Nội dung luận văn Ộđánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựến tài nguyên nước mặt trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình Ợ sẽ làm cơ sở cho việc ựề xuất các biện pháp ứng phó, giảm thiểu các thiệt
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC THUỶ LỢI
Trang 2TRƯỜNG ðẠI HỌC THUỶ LỢI
Phạm Thị Thu Trang
ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Thủy văn học
Trang 3Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ộđánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựến tài nguyên nước mặt trên ựịa bàn tỉnh Thái BìnhỢ ựã ựược hoàn thành tại khoa Thủy
văn - Tài nguyên nước trường đại học Thủy lợi tháng 5 năm 2014 Nội dung nghiên cứu là một phần công việc mà tôi thực hiện nằm trong khuôn khổ dự án khoa học "Kế hoạch hành ựộng ứng phó với biến ựổi khắ hậu của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2011 -
2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020" thuộc "Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến ựổi khắ hậu"
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, bên cạnh sự cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, sự ựộng viên của gia ựình, bạn vè và ựồng nghiệp
Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành ựến thầy giáo TS Hoàng Thanh Tùng ựã trực tiếp hướng dẫn và giúp ựỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Xin gửi lời cảm ơn ựến phòng ựào tạo ựại học và sau ựại học, khoa Thủy văn Tài nguyên nước trường đại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô ựã giảng dạy, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn
Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các bạn ựồng nghiệp, bạn bè và Trung tâm
Tư vấn Khắ tượng Thủy văn và Môi trường - Viện Khoa học Khắ tượng Thủy văn và Môi trường ựã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan ựể luận văn ựược hoàn thành
Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và ựiều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tác giả rất mong nhận ựược những ý kiến ựóng góp quý báu của các thầy cô và các ựồng nghiêp
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả
Phạm Thị Thu Trang
Trang 4MỤC LỤC iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH viii
MỞ ðẦU 7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC 9
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 9
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 9
1.1.2 Những nghiên cứu trên thế giới liên quan ñến Việt Nam 10
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 12
1.2.1 Những nghiên cứu tại Việt Nam 12
1.2.2 Biểu hiện và kịch bản BðKH cho Việt Nam 14
1.3 ðỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1.3.1 Cách tiếp cận 18
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19
1.4 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24
1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 24
1.4.2 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
CHƯƠNG 2 BIỂU HIỆN VÀ KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THÁI BÌNH 26
2.1 ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN 26
2.1.1 Vị trí ñịa lý 26
2.1.2 ðặc ñiểm ñịa hình, ñịa mạo 27
2.1.3 Khí hậu, khí tượng 27
2.1.4 Thủy văn và tài nguyên nước 29
2.2 ðẶC ðIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 33
2.2.1 Dân số, lao ñộng và việc làm 33
2.2.2 Phát triển ñô thị và dân cư nông thôn 34
2.2.3 ðặc ñiểm phát triển các ngành kinh tế 35
2.3 HIỆN TRẠNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN 39
2.3.1 Hiện tượng hạn hán 39
2.3.2 Hiện trạng xâm nhập mặn 44
2.4 BIỂU HIỆN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU 47
2.4.1 Diễn biến của yếu tố nhiệt ñộ 47
2.4.2 Diễn biến của yếu tố lượng mưa 53
2.4.3 Diễn biến của bão, áp thấp nhiệt ñới 55
2.4.4 Diễn biến của mực nước biển 56
2.5 KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU 56
2.5.1 Lượng mưa 57
2.5.2 Nhiệt ñộ 60
Trang 5CHƯƠNG 3 ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI
NGUYÊN NƯỚC MẶT TẠI TỈNH THÁI BÌNH 65
3.1 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN 65
3.1.1 Mô hình toán thủy lực 66
3.1.2 Mô hình lan truyền mặn 78
3.1.3 78
3.2 ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH THÁI BÌNH 84
3.2.1 Hạn hán 84
3.2.2 Xâm nhập mặn 86
3.3 XÂY DỰNG BẢN ðỒ KHU VỰC LỘ DIỆN/HỨNG CHỊU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THÁI BÌNH 92
3.3.1 Phương pháp xác ñịnh mức ñộ lộ diện/hứng chịu ảnh hưởng của BðKH 92
3.3.2 Thu thập và xác ñịnh mức ñộ lộ diện/hứng chịu của khu vực 93
3.3.3 Bản ñồ mức ñộ lộ diện/hứng chịu tác ñộng của BðKH tại tỉnh Thái Bình 94
3.4 ðỀ XUẤT CÁC CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ðỔI KHÍ HẬU 97
3.4.1 Biện pháp công trình 97
3.4.2 Biện pháp phi công trình 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
Trang 6Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình 28
Bảng 2.2 Nhiệt ựộ trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình 29
Bảng 2.3 Số giờ nắng trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình 29
Bảng 2.4 Dân số của tỉnh Thái Bình phân bố theo các huyện giai ựoạn 2006-2010 33
Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 35
Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp tỉnh Thái Bình 36
Bảng 2.7 Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch Thái Bình ựến năm 2020 38
Bảng 2.8 Phân cấp theo chỉ số SPI 40
Bảng 2.9 Danh sách các trạm khắ tượng sử dụng 41
Bảng 2.10 Chỉ số SPI cho tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận 42
Bảng 2.11 Số trạm ựo mặn khu vực hạ lưu hệ thống sông Hồng Ờ Thái Bình 44
Bảng 2.12 độ mặn trung bình tháng trên một số sông chắnh thuộc tỉnh Thái Bình 45
Bảng 2.13 Khoảng cách xâm nhập mặn trung bình trên một số sông chắnh thuộc tỉnh Thái Bình 45
Bảng 2.14 Triết giảm ựộ mặn trên triền sông 46
Bảng 2.15 Thống kê các hiện tượng thời tiết cực ựoan tại tỉnh Thái Bình 56
Bảng 2.16 Mức tăng nhiệt ựộ mùa ựông tại tỉnh Thái Bình ở các kịch bản BđKH 60
Bảng 2.17 Kịch bản BđKH về mức tăng nhiệt ựộ mùa hè tại tỉnh Thái Bình 62
Bảng 2.18 Mức ựộ thay ựổi giá trị cực trị nhiệt ựộ tại trạm Thái Bình theo kịch bản B2 63
Bảng 2.19 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm) 64
Bảng 2.20 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) 64
Bảng 2.21 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm) 64
Bảng 3-1 Hệ thống các trạm biên trên và dưới của lưu vực sông nghiên cứu 73
Bảng 3-2 Hệ số nhám của các sông trong hệ thống sông nghiên cứu 75
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh và kiểm ựịnh bộ thông số thủy lực 77
Bảng 3.4: Phân tắch hiệu quả và so sánh ựộ mặn trung bình tắnh toán và thực ựo tại bước hiệu chỉnh và kiểm ựịnh mô hình 83
Bảng 3.5: Sự thay ựổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản A2 tại tỉnh Thái Bình 84
Bảng 3.6: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản A2 84
Bảng 3.7: Sự thay ựổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản B2 tại tỉnh Thái Bình 85
Bảng 3.8: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản B2 85
Bảng 3.9: Sự thay ựổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản B1 tại tỉnh Thái Bình 85
Bảng 3.10: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản B1 85
Bảng 3.11: Chiều dài xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản B1 (km) 87
Bảng 3.12: Mức tăng chiều dài xâm nhập mặn giữa kịch bản B1 và hiện trạng (km) 88
Bảng 3.13: đánh giá mức ựộ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản B2 (km) 89
Bảng 3.14: So sánh mức tăng xâm nhập mặn giữa kịch bản B2 và hiện trạng (km) 89
Bảng 3.15: đánh giá mức ựộ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản A2 90
Trang 7Bảng 3-17: Các yếu tố chỉ thị ñược lựa chọn cho việc tính toán tính 93 Bảng 3-18: Kết quả chuẩn hóa yếu tố chỉ thị diện tích ngập lụt và thủy sản 95
Trang 8Hình 1.1 Khung ñánh giá tác ñộng BðKH ñến TNN 23
Hình 2.1 Bản ñồ vị trí hành chính của tỉnh Thái Bình 27
Hình 2.2 Bản ñồ phân bố lượng mưa ở Thái Bình 28
Hình 2.3 Sự thay ñổi giá trị SPI giai ñoạn 1980 - 1999 41
Hình 2.4 Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng XI – I) năm 1991 42
Hình 2.5 Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng I - III) năm 1991 43
Hình 2.6 Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng II – IV) năm 1991 43
Hình 2.7 Ranh giới ñộ mặn 1% 0 và 4% 0 tại tỉnh Thái Bình 46
Hình 2.8 Diễn biến nhiệt ñộ tháng I và tháng VII ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 - 2010 50
Hình 2.9 Diễn biến nhiệt ñộ trung bình năm ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 – 2010 50
Hình 2.10 Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ trung bình tháng I tại trạm Thái Bình 51
Hình 2.11 Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ trung bình tháng VII tại trạm Thái Bình 52
Hình 2.12 Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ cả năm tại trạm Thái Bình 52
Hình 2.13 Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ tối cao trung bình giai ñoạn 1961-2000 tại trạm Thái Bình 52
Hình 2.14 Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ tối thấp trung bình giai ñoạn 1961 - 2000 tại trạm Thái Bình 53
Hình 2.15 Diễn biến tổng lượng mưa năm ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 – 2010 54
Hình 2.16 Xu thế biến ñổi của lượng mưa mùa ít mưa của trạm Thái Bình 55
Hình 2.17 Xu thế biến ñổi của lượng mưa mùa mưa của trạm Thái Bình 55
Hình 2.18 Xu thế biến ñổi của lượng mưa năm của trạm Thái Bình 55
Hình 2.19: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa ñông ở tỉnh Thái Bình 57
Hình 2.20: Kịch bản BðKH về mức giảm lượng mưa mùa xuân tại tỉnh Thái Bình 58
Hình 2.21: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa hè ở tỉnh Thái Bình 59
Hình 2.22: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa thu ở tỉnh Thái Bình 59
Hình 2.23: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa ñông ở tỉnh Thái Bình 60
Hình 2.24: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa xuân ở tỉnh Thái Bình 61
Hình 2.25: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa hè ở tỉnh Thái Bình 62
Hình 2.26: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa thu ở tỉnh Thái Bình 62
Hình 3.1: Sơ ñồ sai phân hữu hạn 6 ñiểm ẩn Abbott 68
Hình 3.2: Sơ ñồ sai phân hữu hạn 6 ñiểm ẩn Abbott trong mặt phằng x~t 68
Hình 3.3: Nhánh sông và các ñiểm lưới xen kẽ 68
Hình 3.4: Cấu trúc các ñiểm lưới xung quanh ñiểm nhập lưu 69
Hình 3.5: Cấu trúc các ñiểm lưới trong mạng vòng 69
Hình 3.6: Mạng lưới sông trong mô hình Mike 11 71
Hình 3.7: Sơ ñồ hệ thống sông nghiên cứu 72
Hình 3.8: Sơ ñồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình 74 Hình 3.9: Biểu ñồ so sánh ñường quá trình mực nước tính toán và thực ño tại trạm Hưng Yên75
Trang 9Chiến 76 Hình 3.11: Biểu ựồ so sánh ựường quá trình mực nước tắnh toán và thực ựo tại trạm Hưng Yên 77 Hình 3.12: Biểu ựồ so sánh ựường quá trình mực nước tắnh toán và thực ựo tại trạm Phủ Lý 77 Hình 3.13: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại Trạm Ba Lạt (sông Hồng)80 Hình 3.14: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại trạm Phú Lễ (sông Ninh Cơ)81 Hình 3.15: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại trạm Như Tân (sông đáy) 81 Hình 3.16: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại trạm Ba Lạt (sông Hồng) 82 Hình 3.17: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại trạm Như Tân (sông đáy) 82 Hình 3.18: Biểu ựồ so sánh nồng ựộ mặn tắnh toán và thực ựo tại trạm Phú Lễ (sông Ninh Cơ)83 Hình 3-19: Ranh giới xâm nhập mặn 1Ẹ và 4Ẹ theo kịch bản B1 cho các năm 2030, 2050,
2100 88 Hình 3-20: Ranh giới xâm nhập mặn 1Ẹ và 4Ẹ theo kịch bản B2 cho các năm 2030, 2050,
2100 90 Hình 3-21: Ranh giới xâm nhập mặn 1Ẹ và 4Ẹ theo kịch bản A2 cho các năm 2030, 2050,
2100 92 Hình 3.22 Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2020 95 Hình 3.23 Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2030 96 Hình 3.24 Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2040 96
Trang 10MỞ đẦU
Biến ựổi khắ hậu mà biểu hiện chắnh là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất ựối với nhân loại trong thế kỷ 21 Thiên tai và các hiện tượng khắ hậu cực ựoan khác ựang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới Nhiệt ựộ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng và ựang
là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt ựộ trung bình năm ựã tăng khoảng 0,5 ựến 0,7ồC, mực nước biển ựã dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác ựộng mạnh mẽ ựến Việt Nam Biến ựổi khắ hậu (BđKH) thực sự ựã làm cho thiên tai, ựặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng nghiêm trọng Theo tắnh toán, nhiệt ựộ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3ồC và mực nước biển có thể dâng 1m vào năm 2100
Biến ựổi khắ hậu (BđKH) không chỉ là vấn ựề môi trường, không còn là vấn
ựề của một ngành riêng lẻ mà chắnh là vấn ựề của phát triển bền vững BđKH tác ựộng ựến những yếu tố cơ bản của ựời sống con người trên phạm vi toàn cầu như: nước, lương thực, năng lượng, sức khỏe và môi trường Vì thế ứng phó với BđKH trở nên ngày càng quan trọng, và ựược quan tâm nhiều hơn trong các nghiên cứu cũng như trong cả tiến trình thương lượng của Công ước về BđKH mà Việt Nam là một thành viên Việt Nam ựã chắnh thức là một bên không thuộc Phụ lục I của Công ước và Nghị ựịnh thư Kyoto về BđKH, có ựầy ựủ quyền hạn, nghĩa vụ của một bên trong quá trình thi hành cam kết của mình về thắch ứng và giảm nhẹ với BđKH Trong bối cảnh ựó, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BđKH ựã ựược Thủ tướng phê duyệt theo Quyết ựịnh số 158/2008/Qđ-TTg ngày 02/12/2008 Một trong những nhiệm vụ cần ựược triển khai trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BđKH là xneây dựng ỘKế hoạch hành ựộng ứng phó với BđKHỢ của các ngành, các ựịa phương
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc ựồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, phắa Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng; phắa Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam định và Hà Nam; phắa đông giáp với vịnh Bắc Bộ Chảy qua lãnh thổ tỉnh có 4 con sông tương ựối lớn, phắa bắc và ựông bắc có sông Hóa dài 35 km, phắa bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, phắa tây và nam là ựoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang ựông dài 65 km Các sông này chảy ra biển ở 4 cửa sông lớn: Diêm điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân Vùng
hạ lưu các con sông chịu ảnh hưởng của thủy triều Mùa hè mức nước cao với lưu
Trang 11lượng lớn và hàm lượng phù sa cao; mùa ựông lưu lượng giảm nhiều và lượng phù
sa không ựáng kể, nước mặn ảnh hưởng sâu vào ựất liền từ 15-20 km Nguồn nước ngọt cho nhu cầu dân sinh và công nghiệp tương ựối dồi dào, chủ yếu là nguồn nước mặt của các sông lớn Tuy nhiên, hàng năm Thái Bình phải ựối mặt của với các thiên tai khắc nghiệt, nhất là khi tác ựộng của BđKH ngày càng trở nên mạnh
mẽ như hiện nay Nhận thức rõ vai trò của tài nguyên nước ựối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, dân sinh kinh tế của khu vực, và việc ựánh giá tác ựộng của BđKH ựến tài nguyên nước tại tỉnh Thái Bình là việc hết sức quan trọng và cần thiết
Nội dung luận văn Ộđánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựến tài nguyên
nước mặt trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình Ợ sẽ làm cơ sở cho việc ựề xuất các biện pháp ứng phó, giảm thiểu các thiệt hại do BđKH gây ra, ựảm bảo an toàn và ổn ựịnh cuộc sống người dân nơi ựây trong sinh hoạt và sản xuất, ựảm bảo khu vực ven biển thắch ứng với diễn biến nước biển dâng và ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu
Trang 12CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Vấn ñề BðKH ñã ñược Arrhenius, một nhà khoa học người Thụy ðiển, ñề cập ñến lần ñầu tiên năm 1896 ðến cuối thập niên 1980, khi nhiệt ñộ bắt ñầu tăng lên, các nghiên cứu về hiện tượng nóng lên toàn cầu ñược các nhà khoa học bắt ñầu quan tâm nhiều hơn Năm 1988, Tổ chức liên Chính phủ về BðKH của Liên hiệp quốc (IPCC) ra ñời ñã ñánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành ñộng của toàn thế giới trước thảm họa BðKH toàn cầu Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về BðKH như Hội nghị Thượng ñỉnh của LHQ về Môi trường
và Phát triển ở Rio de Janeiro,1992; Hội nghị các bên nước tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về BðKH (từ COP 1 ñến COP 18) và của các Hiệp ước quốc tế như UNFCCC, Nghị ñịnh thư Kyoto, hiệp ước Copenhagen
Một số các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thể giới về tác ñộng của BðKH ñến TNN như: Báo cáo của IPCC lần thứ 4 [4, 17] ñã nêu rõ tác ñộng tiềm tàng của BðKH ñến nguồn nước ñược coi là nghiêm trọng nhất, trước hết là gia tăng căng thẳng về nước Các lớp băng ở Châu Á ñang tan nhanh hơn trong những năm gần ñây, ñặc biệt là lớp băng Zerafshan, Abramov và các lớp băng khác trên cao nguyên Tây Tạng Băng tan ñược dự báo sẽ làm gia tăng lưu lượng bùn, lũ lụt, trượt lở ñá và ảnh hưởng bất lợi ñến các nguồn tài nguyên nước trong 2-
3 thập kỷ ñến người dân có ñiều kiện sản xuất sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước
Trang 13Báo cáo phân tắch các xu hướng khắ hậu thủy văn của sông Hoàng Hà trong nửa thế kỷ qua [27] cho thấy kết quả rõ ràng của BđKH: (1) dòng chảy của lưu vực
ựã giảm ngay cả sau khi cho phép sử dụng con người, (2) lưu vực sông ựã trở lên
ấm áp hơn với một sự gia tăng ựáng kể trong nhiệt ựộ tối thiểu so với trung bình và nhiệt ựộ tối ựa, và (3) không thay ựổi ựáng kể trong xu hướng lượng mưa ựã ựược quan sát
Laboyrie (2010) trong công trình ỘNhững biện pháp thắch ứng với BđKH ở
Hà LanỢ ựể ứng phó và thắch ứng với BđKH ựã ựề xuất xây dựng hệ thống công trình chống lũ Delta Work dọc bờ biển và cải tạo hệ thống ựê Báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á (2009) về ựánh giá giữa chi phắ kinh tế và lợi ắch của các hành ựộng thắch ứng và giảm thiểu tác ựộng của BđKH của 5 nước Indonesia, Philippines, Singapore, Thailand, và Việt Nam; trong ựó ựặc biệt nhấn mạnh
ỘBđKH ựã, ựang và sẽ tác ựộng ựến các ựiều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh
tế xã hội trong vùng đông Nam Á, trong ựó có tài nguyên nước, cả về lượng và chấtỢ Một số các công trình nghiên cứu về ựánh giá tác ựộng của BđKH ựến tài nguyên nước, dòng chảy và lưu vực sông ở khu vực đông Nam Á [29] cho thấy: BđKH có tác ựộng lớn ựến sự thay ựổi về tài nguyên nước của khu vực, gây ra sự biến ựổi của chu trình thủy văn khiến hạn hán và ngập lụt gia tăng, tạo ra áp lực ựối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Những nghiên cứu trên ựều khẳng ựịnh: BđKH Ộựã, ựang và sẽ tác ựộng ựến các ựiều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hộiỢ (ADB, 2009), ựặc biệt tài nguyên nước
1.1.2 Những nghiên cứu trên thế giới liên quan ựến Việt Nam
Những nghiên cứu về BđKH mà có những ựánh giá liên quan ựến Việt Nam cũng rất nhiều, một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể ựến bao gồm:
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADP, 1994) ựã xếp Việt Nam, ựặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thương cao do tác ựộng của hiện tượng biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng
Trang 14Hiệp ựịnh khung về Biến ựổi Khắ hậu của Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003)
ựã dẫn chứng Thông báo đầu tiên của Việt Nam về Biến ựổi Khắ hậu (SRV, MONRE 2003) cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo
bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng [6]
Reiner và các cộng sự (2004) ựã công bố một nghiên cứu trên mô hình toán thuỷ lực ựể phỏng ựoán các diễn biến ngập lũ ở đồng bằng sông Mekong trong thời ựoạn tháng 8 ựến tháng 11 với kịch bản mực nước biển dâng 20 cm và 50 cm
Nicholls và Lowe (2006) trong nghiên cứu của mình chỉ ra rằng khi mực nước biển dâng cao 40 cm, số nạn nhân của lũ trên thế giới hiện nay là 13 triệu người sẽ tăng lên 94 triệu người Khoảng 20% trong số họ sống ở vùng đông Nam
Á, trong ựó vùng bị ảnh hưởng nặng nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long và tiếp ựến là vùng đồng bằng sông Hồng
Ủy ban Liên Chắnh phủ về Biến ựổi Khắ hậu - IPCC (2007) qua phân tắch và phỏng ựoán các tác ựộng của nước biển dâng ựã công nhận ba vùng châu thổ ựược xếp trong nhóm cực kỳ nguy cơ do sự biến ựổi khắ hậu là vùng hạ lưu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges - Brahmaputra (Bangladesh) và sông Nile (Ai Cập) Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc Ờ UNDP (2007) ựánh giá: Ộkhi nước biển tăng lên 1 mét, Việt Nam sẽ mất 5% diện tắch ựất ựai, 11% người dân mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương ựương 5 triệu tấn lúa và 10% thu nhập quốc nội đBSCL sẽ có khoảng 2 triệu ha nằm dưới mực nước biểnỢ
Dasgupta và các cộng sự (2007) ựã công bố một nghiên cứu chắnh sách do Ngân hàng Thế giới - WB - xuất bản ựã xếp Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia chịu ảnh hưởng cao nhất do biến ựổi khắ hậu Tại Việt Nam, hai ựồng bằng sông Hồng và đBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất Khi nước biển dâng cao 1 mét, ước chừng 5.3% diện tắch tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng ựô thị, 7,2% diện tắch nông nghiệp và 28,9% vùng ựất thấp sẽ bị ảnh hưởng Rủi ro ở đBSCL, bao gồm cả hạn hán và lũ lụt, sẽ gia tăng với các trận mưa có cường ựộ cao và các ngày hạn kéo dài (Peter và Greet, 2008)
Trang 15Hanh và Furukawa (2007) dựa vào những ghi nhận ở trạm ựo thuỷ triều ở Việt Nam ựể kết luận về những bằng chứng của sự dâng lên của mực nước biển: trung bình mỗi năm mực nước biển ở Việt Nam ựã tăng trong khoảng 1,75 Ờ 2,56 mm/năm
Năm 2009, Trung tâm START vùng đông Nam Á (đại học Chulalongkorn, Thái Lan) và Viện Nghiên cứu Biến ựổi Khắ hậu - đại học Cần Thơ ựã phối hợp chạy mô hình khắ hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khắ hậu giai ựoạn 1980-2000 ựể phỏng ựoán giai ựoạn 2030-2040 [6]
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM
1.2.1 Những nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu về BđKH ở Việt Nam ựã ựược tiến hành từ những thập niên 90 của thế kỷ XX Năm 1992, các nhà khoa học ựã thực hiện và công bố báo cáo
ỘBđKH và tác ựộng của chúng ở Việt NamỢ Từ năm 1994 ựến 1998, Nguyễn đức
Ngữ và nnk ựã hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK ựến năm 1993, xây dựng các phương án giảm KNK ở Việt Nam, ựánh giá tác ựộng của BđKH ựến các lĩnh vực
KT - XH, xây dựng kịch bản BđKH ở Việt Nam cho các năm 2020, 2050, 2070
Những công trình nghiên cứu ựầu tiên của các nhà khoa học trong giai ựoạn tiếp cận với lĩnh vực mới mẻ BđKH hầu hết ựều nghiên cứu về các biểu hiện của BđKH, kịch bản của BđKH, tác ựộng của BđKH có liên quan ựến TNN với quy
mô là toàn bộ lãnh thổ Việt Nam bao gồm: Môi trường, tài nguyên nước và phát triển bền vững ở Việt Nam (Vũ Văn Tuấn, 1991); Một số biểu hiện và tác ựộng tiềm tàng của BđKH ở Việt Nam (Nguyễn đức Ngữ và cộng sự 1992); Quản lý nguồn nước trong hoàn cảnh môi trường và BđKH (Nguyễn Viết Phổ, 1992); Tác ựộng của BđKH ựến mực nước biển ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thụy, 1992); Tác ựộng của BđKH (Nguyễn Trọng Sinh, và cộng sự, 1994), Biến ựổi khắ hậu (Nguyễn đức Ngữ và nnk, 2007)
Ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký Quyết ựịnh số 158/2008/QđỜTTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BđKH Kể từ ựó, nhiều hoạt ựộng nghiên cứu, ứng dụng ựã ựược triển khai Một số cơ quan, ban,
Trang 16ngành chuyên phụ trách về vấn ựề BđKH cũng ựã ựược thành lập nhằm nâng cao nhận thức cho cộng ựồng về BđKH và tác ựộng của nó Nhiều dự án do nước ngoài tài trợ ựã ựược triển khai nhằm ựánh giá tác ựộng của BđKH và năng cường năng lực, tăng cường khả năng chống chịu của cộng ựồng trước những tác ựộng của BđKH
Một số các công trình nghiên cứu khoa học BđKH tác ựộng ựến tài nguyên nước trong giai ựoạn hiện nay có thể kể tên như: Nghiên cứu tác ựộng của BđKH ở lưu vực sông Hương và chắnh sách thắch nghi ở huyện Phú Vang Ờ tỉnh Thừa Thiên Huế (Viện KH KTTV&MT, 2008); Lợi ắch thắch nghi BđKH từ các nhà máy thủy ựiện vừa và nhỏ, ựồng bộ với phát triển nông thôn (Viện KH KTTV&MT, 2008); Báo cáo về thực trạng suy giảm nguồn nước ở hạ lưu các LVS và những vấn ựề ựặt
ra ựối với quản lý (Cục quản lý TNN, 2008); Xây dựng kịch bản BđKH trong thế
kỷ 21 cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Trần Thục và nnk, 2009); BđKH và tác ựộng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Thắng và nnk, 2010); Tác ựộng của BđKH ựến TNN Việt Nam (Trần Thanh Xuân, 2011); Nghiên cứu ảnh hưởng của BđKH ựến các ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và ựề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thắch nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở Việt Nam (Nguyễn Văn Thắng, 2010) [8]; Tác ựộng của BđKH lên TNN và các biện pháp thắch ứng (Viện Khoa học Khắ tượng thủy văn và Môi trường, 2011) - nghiên cứu trên phạm vi các lưu vực sông chắnh bao gồm lưu vực sông (viết tắt LVS) Hồng - Thái Bình[15], LVS đồng Nai, LVS Cả - sông Thu Bồn, sông Ba, ựồng bằng sông Cửu Long [17]; Nghiên cứu ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu ựến biến ựộng tài nguyên nước và vấn ựề ngập lụt lưu vực các sông Nhuệ, sông đáy trên ựịa bàn thành phố Hà Nội (Nguyễn Thanh Sơn, 2012); Nghiên cứu ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu ựến sự biến ựổi tài nguyên nước đồng bằng sông Cửu Long (Trần Hồng Thái, 2013) Các công trình này cũng ựã góp phần quan trọng trong nhiệm vụ nâng cao nhận thức của cộng ựồng về BđKH, góp phần tắch cực cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách xây dựng các chương trình và kế hoạch hành ựộng ứng phó với BđKH ở các cấp, ngành liên quan
Trang 17Qua một số kết quả tổng hợp nêu trên cho thấy, ở Việt Nam các nghiên cứu
về vấn ựề BđKH có liên quan ựến TNN ựã và ựang ngày càng ựược chú trọng nhiều hơn, cả về quy mô và mức ựộ Các công trình nghiên cứu có xu hướng tập trung và bám sát tới từng LVS, vùng miền và ựịa phương Bên cạnh ựó, các kết quả nghiên cứu này cũng ựã từng bước tiến hành ựề xuất các giải pháp thắch ứng với BđKH
1.2.2 Biểu hiện và kịch bản BđKH cho Việt Nam
Biểu hiện của biến ựổi khắ hậu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, xu thế biến ựổi của nhiệt ựộ và lượng mưa rất khác nhau trên các vùng trong 50 năm qua Nhiệt ựộ trung bình năm tăng khoảng 0.5ồC trên phạm
vi cả nước và lượng mưa năm có xu hướng giảm ở nửa phần phắa Bắc, tăng ở phắa Nam lãnh thổ
Nhiệt ựộ tháng I (tháng ựặc trưng cho mùa ựông), nhiệt ựộ tháng VII (tháng ựặc trưng cho mùa hè) và nhiệt ựộ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước trong
50 năm qua Nhiệt ựộ vào mùa ựông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt ựộ vùng sâu trong ựất liền tăng nhanh hơn nhiệt ựộ vùng ven biển và hải ựảo Vào mùa ựông, nhiệt ựộ tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, đông Bắc Bộ, ựồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1.3 Ờ 1.5ồC/50 năm) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam
Bộ có nhiệt ựộ tháng I tăng chậm hơn so với các vùng khắ hậu phắa Bắc (khoảng 0.6-0.9ồC/50 năm) Tắnh trung bình cho cả nước, nhiệt ựộ mùa ựông ở nước ta ựã tăng lên 1.2ồC trong 50 năm qua Nhiệt ựộ tháng VII tăng khoảng 0.3-0.5ồC/50 năm trên tất cả các vùng khắ hậu của nước ta Nhiệt ựộ trung bình năm tăng 0.5 Ờ 0.6ồC/50 năm ở Tây Bắc, đông Bắc Bộ, ựồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, mức tăng nhiệt ựộ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0.3ồC/50 năm
Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút ắt hoặc không thay ựổi ựáng kể ở các vùng khắ hậu phắa Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khắ hậu phắa Nam trong 50 năm qua Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5 ựến trên 10% trên ựa phần diện tắch phắa Bắc nước ta và tăng khoảng 5 ựến 20% ở các vùng khắ hậu phắa Nam trong 50 năm qua Xu thế diễn biến của lượng mưa năm hoàn toàn
Trang 18tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khắ hậu phắa Nam và giảm ở các vùng khắ hậu phắa Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi ựến 20% trong 50 năm qua
Số liệu mực nước quan trắc cho thấy xu thế biến ựổi mực nước biển trung bình năm không giống nhau tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam Trên dải ven biển Việt Nam, mặc dù ở hầu hết các trạm mực nước trung bình năm có xu hướng tăng, tuy nhiên, ở một số trạm lại có xu hướng mực nước giảm Mức biến ựổi trung bình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2.8 mm/năm
Số liệu mực nước ựo ựạc từ vệ tinh từ năm 1993 ựến 2010 cho thấy, xu thế tăng mực nước biển trên toàn biển đông là 4.7mm/năm, phắa đông của biển đông
có xu thế tăng nhanh hơn phắa Tây Chỉ tắnh cho dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2.9mm/năm
Kịch bản biến ựổi khắ hậu cho Việt Nam
Việt Nam, một nước ựang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, nằm trong nhóm nước dễ bị tổn thương bởi các tác ựộng của BđKH Bên cạnh ựó, với
bờ biển dài, NBD có thể làm mất 12,2% diện tắch ựất của Việt Nam và ựe dọa tới chỗ sinh sống của 17 triệu người Diện tắch sinh sống của các khu dân cư ven biển
bị thu hẹp, khả năng xói lở bờ biển tăng lên, trực tiếp ựe dọa các công trình giao thông, xây dựng, công nghiệp và một số ựô thị trên nhiều tuyến bờ biển
BđKH phụ thuộc chủ yếu vào mức ựộ phát thải khắ nhà kắnh, tức là phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, các kịch bản BđKH ựược xây dựng dựa trên các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu
Con người ựã phát thải quá mức khắ nhà kắnh vào khắ quyển từ các hoạt ựộng khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng,Ầ Do ựó, cơ
sở ựể xác ựịnh các kịch bản phát thải khắ nhà kắnh là: (1) Sự phát triển kinh tế ở quy
mô toàn cầu; (2) Dân số thế giới và mức ựộ tiêu dùng; (3) Chuẩn mực cuộc sống và
Trang 19lối sống; (4) Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; (5) Chuyển giao công nghệ; (6) Thay ñổi sử dụng ñất;…
Trong Báo cáo ñặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính năm 2000,
IPCC ñã ñưa ra 40 kịch bản, phản ánh khá ña dạng khả năng phát thải khí nhà kính trong thế kỷ 21 Các kịch bản phát thải này ñược sắp xếp thành 4 kịch bản là A1, A2, B1 và B2 với các ñặc ñiểm chính sau:
- Kịch bản A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh; dân số thế giới tăng ñạt ñỉnh vào năm 2050 và sau ñó giảm dần; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả các công nghệ mới; thế giới có sự tương ñồng về thu nhập và cách sống, có sự tương ñồng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoá và xã hội toàn cầu Họ kịch bản A1 ñược chia thành các nhóm dựa theo mức ñộ phát triển công nghệ, như:
+ A1FI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (kịch bản phát thải cao);
+ A1B: Có sự cân bằng giữa các nguồn năng lượng (kịch bản phát thải trung bình);
+A1T: Chú trọng ñến việc sử dụng các nguồn năng lượng phi hoá thạch (kịch bản phát thải thấp)
- Kịch bản A2: Thế giới không ñồng nhất, các quốc gia hoạt ñộng ñộc lập, tự cung tự cấp; dân số tiếp tục tăng trong thế kỷ 21; kinh tế phát triển theo ñịnh hướng khu vực; thay ñổi về công nghệ và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tính theo ñầu người chậm (kịch bản phát thải cao, tương tự như A1FI)
- Kịch bản B1: Kinh tế phát triển nhanh giống như A1 nhưng có sự thay ñổi nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăng ñạt ñỉnh vào năm
2050 và sau ñó giảm dần; giảm cường ñộ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên ñược phát triển; chú trọng ñến các giải pháp toàn cầu về ổn ñịnh kinh tế, xã hội và môi trường (kịch bản phát thải thấp, tương tự như A1T)
- Kịch bản B2: Dân số tăng liên tục nhưng với tốc ñộ thấp hơn A2; chú trọng ñến các giải pháp ñịa phương thay vì toàn cầu về ổn ñịnh kinh tế, xã hội và môi
Trang 20trường; mức ñộ phát triển kinh tế trung bình; thay ñổi công nghệ chậm hơn và manh mún hơn so với B1 và A1 (kịch bản phát thải trung bình, ñược xếp cùng nhóm với A1B)
Như vậy, IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải ñược sắp xếp từ thấp ñến cao là B1, A1T (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bình), A2, A1FI (kịch bản cao) Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiễn và khả năng tính toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thải phù hợp ñể xây dựng kịch bản biến ñổi khí hậu
Các kịch bản BðKH, NBD cho Việt Nam ñược xây dựng và công bố năm
2009 theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI), trong ñó kịch bản trung bình B2 ñược khuyến nghị cho các Bộ, ngành và ñịa phương làm ñịnh hướng ban ñầu ñể ñánh giá tác ñộng của BðKH, NBD và xây dựng kế hoạch hành ñộng ứng phó với BðKH Kế thừa các nghiên cứu
ñã có và trên cơ sở các kết quả tính toán của các mô hình khí hậu ở Việt Nam, các kịch bản phát thải khí nhà kính ñược chọn nhằm cập nhật kịch bản BðKH, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2011 bao gồm: B1 (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bình), A2 và A1FI (kịch bản cao)
Các tiêu chí ñể lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản BðKH, NBD cho Việt Nam bao gồm: (1) Mức ñộ tin cậy của kịch bản BðKH toàn cầu; (2)
ðộ chi tiết của kịch bản BðKH; (3) Tính kế thừa; (4) Tính thời sự của kịch bản; (5) Tính phù hợp ñịa phương; (6) Tính ñầy ñủ của các kịch bản; và (7) Khả năng chủ ñộng cập nhật
Trên cơ sở phân tích các tiêu chí trên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương pháp chi tiết hóa thống kê ñã ñược lựa chọn ñể xây dựng kịch bản BðKH, NBD trong thế kỷ 21 cho Việt Nam
Các kịch bản BðKH ñối với nhiệt ñộ và lượng mưa ñược xây dựng cho từng tỉnh Việt Nam Thời kỳ dùng làm cơ sở ñể so sánh là 1980-1999 (cũng là thời kỳ ñược chọn trong Báo cáo ñánh giá lần thứ 4 của IPCC)
Trang 211.3 ðỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Cách tiếp cận
Luận văn áp dụng các cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận theo không gian và thời gian: dưới tác ñộng của BðKH, các hiện tượng thời tiết cực ñoan xuất hiện với tần suất nhiều hơn ñồng thời gia tăng sự xâm nhập mặn và mực nước biển dâng Các ảnh hưởng của sự thay ñổi này thường diễn
ra trên diện rộng, mức ñộ và phạm vi ảnh hưởng thay ñổi theo không gian và thời gian Do ñó ñể nhận ñịnh quy mô ảnh hưởng của BðKH ñến tài nguyên nước cần tiếp cận theo không gian và thời gian
- Tiếp cận hệ thống:
+ Xem xét tác ñộng của BðKH, các ñối tượng chịu tác ñộng và sự ñiều chỉnh các chính sách, các quy hoạch là một hệ thống nhất tự nhiên - kinh tế - xã hội (khí hậu - hệ thống tài nguyên - môi trường - sinh thái – kinh tế - xã hội), trong ñó mọi thành phần của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến ñộng của từng thành phần trong hệ thống ñều có tác ñộng ñến các thành phần khác Hiện trạng tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế - xã hội liên quan rất chặt chẽ với nhau và phụ thuộc mạnh mẽ vào các ñiều kiện tự nhiên nói chung, khí tượng-khí hậu nói riêng
Do ñó, xu thế BðKH gây nên những tác ñộng có tính chất quyết ñịnh tới các cấu phần còn lại của hệ thống
+ Theo cách tiếp cận này, việc nghiên cứu, ñiều tra ñánh giá ảnh hưởng của BðKH tới các chính sách, quy hoạch phát triển tổng thể và phát triển ngành phải ñược tiến hành ñồng bộ, hệ thống, toàn diện Việc xây dựng, chỉnh sửa các chính sách, quy hoạch tài nguyên nước trong khu vực nghiên cứu cần ñược thực hiện trong mối quan hệ không chỉ của ñơn lẻ từng yếu tố, hoặc chỉ tính ñến các yếu tố nội ñịa, mà phải xem xét trong mối quan hệ, tác ñộng tổng hợp của các cấu thành thuộc hệ thống nội tại và các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài
Tiếp cận ñịnh tính và ñịnh lượng: Thông tin thu thập ñược phải tồn tại dưới dạng ñịnh tính hoặc ñịnh lượng ðối tượng khảo sát luôn ñược xem xét cả khía cạnh ñịnh tính và ñịnh lượng Việc thu thập thông tin ñánh giá tác ñộng của BðKH tương
Trang 22ñối phức tạp, cần bộ tài liệu, số liệu khí tượng - thủy văn - hải văn tương ñối ñầy ñủ
và chi tiết ñáp ứng tiêu chuẩn ngành trong việc phân tích, tính toán xu thế, chỉ số khí hậu, dự báo
Tiếp cận nhân - quả: xem xét ñối tượng trên cơ sở phân tích các nguyên nhân hậu quả Nghiên cứu BðKH, thực hiện xem xét các yếu tố tự nhiên và con người tác ộng ñến khí quyển trái ñất Nguyên nhân tự nhiên gây ra BðKH bao gồm thay ñổi cường ñộ sáng của Mặt trời, xuất hiện các ñiểm ñen Mặt trời (Sunspots), các hoạt ñộng núi lửa, thay ñổi ñại dương, thay ñổi quỹ ñạo quay của trái ñất Nguyên nhân con người do các hoạt ñộng sản xuất, sinh hoạt phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn ñến tăng nhiệt ñộ của trái ñất Và kết quả chính của các nguyê nhân trên chính là Biến ñổi khí hậu
Tuy nhiên khi xét tác ñộng của BðKH ñối với Tài nguyên nước thì yếu tố nguyên nhân ñược xem xét chính là yếu tố BðKH, và kết quả là tác ñộng lên tài nguyên nước là hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt, lũ
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu:
+ Phương pháp này ñược thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ
ñó, ñánh giá chúng theo yêu cầu và mục ñích nghiên cứu
+ Thống kê là phương pháp xử lý số liệu một cách ñịnh lượng Ở giai ñoạn ñầu, tiến hành thống kê, thu thập các số liệu, các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án ñã ñược thực hiện có liên quan ðồng thời, thống kê, thu thập các số liệu ño ñạc, khảo sát ngoài thực ñịa, tính toán trên bản ñồ
+ Các tài liệu cần thu thập:
Số liệu nhiệt ñộ, lượng mưa, bốc hơi, lưu lượng, mực nước tại các trạm khí tượng thủy văn trên khu vực
Kịch bản biến ñổi khí hậu ñối với nhiệt ñộ, lượng mưa cho các trạm khí tượng và kịch bản nước biển dâng cho các trạm hải văn tại khu vực cửa biển;
Trang 23Tài liệu niên giám thống kê các năm, tài liệu quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội ñến năm 2020, tài liệu quy hoạch thủy lợi của các tỉnh nằm trong khu vực nghiên cứu
- Phương pháp bản ñồ và GIS ñược sử dụng trong nghiên cứu ñể thể hiện
các kết quả thu ñược trong quá trình thực hiện (chỉ ra phạm vi, mức ñộ của các ñối tượng bị ảnh hưởng) và ñược dùng ñể thể hiện mức ñộ bị tổn thương trên ñịa bàn
tỉnh Thái Bình dưới ảnh hưởng của BðKH
- Phương pháp mô hình toán: mô hình ñược sử dụng trong luận văn: Mô hình
toán thủy lực và mô hình tính lan truyền mặn trong MIKE 11
Phương pháp mô hình toán sử dụng ñể tiến hành tính toán, dự báo các tác ñộng của BðKH ñến tài nguyên nước trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình trong tương lai Nghiên cứu này sử dụng mô hình thủy lực ñể ñánh giá dòng chảy và mô hình tính lan truyền mặn ñể tính toán sự xâm nhập mặn vào trong nội ñịa dưới tác ñộng của BðKH
ðể ñánh giá tác ñộng của BðKH ñến tài nguyên nước trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn sẽ tiến hành:
Hiệu chỉnh, kiểm ñịnh xác ñịnh thông số mô hình thủy lực cho khu vực nghiên cứu;
Hiệu chỉnh, kiểm ñịnh xác ñịnh thông số cho mô hình lan truyền mặn cho khu vực nghiên cứu
Áp dụng bộ thông số ñã ñược xác ñịnh, sử dụng số liệu kịch bản biến ñổi khí hậu tính toán quá trình xâm nhập mặn trên khu vực trong tương lai;
Tính toán chỉ số hạn trên ñịa bàn tỉnh trong tương lai theo số liệu của kịch bản BðKH;
Sử dụng số liệu kịch bản BðKH và phương pháp bản ñồ GIS tính mức ñộ
lộ diện/hứng chịu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình dưới tácñộng của BðKH Sau khi tính toán với các kịch bản A2, B1 và B2, tiến hành trích xuất kết quả
ñể phân tích và ñánh giá rõ nét hơn những tác ñộng của BðKH ñối với những hiện tượng xâm nhập mặn, hạn hán và phạm vi ảnh hưởng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình
Bên cạnh các tác ñộng ñến tài nguyên nước ñược xem xét trong nghiên cứu này, có thể kể ñến một trong những ảnh hưởng rõ nét do biến ñổi khí hậu và nước
Trang 24biển dâng ñối với khu vực ven biển chính là hiện tượng ngập lụt ngày càng gia tăng
về phạm vi và mức ñộ ngập, ñiều ñó góp phần tác ñộng vào tình hình kinh tế - xã hội, sản xuất của khu vực
Theo dự báo của tổ chức biến ñổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên Hợp Quốc, khi nhiệt ñộ tăng 10C trong giai ñoạn 2010 - 2039, mực nước biển tăng khoảng 20cm; giai ñoạn 2070 - 2099, khi nhiệt ñộ tăng 3 - 40C, mực nước biển dâng thêm khoảng 1m Dù tổng lượng mưa ít thay ñổi, nhưng thời ñiểm mưa ñã thay ñổi, mùa khô kéo dài hơn, mùa mưa nhiều hơn, khiến cho hạn hán và lũ lụt ñều có chiều hướng tăng lên Dễ nhận thấy nhất khi nước biển dâng, ñất bị mất do nhiều vùng ñất bị ngập vĩnh viễn, kéo theo ñó là những biến ñộng về chế ñộ ñộng lực biển như sóng ven bờ mạnh lên, tiềm ẩn nguy cơ gây xâm thực ñường bờ và vùng Cửa sông ven biển Nếu mực nước biển dâng 1m do BðKH, 14.528 km2 tức khoảng 4,4% lãnh thổ của Việt Nam sẽ vĩnh viễn chìm trong nước biển; hơn 60% hay 39 trong 64 tỉnh thành và 6 trong 8 vùng kinh tế trọng ñiểm của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng; gần 20% tức 2.057
xã trong tổng số 10.511 xã bị nhấn chìm một phần hoặc toàn bộ; 4,3% tức 9.200km
hệ thống ñường giao thông hiện có ở các ñịa phương và toàn quốc sẽ bị ngập vĩnh viễn Với 80% diện tích có cao trình trung bình dưới 1m, ðồng bằng sông Cửu Long là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ngập vĩnh viễn do nước biển dâng, sau
là Thành phố Hồ Chí Minh rồi ñến vùng Hải Hậu thuộc tỉnh Nam ðịnh
Khi nước biển dâng, triều cường kéo theo ñộng lực sóng tác ñộng lên các ñối tượng này sẽ mạnh lên, hậu quả là quá trình xâm thực ñường bờ và các quy mô, ñe dọa trực tiếp sự tồn tại của các công trình giao thông, các công trình xây dựng, công nghiệp và một số ñô thị Nhiều vùng cửa sông và ñường bờ kế cận thường có các thảm thực vật ngập mặn làm giảm ñộng năng của sóng nước khi tiếp cận bờ; tình trạng xâm thực bờ hoặc ñược ngăn chặn hoặc giảm về mức ñộ Tuy nhiên, BðKH - NBD sẽ gây ngập chìm vĩnh viễn bộ rễ, cây ngập mặn sẽ chết, diện tích rất lớn thảm thực vật sẽ bị mất ñi Vùng ñất ven biển thuộc ðồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Hậu thuộc tỉnh Nam ðịnh là các khu vực dự báo sẽ bị xâm thực mạnh Ngoài ra, ñới bờ biển Duyên hải Miền Trung, nơi có ñường bờ chịu tác
Trang 25ựộng mạnh mẽ của quá trình tương tác giữa lũ thượng nguồn và triều cường biển đông cũng là ựối tượng dự báo sẽ bị thay ựổi theo hướng vào sâu trong ựất liền Không chỉ gây thiệt hại lớn cho trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt của người dân, sự thay ựổi này sẽ làm cho mức ựộ ăn mòn kim loại tại các công trình tăng lên
Do giới hạn về thời gian và kinh tế, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn ựề xâm nhập mặn và hạn hán trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình dưới tác ựộng của Biến ựổi khắ hậu Khung ựánh giá tác ựộng của BđKH ựến tài nguyên nước ựược thể hiện như trong hình dưới ựây:
Trang 26Hình 1.1 Khung ñánh giá tác ñộng BðKH ñến TNN
Nhiệt ñộ và bốc hơi cao,
lượng mưa thay ñổi
Thiên tai cực ñoan Nước biển dâng
BðKH
Tài nguyên nước
Tiếp cận không
gian và thời gian:
thay ñổi các yếu tố
tự nhiên - kinh tế xã hội một cách ñồng
bộ, hệ thống
Tiếp cận ñịnh tính - ñịnh lượng:
khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu khí hậu khí tượng và diễn biến thời tiết
Tiếp cận nhân - quả BðKH là
nguyên nhân, kết quả là ngập lụt, lũ bão, xâm nhập mặn, hạn hán
Giải pháp công trình và phi công trình
Mô hình thủy lực
Mô hình lan truyền mặn
Tính chỉ số hạn K
Xác ñịnh mức ñộ hạn hán theo kịch bản BðKH Bản ñồ ranh mặn theo các kịch bản BðKH
Trang 271.4 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các biểu hiện của biến ựổi khắ hậu và phân tắch kịch bản biến ựổi khắ hậu trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình,
- đánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựối với tài nguyên nước mặt (cụ thể
là vấn ựề hạn hán và xâm nhập mặn) trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình
- Xây dựng ựánh giá mức ựộ lộ diện/hứng chịu dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu (yếu tố lượng mưa, nước biển dâng) phạm vi huyện/thành phố tỉnh Thái Bình
- đề xuất biện pháp thắch ứng với biến ựổi khắ hậu ựối với các cơ quan chức năng, quản lý trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình
1.4.2 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu:
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục ựắch khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, du lịchẦ Và tỉnh Thái Bình là khu vực có nguồn nước mặt lục ựịa phong phú, bao gồm nguồn nước trên hệ thống các sông lớn, sông nội ựồng và ao hồ, ựồng thời giáp với biển đông Các hoạt ựộng sinh hoạt, sản xuất lúa nước, nông nghiệp thủy sảnẦ trên ựịa bàn tỉnh liên quan mật thiết ựến nguồn tài nguyên này Do dó nguồn nước nói chung và nước mặt nói riêng có ý nghĩa, vai trò rất quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Khi nghiên cứu về tài nguyên nước mặt, ựối tượng ựược tập trung nghiên cứu chắnh là yếu tố lượng và yếu tố chất, cụ thể hơn chắnh là hướng nghiên cứu tổng lượng nước, chế ựộ dòng chảy theo năm, tháng hay mùa và nghiên cứu các thành phần hóa học của nước, các chất hữu cơ, nồng ựộ mặn trong nướcẦ Và vì vậy các vấn ựề liên quan ựến tài nguyên nước bao gồm hạn hán, ngập lụt, sự úng ngập nước, nước ngọt bị ô nhiễm, xâm nhập mặnẦ chắnh là các vấn ựề quan trọng mà các nhóm, tác giả thường tập trung phân tắch, ựánh giá khi nghiên cứu trên một khu vực nghiên cứu như lưu vực sông, khu kinh tế trọng ựiểm, tỉnh/thành phố
Trang 28Vấn ựề hạn hán và xâm nhập mặn trong ựiều kiện biến ựổi khắ hậu chắnh là hai vấn ựề quan trọng, phù hợp và có ý nghĩa với quá trình phát triển của tỉnh, trong
ựó hạn hán thể hiện sự ựánh giá về lượng nước trong mùa kiệt dẫn ựến sự khô hạn, thiếu nước và xâm nhập mặn thể hiện chất lượng nước với sự thay ựổi nồng ựộ mặn trong sông Do giới hạn về thời gian và kinh phắ, luận văn thực hiện ựánh giá các vấn ựề về tài nguyên nước, cụ thể là hạn hán và xâm nhập mặn chịu ảnh hưởng tác ựộng của BđKH theo các kịch bản A2, B1, B2, từ ựó xây dựng bản ựồ các khu vực chịu tác ựộng/hứng chịu trên ựịa bàn tỉnh
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian của luận văn là hệ thống các sông hạ lưu lưu vực sông Hồng - Thái Bình, bao gồm các sông: sông đáy, sông đào, Sông Hồng, sông Luộc, Sông Trà Lý và sông Ninh Cơ
Trang 29CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN VÀ KỊCH BẢN BIẾN đỔI KHÍ HẬU
TẠI TỈNH THÁI BÌNH
2.1 đẶC đIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thái Bình là tỉnh ựồng bằng ven biển, nằm ở phắa Nam châu thổ sông Hồng,
có ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển Thái Bình nằm ở toạ ựộ 20017Ỗ ựến
20044Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106006Ỗ ựến 106039Ỗ kinh ựộ đông, từ Tây sang đông dài 54
km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km Vị trắ tiếp giáp của tỉnh Thái Bình ựược thể hiện theo hình 2.1:
Phắa đông giáp Vịnh Bắc Bộ,
Phắa Tây giáp tỉnh Hà Nam,
Phắa Nam giáp tỉnh Nam định,
Phắa Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng
Với vị trắ như vậy, tỉnh Thái Bình có vị trắ quan trọng tại khu vực Nam ựồng bằng sông Hồng đây là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế biển và kinh tế lục ựịa với chiều dài tiếp giáp với biển là 50km; là vùng hạ lưu xung yếu của sông Hồng, huyết mạch giao thông ựường thủy và hàng hải quan trọng; là vùng tiệm cận với các trung tâm ựô thị lớn, ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội và Thành phố Hải Phòng và khu vực kinh
tế trọng ựiểm Bắc bộ và là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của đồng bằng sông Hồng, có ựiều kiện sinh thái tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
ựa dạng và toàn diện đồng thời, ựây cũng là vùng ựông dân (ựứng thứ 9 trong cả nước), với mật ựộ phân bố dân cư cao, có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, xã hội, nhân văn và khoa học, công nghệ khác vv đó là những nhân tố nội sinh thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh
Trang 30Hình 2.1 Bản ựồ vị trắ hành chắnh của tỉnh Thái Bình 2.1.2 đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo
địa hình của tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1 - 2 m địa mạo của tỉnh Thái Bình ựược phân thành 2 khu vực:
- Khu vực phắa Bắc sông Trà Lý: ựất ựược hình thành sớm bởi phù sa sông Thái Bình, ựộ chia cắt phức tạp, ựây là vùng tương ựối cao (trừ vùng Nam huyện đông Hưng)
- Khu vực phắa Nam sông Trà Lý: tương ựối bằng phẳng, thấp hơn so với khu vực phắa Bắc đây là vùng ựiển hình của phù sa sông Hồng
Trong thực tế, từng khu vực cũng bị chia cắt thành những tiểu vùng khác nhau về ựộ cao tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trắ cây trồng và hệ thống thuỷ lợi thuận lợi Nhìn chung, tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai ựược hình thành do phù sa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý, thuận lợi ựể phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là lúa nước
2.1.3 Khắ hậu, khắ tượng
Thái Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm2/năm Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800
Trang 31giờ/năm, tổng nhiệt cả năm khoảng 8.500oC, nhiệt ñộ trung bình năm từ 23 - 24 oC lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm, ñộ ẩm từ 80 - 90%:
- Mùa hè: trùng với mùa mưa, bắt ñầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng
10
+) Mưa: Lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể ñạt 200 - 300 mm/ngày Mưa lớn thường xẩy ra trong ngày có bão
và dông Sự phân bố mưa thể hiện theo hình 2.2
Hình 2.2 Bản ñồ phân bố lượng mưa ở Thái Bình Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình
X(mm)
24.7 26.9 47.8 79.7 164.9 197.8 209.6 298.8 306.7 229.1 63.6 23.7
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
+) Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình trên 26 oC, cao nhất là 39,2 oC Trong mùa
hè thường gặp hai kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát và thời tiết khô nóng kiểu gió Lào Những ngày dịu mát nhiệt ñộ dưới 25 oC, những ngày khô nóng nhiệt ñộ có thể lên tới 39,2 oC, làm cho cây cối thoát nước mạnh, dễ bị khô héo (bảng 2.2)
Trang 32Bảng 2.2 Nhiệt ựộ trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình
T( o C) 16.3 16.9 21.1 23.2 26.8 28.6 29.1 28.4 26.6 24.3 21.0 17.5
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Bảng 2.3 Số giờ nắng trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình
Số giờ 73,0 38,8 42,2 91,7 194 186,6 212,4 177,2 180,3 174,8 142 126,2
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
+) Gió: Thịnh hành là gió đông Nam Tốc ựộ gió trung bình từ 2 - 4 m/giây Trong mùa hè thường hay xuất hiện bão Bão kèm theo gió mạnh và mưa to có sức tàn phá lớn Trung bình mỗi năm có từ 2 - 3 cơn bão, cá biệt có năm có 6 cơn bão
+) độ ẩm không khắ: Mùa hè ựộ ẩm rất cao, nhất là những ngày mưa ngâu (tới 90%) Nhưng khi có gió Tây Nam xuất hiện, ựộ ẩm xuống thấp (dưới 30%)
- Mùa ựông: Bắt ựầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4
+) Mưa: chiếm lượng nhỏ, khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm Các tháng 12 và tháng1 lượng mưa nhỏ thậm chắ không có mưa Tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn và ẩm ướt Nhìn chung, lượng mưa giữa các tháng trong năm không ựều Do ựó cần có biện pháp ựảm bảo nước cho cây trồng, nhất là vào ựầu mùa
+) Gió: Gió hướng Bắc, đông Bắc và đông,thường gây ra lạnh ựột ngột
+) độ ẩm không khắ: Ngày khô hanh ựộ ẩm rất thấp, lượng bốc hơi cao, thường xuất hiện vào ựầu mùa Trong thời kỳ này hay xảy ra hạn nhưng có ựiều kiện làm ải ựất Thời tiết nồm thường xẩy ra vào cuối ựông và thời kỳ chuyển sang
hè, ựộ ẩm lớn trên 90%
2.1.4 Thủy văn và tài nguyên nước
Tỉnh Thái Bình có hệ thống sông ngòi khá dày và phân bố khá ựều giữa các vùng nội tỉnh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Các sông có
Trang 33tiềm năng về giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rất lớn cho nội vùng nói riêng và ựồng bằng Nam sông Hồng nói chung
- Hệ thống sông Hồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, ở ựộ cao trên 1.000m, vào ựịa phận vùng tây Bắc bộ, qua vùng ựồng bằng sông Hồng, ựến Thái Bình gồm: Sông Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý
Ớ Sông Hồng chảy qua ựịa phận Thái Bình có chiều dài 90km Lưu lượng trung bình 850 - 950 m3/s, lưu lượng cao nhất mùa lũ là 8.160 m3/s Lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105 m3/s Vào mùa kiệt tốc ựộ dòng chảy nước sông dao ựộng khoảng 0,2 - 0,4 m/s, mùa lũ 1,3 - 1,5 m/s Bề rộng lòng sông là 500 - 1.000 m
Ớ Sông Luộc nối sông Hồng và sông Thái Bình, từ cửa Luộc (xã Phú Sơn) ựến ngã ba Chanh (Ninh Giang - Hải Dương) có chiều dài 71 km Bề rộng dòng sông trung bình là 100 - 300m
Ớ Sông Trà Lý nối với sông Hồng tại xã Hồng Lý, chảy theo hường Tây - đông qua thành phố Thái Bình rồi ựổ ra cửa Trà Lý Sông có chiều dài 65km Bề rộng lòng sông trung bình là 100-200m
- Sông Hoá nằm ở ựoạn tiếp giáp giữa phắa nam Hải Phòng với phắa Bắc tỉnh Thái Bình, ựổ ra cửa sông Thái Bình, có ựộ dài 36 km, bề rộng lòng sông trung bình
là 100 - 250m
- Hệ thống sông nội ựồng: Thái Bình có hệ thống nội ựồng bao gồm sông Bình Cách, sông Diêm Hộ, sông Tiên Hưng, sông Hoài, sông Cô, sông Cầu Sa, sông Ơ, sông Kiến Giang, sông Lân, sông Xuân Trạch, sông Tân Hoá, sông Long Hầu, sông Bến Hán, sông Châu Giang, sông Chuồn, sông Cầu Kim, sông NgáiẦ,
có tổng chiều dài trên 236 km Mật ựộ lưới sông 0,153 km/km2
- Hệ thống các cửa sông: bao gồm cửa Trà Lý - Sông Trà Lý, cửa Diêm Hộ - Sông Diêm Hộ, cửa Thái Bình - Sông Hoá, cửa Lân - Sông Kiến Giang, cửa Ba Lạt (Sông Hồng)
Trang 342.1.4.1 Chế ựộ thủy văn
Các sông lớn là hạ du của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, dòng chảy ựược cung cấp phần lớn là lượng nước từ thượng nguồn ựưa về và một phần nhỏ ựược cung cấp do mưa Chế ựộ thuỷ văn phụ thuộc vào chế ựộ thuỷ văn vùng thượng và trung du ựồng thời lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế ựộ thuỷ triều
Hệ thống các sông nội ựồng, nước ựược cung cấp chủ yếu do mưa, chế ựộ thủy văn hoàn toàn phụ thuộc vào chế ựộ mưa Chế ựộ dòng chảy sông Hồng khá phức tạp chủ yếu do chế ựộ nước sông ở thượng lưu quyết ựịnh Dòng chảy năm cũng phân thành 2 mùa rõ rệt
Mùa lũ
Mùa lũ trên dải ven biển ựồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình thường ựến chậm hơn mùa mưa 1 tháng Bắt ựầu từ tháng VI kết thúc vào tháng X Lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75 - 80% lượng nước năm Nước lũ ở hạ lưu sông Hồng rất lớn vì cả 3 sông đà, Lô, Thao ựều tập trung chảy vào ựồng bằng ựoạn gần Việt Trì Lưu vực sông Hồng có dạng nan quạt nên mức ựộ tập trung lũ nhanh với lưu lượng lớn Dòng sông Hồng lại bị ựê khống chế làm giảm khả năng tiêu thoát lũ Lũ sông Hồng thường là lũ kép, xuất hiện lớn nhất vào các tháng VII và VIII Nước lũ sông Hồng ựược chia vào các phân lưu: sông đuống chiếm từ 20 - 30%; sông Luộc
10 - 11%; sông Trà Lý 11 - 12%; sông Nam định 20 - 27%, sông Ninh Cơ 8% Như vậy tác dụng phân lũ tự nhiên quan trọng nhất hiện nay của sông Hồng là sông đuống và sông Trà Lý Sông Trà Lý là ranh giới giữa 2 huyện ven biển Thái Thụy
và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình
Với lượng nước lũ từ thượng nguồn ựưa về lớn, ựịa hình dải ven biển ựồng bằng sông Hồng lại khó có khả năng tiêu thoát nên thường gây ngập úng trong mùa
lũ rất ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất thuỷ sản như nuôi trồng và khai thác
Mùa kiệt
Mùa kiệt dòng chảy từ thượng lưu ựổ về giảm nhiều so với mùa lũ Mùa kiệt kéo dài từ tháng XI ựến tháng V chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng dòng chảy
Trang 35năm Có thể thấy dòng chảy kiệt và sự phân phối dòng chảy ở hạ du ñã ảnh hưởng quan trọng tới sự xâm nhập mặn ở các huyện ven biển Thái Bình
Ngoài ra ñê ñiều ñã chia ñồng bằng sông Hồng thành các ô ñộc lập, tạo nên một hệ thống sông lạch nhỏ và nông (sông nội ñồng) Dòng chảy ñược hình thành theo ñường trũng nhất của mỗi ô Nguồn nước của các sông nội ñồng ñược cung cấp chủ yếu là do mưa Chế ñộ thuỷ văn của các sông nội ñồng hoàn toàn phụ thuộc vào chế ñộ mưa ở ñồng bằng Bắc bộ Mùa mưa từ tháng V ñến tháng X, lớn nhất vào tháng VIII và cũng là tháng mực nước các sông chính cao do lũ từ thượng nguồn về, nên thường xảy ra sự trùng pha, nước các sông nội ñồng không tiêu thoát ñược gây
ra tình trạng ngập úng ở các huyện ven biển ñồng bằng sông Hồng, và cần chú ý ñến việc thoát lũ nhưng thường trùng với mùa mưa và hệ thống thuỷ lợi cũng lấy nước vào mùa khô cho các vùng nuôi nước ngọt
2.1.4.2 Chế ñộ hải văn
Chế ñộ thủy triều ở tỉnh Thái Bình là nhật triều khá thuần nhất Biên ñộ dao ñộng tối ña của thủy triều từ 3,0 ñến 3,5 m, trung bình từ 1,7 ñến 1,9 và tối thiểu từ 0,3 ñến 0,5 m Mực nước triều lớn nhất nhiều năm có thể ñạt 4,0 m và thấp nhất khoảng 0,08 m ðộ cao thủy triều trung bình là 1,8 m, ñộ cao tuyệt ñối từ 0,6 ñến 3,8 m Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 ñến 176 ngày Do biên ñộ thủy triều lớn nên ñộ mặn xâm nhập vào các cửa sông khá sâu: 22 km trên sông Hồng;
20 km trên sông Trà Lý
Vào mùa lũ, ñộ mặn nước biển ở ven biển ñồng bằng sông Hồng giảm xuống thấp, thay ñổi trung bình từ 9 - 17%0 và vào các tháng mùa cạn tăng lên từ 23 ñến 32%0 Ở trong các cửa sông từ tháng XII ñến tháng V ñộ mặn trung bình tăng dần
và ñạt giá trị cao nhất ở các tháng II và III cũng là thời kỳ dòng chảy sông ngòi giảm xuống thấp nhất Tuỳ theo mỗi cửa sông, tháng có ñộ mặn trung bình cao nhất tại cửa Thái Bình, cửa Ba Lạt vào tháng I Nhưng càng vào sâu trong sông sự chiết giảm ở sông Thái Bình xảy ra nhanh hơn, vì vậy tuy ñộ lớn thuỷ triều các cửa sông Thái Bình có trội hơn ở các sông Hồng, nhưng triều lại xâm nhập vào sông Hồng sâu hơn
Trang 36Nhìn chung hệ thống thuỷ văn của tỉnh Thái Bình thuận lợi về nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, kể cả vào mùa khô và bồi ựắp phù sa cho vùng ựất ngoài ựê thuộc các hệ thống sông Với 5 cửa sông lớn ựổ ra biển tạo sự lắng ựọng phù sa và bồi ựắp ven biển là thế mạnh lấn biển của tỉnh Thái Bình Mặt hạn chế là hàng năm Thái Bình phải ựầu tư sức người, sức của vào việc ựắp ựê, tu bổ ựê sông,
ựê biển ựồng thời phải ựầu tư cho việc thau chua, rửa mặn ựất nông nghiệp ở ven biển do bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn theo dòng triều
2.2 đẶC đIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
2.2.1 Dân số, lao ựộng và việc làm
Quy mô dân số: Dân số của tỉnh Thái Bình tắnh ựến thời ựiểm 31 tháng 12 năm 2012 là 1,810 triệu người, mật ựộ dân cư 1152 người/km2 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên hàng năm có xu hướng giảm Năm 2003 tỷ lệ sinh là 15,12%o năm 2012 là 14,50%o; Tỷ lệ phát triển số tự nhiên năm 2003 là 9,55%o năm 2012 là 8,5%o
Phân bố dân cư: Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, mật ựộ dân cư ựông (1.152 người /km2), quá trình phân bổ dân cư theo thống kê của hệ thống dân số-KHHGđ trong những năm gần ựây như sau: Năm 2003 dân số ựi ra tỉnh ngoài là 11.300 người, số người chuyển về là 5.520 người; nhưng ựến năm 2012 số người ựi ra khỏi tỉnh là 18.900 người, số người chuyển về là 7.250 người Như vậy số xuất cư của người dân Thái Bình tương ựối cao
Bảng 2.4 Dân số của tỉnh Thái Bình phân bố theo các huyện giai ựoạn 2006-2010
Huyện đông Hưng 245777 245260 234243 233844 234000
Huyện Thái Thụy 252513 250886 249123 247657 247800
Trang 37Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2013
Huyện Tiền Hải 206509 257157 207861 208444 208500
Huyện Kiến Xương 232487 231932 213121 212420 212500
Huyện Vũ Thư 224634 224787 219084 218978 218900
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Trong tháng 10 năm 2013, số lao ựộng ựược giải quyết việc làm khoảng 2.720 người (tắnh chung 10 tháng năm 2013 có 26.030 lao ựộng ựược tạo việc làm mới, ựạt 81.3% kế hoạch ựã ựề ra), tuyển sinh ựòa tạo nghề cho 4.850 người (tắnh chung 10 tháng ựào tạo nghề cho 28.500 người, ựạt 89% kế hoạch ựề ra); thực hiện trợ cấp cho
389 trường hợp hưởng chế ựộ bảo hiểm thất nghiệp;
2.2.2 Phát triển ựô thị và dân cư nông thôn
2.2.2.1 đô thị, dân cư trong nội tỉnh
Là tỉnh có trên 70% dân số sống bằng nông nghiệp, từ nay ựến năm 2020, Thái Bình sẽ chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn bền vững, hiệu quả cao Tỉnh tập trung phát triển toàn diện nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, có công nghệ, chất lượng và năng suất cao gắn với xây dựng ựồng bộ nông thôn mới Năm 2003 dân số trung bình 1.782 ngàn người trong ựó dân số thành thị là 104 ngàn người chiếm có 5,8%, dân số nông thôn ; năm 2007 là 10% và ựến năm 2012 tỷ lệ dân số thành thị ựã tăng lên 10,4% qua số liệu trên cho ta thấy tốc ựộ ựô thị hóa tăng lên qua các năm
Xây dựng nông thôn mới ựược tập trung chỉ ựạo thực hiện và có chuyển biến tắch cực Nhiều mô hình, cách làm hay, có hiệu quả trong huy ựộng sức mạnh của nhân dân ựể phấn ựấu hoàn thành các tiêu chắ xây dựng nông thôn mới ngay trong năm 2013 Tắnh ựến tháng 11/2013, toàn tỉnh ựã có 4 xã hoàn thành 19 tiêu chắ nông thôn mới, 121 xã ựạt 11-18 tiêu chắ, 140 xã ựạt 6-10 tiêu chắ
2.2.2.2 đô thị, dân cư vùng ven biển
Vùng ven biển tỉnh Thái Bình có thị trấn Diêm điền và thị trấn Tiền Hải đây là các trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng ven biển Tổng
Trang 38diện tích của các thị trấn này là 4.400 ha, trong ñó riêng huyện Thái Thụy có diện tích ñất ở là trên 50 ha Cảnh quan của các thị trấn này ñẹp, có các ñường quốc lộ
37, 39 ñi qua; có các sông Diêm Hộ và Trà Lý chảy qua, có lợi thế cảng biển quốc gia… Các ñiều kiện này thuận lợi cho phát triển du lịch, công nghiệp chế biến nông sản và thủy sản
Vùng ven biển của tỉnh Thái Bình bao gồm các huyện Tiền Hải và Thái Thụy
có 81 xã với tổng số dân khoảng 438 nghìn người Nhìn chung, dân cư nông thôn trong vùng ven biển chiếm tỷ lệ cao, sống tập trung ở các thôn, làng, ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, thủy sản và làm nghề Một số khu dân cư nông thôn ñược ngói hóa hoặc hoặc bê tông hóa
2.2.3 ðặc ñiểm phát triển các ngành kinh tế
2.2.3.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
a Nông nghiệp và Thủy sản
ðất ñai ở Thái Bình chủ yếu là ñất bồi tụ bởi các hệ thống sông, nên nhìn chung tốt, thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồng
và vật nuôi phong phú Năm 2010 tổng diện tích ñất tự nhiên Thái Bình 157.004 ha, trong ñó, ñất nông nghiệp chiếm 69,1%, chủ yếu là diện tích ñất trồng cây hàng năm chiếm 61,02%, ñất NTTS 7,03% còn lại ñất trồng cây lâu năm, ñất lâm nghiệp có rừng, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác
ðất phi nông nghiệp chiếm 29,42% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong
ñó ñất ở chiếm 27,5%, ñất chuyên dùng chiếm 54,81% ðất chưa sử dụng chiếm 1,56% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh ðây chủ yếu là ñất bồi ven biển có khả năng chuyển sang nuôi trồng thủy sản (Bảng 2.5)
Trang 39Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Năm 2013, dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh Thái Bình vẫn duy trì ổn ñịnh và tăng trưởng ngành nông nghiệp, tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của cơn bão số 8 năm 2012, khôi phục ñược 6.000 ha cây vụ ñông bị thiệt hại, thực hiện công tác phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc bảo vệ lúa mùa Năng suất lúa cả năm ước ñạt 130,88 tạ/ha, tăng 0,55% so với năm 2012 Sản xuất cây màu vụ xuân, vụ mùa ñạt kết quả tốt Diện tích cây màu vụ xuân ñạt 12.522 ha, cây màu vụ mùa ñạt 15.633 ha, tăng 3.738 ha so với năm 2012 Chương trình xây dựng và phát triển cánh ñồng mẫu ñạt kết quả tích cực
b Lâm nghiệp
Thái Bình là một tỉnh ven biển, thuộc châu thổ sông hồng có diện tích ñất tự nhiên 154.650 ha, trong ñó có hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải với diện tích rừng và bãi bồi là 25.653 ha
Công tác bảo vệ rừng từ nhiều năm ñến nay ñược hỗ trọ kinh phí của các chương trình dự án như: Chương trình 327, chương trình 661, dự án 5 triệu ha của chính phủ Việt Nam Do ñó tổng diện tích rừng ngập mặn Thái Bình có diện tích là 7.210 ha Với ñai rừng rộng 800-2500 m, mọc ken dày hai loại chủ yếu là Bần cao
từ 5-10 m và tầng dưới là cây trang cao 2 – 3 m
Diện tích rừng phân tán trong nội ñồng bình quân khoảng 1.900 ha, diện tích trồng tre bảo vệ ñê sông vẫn chưa thể ước lượng ñược diện tích Hiện trạng sử dụng ñất lâm nghiệp ñược thể hiện trong bảng 2.6
Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng ñất lâm nghiệp tỉnh Thái Bình
ðơn vị: ha
Thái Thụy Tiền Hải
Trang 40Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Rừng ngập mặn phân bố ở hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy, chủ yếu là rừng trồng và một phần là rừng tự nhiên Trong ñó có khoảng 5.152 ha rừng phòng hộ còn lại là rừng ñặc dụng Rừng ngập mặn ở Thái Thụy và Tiền Hải có ñiều kiện môi trường rất ñặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn Rừng nơi ñây ñược nhận một lượng lớn phù sa từ các con sông, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các ñợt thủy triều mà hệ ñộng thực vật nơi ñây rất phong phú, với nhều loài khác nhau
2.2.3.2 Ngành công nghiệp, du lịch
Ngành công nghiệp
Sản xuất công nghiệp có xu hướng phục hồi, tăng trưởng cao hơn trong năm
2013 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11,87% so với năm 2012 Sản xuất trong các khu công nghiệp duy trì ổn ñịnh và có mức tăng trưởng khá ðến nay dự án ñầu
tư vào các khu công nghiệp của tỉnh là 138 dự án, với vốn ñầu tư 13.873 tỷ ñồng