Cách thức đánh giá

Một phần của tài liệu Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật (Trang 84)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1.Cách thức đánh giá

1. Để đánh giá một cách khách quan tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý, tác giả đã đề xuất bằng các phiếu hỏi ý kiến với 74 cán bộ quản lý và giáo viên. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp quản lý đưa ra đều được đánh giá và khả năng thực hiện ở mức cao.

2. Mức độ đánh giá

- Tính cần thiết: Mỗi biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

- Tính khả thi: Mỗi biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ: rất khả thi, khả thi, không khả thi.

3. Phương pháp đánh giá

Tác giả sử dụng phiếu đánh giá có 3 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ:

Rất cần thiết – Rất khả thi : 3 điểm Cần thiết – Khả thi : 2 điểm Không cần thiết – Không khả thi : 1 điểm Điểm trung bình:X điểm (1 ≤ X ≤ 3) Sử dụng công thức tính điểm trung bình

k i i i n X K X n = = ∑ X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi

3.4.2. Kết quả đánh giá

Sau khi tổng hợp ý kiến của các nhóm đối tượng khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo học thu những kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thăm dò về mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ Điểm TB Thứbậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 68 5 1 2.91 2

2 Quản lý nội dung chương trình đàotạo 70 4 0 2.95 1 3 Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá và thi cuối khóa. 63 9 2 2.82 5 4 Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo 67 6 1 2.90 3 5 Chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh đầu vào 66 5 3 2.86 4 6 Quản lý cơ sở vật chất - TB nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 59 8 7 2.70 6

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thăm dò về tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Rất khảMức độ ĐiểmTB Thứbậc thi Khả thi Không khả thi

1 Quản lý mục tiêu đào tạo 31 28 5 2.08 6

2 Quản lý nội dung chương trình

đào tạo 52 21 1 2.69 1

3 Đổi mới quản lý việc kiểm tra,

đánh giá và thi cuối khóa. 48 24 2 2.62 2

4 Phát triển đội ngũ giáo viên và

cán bộ quản lý đào tạo 46 23 5 2.55 5

5 Quản lý chất luợng tuyển sinh đầu

vào 49 22 3 2.58 3

6 Quản lý cơ sở vật chất - TB nhằm

nâng cao chất lượng đào tạo 44 28 2 2.57 4

Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp

Như vậy, biện pháp thứ 2 là quản lý việc Quản lý nội dung chương trình đào tạo được đánh giá là cần thiết nhất đồng thời cũng là biện pháp khả thi nhất nếu đưa vào thực hiện, điểm trung bình là 2.95 và 2.69. Nguyên nhân chính là do thực trạng quản lý về nội dung chương trình đào tạo chưa cao, vẫn

còn tình trạng một số môn học chưa được phù hợp với ngành nghề đào tạo, vẫn còn nặng về lý thuyết àm chưa chú ý tới những vấn đề về kỹ năng thực hành của sinh viên.

Đối với công tác quản lý nội dung này, phòng Đào tạo là cơ quan chịu trách nhiệm chính. Trình độ năng lực của trưởng phòng và các cán bộ cơ quan phòng Đào tạo đảm bảo cho việc điều hành, quản lý thực hiện quản lý việc hoàn thiện bổ sung chương trình đào tạo cho từng khoa, từng ngành học hàng năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các biện pháp thì 4 biện pháp đầu là biện pháp mà các nhà quản lý mong muốn thực hiện tốt nhất để đưa chất lượng chuyên môn của nhà trường lên cao, khẳng định vị trí và thương hiệu của nhà trường trong xã hội. Các biện pháp còn lại phụ thuộc nhiều vào kinh phí do vậy còn băn khoăn về tính khả thi của nó. Tuy nhiên nếu có sự quyết tâm đồng lòng của chỉ huy nhà trường cùng với tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thì chắc chắn cũng sẽ thực hiện được.

Các chuyên gia được hỏi ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật đều khẳng định rằng: các biện pháp đã đề xuất đều cần thiết, hợp lý và khả thi để thực hiện.

Tiểu kết chương 3

Để thực hiện tốt các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo được nêu trên, Ban lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai cụ thể. Trước khi bước vào năm học mới, cần tổ chức hội thảo, nêu rõ ý mục tiêu, tầm quan trọng về nâng cao chất lượng đào tạo. Ý nghĩa, sự cần thiết của công tác quản lý các nội dung về hoạt động đào tạo. Công bố nội dung kế hoạch đối cới cán bộ, giáo viên, HSSV trong toàn trường. Chuẩn bị mọi điều kiện cho việc triển khai đạt kết quả.

- Phân công rõ trách nhiệm cụ thể cho từng đơn vị, cá nhân

- Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, có sự hỗ trợ, bổ sung để có được hiệu quả cao nhất, vì vậy khi triển khai cần thực hiện đồng bộ, thông qua việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo của năm học. Đồng thời quá trình thực hiện triển khai, luôn có sự kiểm tra, kiểm chứng hiệu quả của từng biện pháp trong tổng thể chung.

- Cuối năm học tổng kết đánh giá mức độ đạt được của các biện pháp, rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tế.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, nền giáo dục nước nhà nói chung, mỗi cơ sở đào tạo nói riêng đang đứng trước những vận hội và thách thức to lớn, một mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho từng nghành, từng địa phương trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, mặt khác bản than mỗi cơ sở đào tạo cũng phải phát triển đẻ hội nhập với nền giáo dục trong khu vực và quốc tế. Trong xu thế đó, việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của các trường nói chung, của trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật nói riêng đã và đang là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết hơn bao giờ hết.

Tuy nhiên việc đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật sao cho sản phẩm đầu ra hiệu quả vẫn còn là vấn đề đặt ra.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn biện pháp quản lý đào tạo tại trường, tôi xin rút ra một số kết luận sau:

- Hoạt động đào tạo của nhà trường trong những năm qua đã có một số thành công nhất định.

- Qua nghiên cứu trong một thời gian không dài, đề tài đã phát hiện ra một số yếu kém trong quá trình quản lý hoạt động này.

- Phát triển lực lượng giáo viên là yếu tố kiên quyết để làm cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo không chỉ ở trường Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật, mà nó là yếu tố khách quan, cần thiết của mọi cơ sở đào tạo.

- Trong quá trình nghiên cứu tôi đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm, những quan điểm, phương thức giáo dục và quản lý giáo dục đào tạo trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Đồng thời đã trình bày được thực trạng chung và

thực trạng quản lý đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật.

- Đề tài đã đề xuất được một số biện pháp nhằm cải tiến quản lý hoạt động đào tạo.

- Đề tài đã khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp và nhận được sự ủng hộ cảu cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên tại trường.

2. Khuyến nghị

Để thực hiện tốt các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật, tôi xin đề xuất:

Đối với Bộ GD&ĐT:

- Cần hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cao đẳng chính quy để phuc hợp với mục tiêu đào tạo. Chú trọng giờ thực hành, giảm tải các giờ lý thuyết vì hiện nay số học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương chiếm tỷ lệ khá nhiều.

- Tổ chức học tập lý luận, nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo các trường cao đẳng, thường xuyên cho phép cán bộ quản lý giáo dục đi học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo trong và ngoài nước.

- Có chính sách đầu tư kinh phí cho các chương trình mục tiêu, có chính sách ưu đãi và quy định danh hiệu cho cán bộ quản lý giỏi ở các cơ sở đào tạo. Khuyến khích tự học khi có kết quả khen thưởng kịp thời, tương xứng.

Đối với trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

- Tạo điều kiện bồi dưỡng kiến thức và năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo

- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Qui hoạch phát triển đội ngũ quản lý phù hợp với năng lực cá nhân từng người.

- Tăng cường công tác đầu tư về CSVC phục vụ cho công tác đào tạo. - Quan tâm công tác thi đua khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho cán bộ giảng viên tích cực tự giác trong công việc.

Đối với giảng viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luôn phấn đấu, học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ - Đảm bảo đủ giờ lên lớp ở các bộ môn phụ trách

- Có trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, toàn tâm toàn ý với sự nghiệp giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thy Anh (2005), Tìm hiểu những quy định mới về giáo dục, NXB Lao động

2. Đặng Quốc Bảo (1998), “Một số khái niệm về quản lý giáo dục”, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạ TW1, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc(2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục: Dành cho hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục. Nhà xuất bản giáo dục

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 60/2007/QĐ-BGD ĐT, “Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên ở các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy”

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT, điều lệ trường cao đẳng.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo “ Luật Giaó dục sửa đổi năm 2009” NXB giáo dục Hà Nội

8. Chính phủ nước CHXHCN VN số 58/2010/QĐ -TTg, “Điều lệ trường đại học”.

9. Nguyễn Thị Cẩm (2006), Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động đào tạo của trường tư thục ngoại ngữ Việt Anh tại thành phố Hồ Chí Minh”

10. Nguyễn Phúc Châu (2010), “Quản lý nhà trường”, NXB Đại học Sư phạm.

11. Trương Văn Châu (2010), Bài giảng cao học Quản lý Giáo dục “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”.

12. Phạm Thành Công (2012), Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội”.

13. Nguyễn Văn Đức (2007), Luận văn thạc sĩ “thực trạng quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại trường Đoàn Lý Tự Trọng, TPHCM”

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Công Giáp (2010), Bài giảng Cao học “Quản lý nhà nước về giáo dục”

16. Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

17. Nguyễn Thị Bích Hà (2007), Luận văn thạc sĩ “ Quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm ở trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TPHCM

18. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB giáo dục, Hà Nội

19. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và kỹ thuật.

20.Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, NXB Khoa học và kỹ thuật.

21. Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2009), Quản lý giáo dục (in lần 2). Nhà Xuất bản đại học sư phạm, Hà Nội

22. Lương Thị Huyền(2012), Luận văn thạc sĩ“ Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ cao đẳng hệ vừa làm vừa học ở trường đại học Nội vụ Hà Nội”.

23. Đặng Thành Hưng (1988) Giáo trình Giáo dục so sánh, NXB giáo dục Hà Nội

24. Đặng Vũ Hoạt (1984), “Những vấn đề giáo dục học”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, NXB Đại học sư phạm Thái Nguyên.

26. Trần Kiểm(2004), “ Khoa học quản lý giáo dục”, NXB Thống kê

27. Trần Kiểm (1997) “Quản lý giáo dục và trường học” viện khoa học và giáo dục Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Trần Kiểm (2008) “ Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục” NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

29. Trần Kiểm(2006) “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục “NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

30. Đặng Bá Lãm(2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển, NXB Giáo dục

31. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp Luận Nghiên cứu khoa học, NXB trẻ.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí (1999), “Khoa học tổ chức và quản lý – Một số lý luận và thực tiễn”, NXB Thống kê, Hà Nội.

34. Lê Phước Minh (2011), bài giảng Cao học “Quản lý sự thay đổi”. 35. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm

36. Nguyễn Ngọc Quang (1999),“Những khái niệm cơ bản về quản lý về quản lý giáo dục – Giáo dục đào tạo”, NXB Hà Nội.

37. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XII, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009, “Luật Giáo dục Việt Nam”.

38. Trần Công Thành (2011) “Các giải pháp quản lý phát triển giáo dục theo nhu cầu xã hội”, Tạp chí khoa học giáo dục

39. Thái Duy Tuyên (2007), “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

40. Hà Thế Truyền (2010), giáo trình “Quản lý đào tạo sau Trung học phổ thông”, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

41. Nguyễn Kiên Trường & nhóm dịch giả(2004) “ Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

42. Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục)

43. Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT về ban hành quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

44. Hà Thế Truyền (2005), “Hướng nghiệp và sự phân luồng học sinh phổ thông trung học”, Thông tin Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo (số 1/2005), Hà Nội.

45. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội

46. Nguyễn Thị Tính(2007), Đánh giá và kiểm định chất lượng Giáo dục – Đào Tạo, NXB Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên.

47. Vũ Thị Thoa (2012), Luận văn Thạc Sĩ “Biện pháp quản lý của phòng

Một phần của tài liệu Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật (Trang 84)