1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế, tiềm năng giảm nhẹ và vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của một số mô hình nông lâm kết hợp truyền thống tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

118 751 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, TIỀM NĂNG GIẢM NHẸ VÀ VAI TRÒ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, TIỀM NĂNG GIẢM NHẸ VÀ VAI TRÒ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HỒ NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào để bảo vệ luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ. Các hình và ảnh sử dụng trong công trình là của tác giả và tập thể cộng tác. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế, tiềm năng giảm nhẹ và vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của một số mô hình NLKH truyền thống tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học, Ngành Lâm Nghiệp, khoá 21, năm học 2012 - 2014, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học và các thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học nông lâm Thái nguyên. Nhân dịp này cho tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Hồ Ngọc Sơn - Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên với tư cách là những người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn tổ chức FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) đã hỗ trợ kinh phí cũng như phương pháp để tôi có cơ hội tham gia nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách tốt nhất. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ phòng Nông Nghiệp huyện, các cán bộ thuộc 3 xã Quài Nưa, Pú Nhung, Thị trấn, thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên là địa bàn tác giả tham gia nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về Nông Lâm kết hợp 4 1.1.1. Khái niệm NLKH 4 1.1.2. Lợi ích của canh tác NLKH 6 1.1.3. Tình hình NLKH trên thế giới 7 1.1.4. Sự phát triển NLKH ở Việt Nam 11 1.1.5. Sự phát triển NLKH ở Điện Biên 15 1.2. Tổng quan về ứng phó với biến đổi khí hậu 17 1.2.1. Biến đổi khí hậu (BĐKH) ở Việt Nam 17 1.2.2. Ứng phó với BĐKH 18 1.3. Mối quan hệ giữa NLKH và ứng phó với BĐKH 20 1.3.1. NLKH và vai trò thích ứng với BĐKH 20 1.3.2. NLKH và tiềm năng giảm nhẹ BĐKH 22 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 1.4.1. Đặc điểm tự nhiên 24 1.4.1.1. Vị trí địa lý 24 1.4.1.2. Địa hình 25 1.4.2. Đặc điểm tài nguyên 25 1.4.2.1. Quỹ đất đai 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.2.2. Tài nguyên 28 1.4.3. Khí hậu, thủy văn 28 1.4.4. Đặc điểm kinh tế, xã hội 31 1.4.4.1. Dân số, đời sống và nguồn lao động 31 1.4.4.2. Điều kiện về thị trường 32 1.4.4.3. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp; các sản phẩm chủ lực 32 1.4.4.4. Về sản xuất Nông - Lâm nghiệp 33 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.2. Địa điểm nghiên cứu 35 2.3. Nội dung nghiên cứu 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu sơ cấp 35 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 36 2.4.2.1. Tổng quan NLKH tại vùng nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH truyền thống 36 2.4.2.2. Phương pháp chọn mô hình và hộ gia đình điển hình tiến hành nghiên cứu 36 2.4.2.3. Tiềm năng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu của mô hình NLKH truyền thống 37 2.4.2.4. Vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của mô hình NLKH 42 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 44 2.4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH truyền thống 44 2.4.3.2. Tiềm năng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu của mô hình NLKH truyền thống 45 2.4.3.3. Vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của mô hình NLKH 47 2.4.3.4. Quy đổi thành lượng CO 2 đã được hấp thụ 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1. Tình hình phát triển chung của các hệ thống NLKH tại huyện Tuần Giáo 49 3.1.1. Tình hình cơ bản của các hệ thống NLKH tại huyện Tuần Giáo 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.2. Sơ lược về các hệ thống NLKH truyền thống hiện có 50 3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình NLKH truyền thống điển hình tại huyện Tuần Giáo 63 3.3. Khả năng giảm nhẹ BĐKH của mô hình NLKH truyền thống tại Tuần Giáo. 67 3.3.1. Lượng carbon tích lũy trong thành phần thực vật của mô hình NLKH truyền thống 68 3.3.2. Lượng carbon tích lũy trong đất của các phương thức NLKH truyền thống 69 3.3.3. Tổng lượng CO 2 hấp thụ của 2 phương thức canh tác NLKH truyền thống và giá trị thương mại 71 3.4. Đánh giá vai trò của mô hình NLKH trong thích ứng với BĐKH 73 3.4.1. Khả năng đảm bảo an ninh lương thực 74 3.4.2. Khả năng duy trì độ phì, dinh dưỡng đất 75 3.4.3. Khả năng giảm nhẹ rủi ro thiên tai 77 3.4.4. Khả năng giữ nước và duy trì độ ẩm trong đất 78 3.5. Thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông lâm nghiệp tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 80 3.6. Đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm phát triển và mở rộng mô hình NLKH 81 3.6.1. Đối với cấp quản lý 81 3.6.2. Đối với hộ gia đình 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Tồn tại 89 3. Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt II. Tài liệu tiếng Anh III. Website PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. NLKH : Nông lâm kết hợp. KNK : Khí nhà kính. BĐKH : Biến đổi khí hậu. TSTN : Tái sinh tự nhiên. ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức (viết tắt của cụm từ Official Development Assistance). SALT : Kỹ thuật canh tác trên đất dốc. UBND : Ủy ban nhân dân. CDM : Cơ chế phát triển sạch (viết tắt của cụm từ clean development machenism) RVAC : Rừng, vườn, chuồng, ruộng. VAC : Vườn, ao, chuồng. VR : Vườn, rừng. RVC : Rừng, vườn, chuồng. RVACRg : Rừng, vườn, ao, chuồng, ruộng. R-O : Rừng, ong. DT : Diện tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tuần Giáo năm 2010 - 2013 26 Bảng 1.2: Phân bố dân số, lao động và đời sống xã hội của huyện Tuần Gáo 31 Bảng 3.1: Các mô hình ở 3 xã Quài Nưa, Thị Trấn, Pú Nhung thuộc huyện Tuần Giáo 52 Bảng 3.2: Các dạng hệ thống NLKH truyền thống điển hình tại 3 xã Quài Nưa, 55 Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bố của các dạng hệ thống NLKH truyền thống và không thuộc NLKH truyền thống trong quá trình điều tra 57 Bảng 3.4: Phân bố số hộ canh tác các dạng mô hình theo diện kinh tế hộ gia đình 63 Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của hệ thống NLKH và không thuộc hệ thống NLKH 64 Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của ba dạng mô hình nghiên cứu 66 Bảng 3.7: Tổng hợp sinh khối khô của các thành phần 67 Bảng 3.8: Kết quả tổng hợp lượng carbon tích lũy trung bình trong thành phần thực vật ở các dạng mô hình điển hình điều tra 68 Bảng 3.9: Kết quả tổng hợp lượng carbon tích lũy trong đất của 3 phương thức nghiên cứu 70 Bảng 3.10: Kết quả tổng hợp lượng Carbon tích lũy và lượng CO 2 hấp thụ của 2 phương thức NLKH truyền thống 71 Bảng 3.11: Giá trị thương mại của 2 phương thức NLKH truyền thống 73 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế và lượng thóc quy đổi hàng năm của các dạng mô hình 74 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp thành phần dinh dưỡng của các thành phần đất trong 2 phương thức NLKH truyền thống nghiên cứu và 1 phương thức nông nghiệp tuần đối chứng 76 Bảng 3.14: Phần trăm độ ẩm trong đất của các dạng mô hình nghiên cứu 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ trung bình trong 30 năm của huyện Tuần Giáo 29 Hình 1.2: Biểu đồ biến thiên lượng mưa trung bình trong 30 năm của huyện Tuần Giáo 30 Hình 1.3. Biểu đồ biến thiên của nhiệt độ, lượng mưa trung bình trong 30 năm của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 30 Hình 2.1: Lập các ô tiêu chuẩn, ô tiêu bản 38 Hình 2.2: Băm nhỏ mẫu và cân mẫu đi phân tích 40 Hình 2.3: Lấy mẫu vật rơi rụng và thảm mục 41 Hình 2.4: Lấy và xử lý mẫu đất 42 Hình 3.1: Sơ đồ lát cắt hệ thống mô hình NLKH truyền thống R-AC-CAQ-Lúa nương 61 Hình 3.2: Sơ đồ lát cắt hệ thống mô hình NLKH truyền thống R-AC-CAQ- Lúa nước 62 Hình 3.3: Sơ đồ lát cắt hệ thống mô hình nông nghiệp thuần C-CM 62 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ tích lũy Carbon trong các thành phần của mô hình NLKH truyền thống 72 [...]... đổi khí hậu của một số mô hình NLKH truyền thống tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung: Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng giảm nhẹ, và vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của một số mô hình nông lâm kết hợp truyền thống hiện đang được áp dụng tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên + Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá được hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH truyền. .. vệ môi trường sống Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá được hiệu quả của các phương thức canh tác nông lâm kết hợp truyền thống đó trên các lĩnh vực đảm bảo an ninh lương thực, tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính và vai trò thích ứng với BĐKH Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế, tiềm năng giảm nhẹ và vai trò thích ứng với biến đổi. .. học: Kết quả đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò cộng hưởng của mô hình NLKH truyền thống, đó là vai trò cải thiện sinh kế (hiệu quả kinh tế), giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Đề tài đã phân tích và đề xuất được các giải pháp có tính thực tiễn nhằm thúc đẩy sự phát triển của NLKH tại tỉnh Điện Biên nói chung và huyện Tuần. .. truyền thống - Đánh giá được tiềm năng giảm nhẹ biến đổi khí hậu của mô hình NLKH truyền thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Xác định được vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của mô hình NLKH truyền thống - Bước đầu đề xuất một số giải pháp để phát triển và nhân rộng các mô hình NLKH truyền thống trong vùng nghiên cứu và các vùng lân cận 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài... nhà kính khác từ khí quyển Các nghiên cứu đã cho thấy khoảng 5,7 triệu ha của hệ thống nông lâm kết hợp ở Philippines có thể cô lập khoảng 1,37 đến 26 triệu tấn carbon mỗi năm Một trong những vai trò quan trọng của Nông lâm kết hợp trong việc giảm tác động của biến đổi khí hậu là khả năng tích tụ cácbon thông qua hệ thống nông lâm kết hợp nhằm giảm thiểu thay đổi khí hậu Theo đánh giá của Trung tâm Nghiên... sách và quản lý nhằm phát huy tối đa lợi ích và hiệu quả của các mô hình NLKH truyền thống tại tỉnh Điện Biên 1.2 Tổng quan về ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2.1 Biến đổi khí hậu (BĐKH) ở Việt Nam Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH [3] BĐKH sẽ có tác động tiêu cực nhiều mặt đến môi trường sống của con người và sinh vật Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn,... hiện tại: Yên Bái (Văn Chấn), Sơn La (Mai Sơn) và Điện Biên (Tuần Giáo) - Mô hình Chè Shan + Cỏ chăn nuôi thực hiện tại: Yên Bái (Văn Chấn) và Điện Biên (Tủa Chùa) - Mô hình Maca + Cà phê thực hiện tại: Sơn La (Mai Sơn) và Điện Biên (Tuần Giáo) - Mô hình Chè shan + đậu tương thực hiện tại Điện Biên (Tủa Chùa) - Mô hình Sơn Tra + Cỏ chăn nuôi thực hiện tại: Sơn La (Thuận Châu), Yên Bái (Trạm Tấu) và Điện. .. thấy nông lâm kết hợp có tiềm năng cao nhất trong việc hấp thụ carbon, bởi vì hiện tại tổng diện tích đất được sử dụng theo hướng Nông lâm kết hợp chiếm diện tích lớn Nông lâm kết hợp có một vai trò quan trọng trong giảm thiểu sự tích tụ các khí nhà kính (GHG) vào khí quyển Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý rằng sự phát triển NLKH trên qui mô lớn có thể làm giảm nồng độ CO2 và các loại khí gây hiệu ứng nhà... tác của người dân từ trước đến nay Đặc biệt là các dạng mô hình NLKH truyền thống vùng Tây Bắc của các dân tộc miền núi, là sự kết hợp của rừng tái sinh tự nhiên với nông nghiệp và chăn nuôi đã đem lại cho hộ gia đình nguồn kinh tế cũng như sự cân bằng môi trường Trải qua thời gian dài, với tác động của thiên tai các dạng mô hình NLKH truyền thống này đã chứng minh khả năng thích ứng và phù hợp của. .. thiện cuộc sống của người dân trong và gần rừng Các lợi ích xã hội: như tạo công ăn việc làm cho người dân và đặc biệt là các lợi ích về môi trường: như cải thiện môi trường đất, nước, không khí, điều hòa nguồn nước, đa dạng sinh học Đây chính là vai trò của NLKH trong giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu Mô hình NLKH không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất, mà còn đáp ứng các yêu . CẢM ƠN Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế, tiềm năng giảm nhẹ và vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của một số mô hình NLKH truyền thống tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên được hoàn thành. TIỀM NĂNG GIẢM NHẸ VÀ VAI TRÒ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01. năng giảm nhẹ, và vai trò thích ứng với biến đổi khí hậu của một số mô hình nông lâm kết hợp truyền thống hiện đang được áp dụng tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. + Mục tiêu cụ thể: - Đánh

Ngày đăng: 17/06/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w