443-50 31 M A Rogawski (2005) Update on the neurobiology of alcohol withdrawal seizures Epilepsy Curr, 5(6), 225-30 32 H Koivisto, J Hietala, P Anttila et al (2006) Long-term ethanol consumption and macrocytosis: diagnostic and pathogenic implications J Lab Clin Med, 147(4), 191-6 33 Gille Sylvain (1996) Les therapeutiques du sevrage alcoholique 34 Ngơ Chí Hiếu (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu sdh.hmu.edu.vn 35 Phan Văn Tiếng (2017) Nhận xét kết điều trị sảng rượu Diazepam Bệnh viện Tâm thần Trung ương http://tamthantw2.gov.vn 36 Michael E Lekawa Michael James Burns, James B Price (Mar 07, 2017) Delirium Tremens (DTs) Medscape 37 E Beghi, A Carpio, L Forsgren et al (2010) Recommendation for a definition of acute symptomatic seizure Epilepsia, 51(4), 671-5 38 G Brathen, E Brodtkorb, G Helde et al (1999) The diversity of seizures related to alcohol use A study of consecutive patients Eur J Neurol, 6(6), 697-703 39 U Berggren, C Fahlke, K J Berglund et al (2009) Thrombocytopenia in early alcohol withdrawal is associated with development of delirium tremens or seizures Alcohol Alcohol, 44(4), 382-6 40 D Mennecier, M Thomas, P Arvers et al (2008) Factors predictive of complicated or severe alcohol withdrawal in alcohol dependent inpatients Gastroenterol Clin Biol, 32(8-9), 792-7 41 L Amato, S Minozzi, S Vecchi et al (2010) Benzodiazepines for alcohol withdrawal Cochrane Database Syst Rev(3), Cd005063 42 Jeremiah J Duby, Andrew J Berry, Paricheh Ghayyem et al (2014) Alcohol Withdrawal Syndrome in Critically Ill Patients: Protocolized vs Non-Protocolized Management The journal of trauma and acute care surgery, 77(6), 938-943 43 R Barrons and N Roberts (2010) The role of carbamazepine and oxcarbazepine in alcohol withdrawal syndrome J Clin Pharm Ther, 35(2), 153-67 44 S Minozzi, L Amato, S Vecchi et al (2010) Anticonvulsants for alcohol withdrawal Cochrane Database Syst Rev(3), Cd005064 45 SULLIVAN JOHN T., SYKORA KATHY, SCHNEIDERMAN JOYCE et al (1989) Assessment of Alcohol Withdrawal: the revised clinical institute withdrawal assessment for alcohol scale (CIWA-Ar) British Journal of Addiction, 84(11), 1353-1357 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi/Năm sinh: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện………….Ngày vào khoa……………Ngày viện:…… … Thời gian điều trị (ngày) II CHUYÊN MÔN: Lý ngừng rượu: Bệnh kèm theo: Thời gian nghiện rượu: Sô lượng rượu uống ngày (ml): Thời gian uống rượu lần cuối trước vào viện: ≤ ngày Nhiệt độ: Nhịp thở: SpO2: Các dấu hiệu sinh tồn: Mạch: Huyết áp: Co giật xuất ngày thứ……… cai rượu Các triệu chứng lâm sàng nhập viện Buồn nôn nôn Run Vã mồ hôi Lo âu Kích động RL xúc giác RL thính giác RL thị giác Đau đầu RL định hướn g Thang điểm CIWA: Buồn nôn nôn - Không buồn nôn không nôn - Bị buồn nôn nhẹ song không nôn - Thỉnh thoảng bị buồn nôn Cơn vã mồ hôi: Tiến hành quan sát - Không vã mồ hôi -Lòng bàn tay ẩm - Tay trán - Buồn nôn liên tục, Run: - Khơng run Ngón tay Cánh tay - Tồn thân Tình trạng kích động: - Hoạt động bình thường - Vã mồ tắm Tình trạng lo âu - Khơng lo âu gì, cảm thấy thối mái - Lo âu nhẹ - Lo âu vừa - Tương ứng với tình trạng hoảng loạn cấp Cảm giác mù mờ định hướng: - Định hướng trả lời loạt câu hỏi - Hơi tăng so với bình thường - Không thể trả lời loạt câu hỏi khơng xác định xác ngày tháng - Bồn chồn bất an mức độ vừa - Không định hướng ngày tháng mức sai số nhỏ hai ngày - Bước tới bước lui suốt - Ko đh ngày tháng với mức sai số lớn vấn, hay liên tục đập phá hai ngày - Ko đh địa điểm / thân Rối loạn xúc giác: Rối loạn thị giác - Khơng có - Khơng - Ngứa nhẹ, cảm giác kim châm, bỏng rát - Nhận cảm nhẹ hay tê bì nhẹ - Ngứa, kim châm, bỏng rát hay tê bì mức độ nhẹ - Nhận cảm nhẹ - Ngứa, kim châm, bỏng rát hay tê bì mức độ vừa - Nhận cảm vừa - Ảo giác mức độ vừa - Ảo giác mức độ nhẹ - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác mức độ vừa - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác mức độ nặng - Ảo giác liên tục - Ảo giác liên tục Rối loạn thính giác Đau đầu - Khơng có - Khơng - Âm chói ta hay khiến người - Rất nhẹ nghe sợ hãi mức độ nhẹ - Âm chói ta hay khiến người - Nhẹ nghe sợ hãi mức độ nhẹ - Âm chói ta hay khiến người - Vừa nghe sợ hãi mức độ vừa - Ảo giác mức độ vừa - Khá nặng - Ảm giác mức độ nặng - Nặng - Ảo giác mức độ nặng - Rất nặng Ảo giác liên tục - Cực kỳ nặng 10.Các xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm Glucose Ure Creatinin GOT GPT GGT Ngày vào viện Ngày viện 7 4 7 Bilirubin TP Bilirubin TT Protein Albumin CK Na+ K+ ClCa+ Xét nghiệm Ngày vào viện Ngày viện pH PCO2 PO2 HCO3Lactat Xét nghiệm Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày CK Kali Xét nghiệm Ngày vào viện Ngày viện HC Hb Hct MCV TC BC Xét nghiệm PTs PT% INR APTTs APTTb/c Fib Xét nghiệm Ngày vào viện Ngày viện RV Xq siêu âm CT sọ não Điện não đồ ECG Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày RV Điểm CIWA RASS Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Liều diazepam Số lần dùng Ngà y1 Ngà y2 Ngà y3 Ngày Ngà y5 Ngà y6 Ngày Ngày Liều phenobarbital Số lần dùng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày SL dịch Vitamin B1 Bù Kali Ngày Thời gian thở máy Ứ đọng đờm Khơng Có Tăng Kali Q tải dịch TM VP lúc VP sau VP vào viện vào viện vào viện VKBV Midazolam Khơng Có Fentanyl Proprofol Haloperidol Lọc máu ... giá hiệu lâm sàng phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng cai rượu Nhận xét tác dụng không mong muốn phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng. .. chứng cai rượu nặng chưa nghiên cứu nhiều Vì tiên hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu lâm sàng phác đồ điều trị phối hợp diazepam phenobarbital điều trị hội chứng cai rượu với mục tiêu: Đánh giá. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NƠNG THẾ ĐỒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƯỢU Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w