Do vậy, việc ñánh giá tác ñộng của việc biến ñộng giá thực phẩm, thu nhập của hộ gia ñình ñến quyết ñịnh chi tiêu cho ăn uống trong ñời sống của người dân là một vấn ñề ñáng xem xét.. Ng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
-NGUYỄN NGỌC THUYẾT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP, GIÁ CẢ THỰC PHẨM ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU ĂN UỐNG
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP Hồ Chí Minh – Năm 2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
-NGUYỄN NGỌC THUYẾT
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP, GIÁ CẢ THỰC PHẨM ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU ĂN UỐNG
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN HỮU DŨNG
TP Hồ Chí Minh – Năm 2012
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính ñộc lập riêng, chưa ñược công bố nội dung ở bất kì ñâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án ñược chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực
Tôi xin cam ñoan chịu trách nhiệm về lời cam ñoan danh dự của tôi
Học viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Thuyết
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành ñề này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, cũng như sự ñộng viên ủng hộ của gia ñình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến Thầy Nguyễn Hữu Dũng, người ñã tận tình giúp ñỡ, góp ý và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành ñề tài Xin gởi lời tri ân sâu sắc của tôi ñối với những ñiều mà Thầy ñã dạy, ñã dành cho tôi
Xin ngỏ lời biết ơn chân thành ñến anh Trương Thanh Vũ ñang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Miền Nam về những kiến thức cũng như dữ liệu ñã chia sẻ cùng tôi, giúp tôi ñề tài tôi hoàn thành ñề tài thật tốt
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinh
tế Phát triển ñã tận tình truyền ñạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình, những người ñã không ngừng ñộng viên, hỗ trợ và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn ñến các anh chị và các bạn ñồng nghiệp ñã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện ñề tài một cách hoàn chỉnh
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Học viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Thuyết
Trang 5MỤC LỤC Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn ñề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Cấu trúc ñề tài 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 4
1.1 Lý thuyết tân cổ ñiển về hành vi tiêu dùng 4
1.1.1 Vấn ñề lựa chọn tiêu dùng 4
1.1.2 Hàm cầu Marshallian 4
1.1.3 Hàm hữu dụng gián tiếp và mệnh ñề Roy 6
1.1.4 Hàm cầu Hicksian và hàm chi tiêu 6
1.1.5 Mối liên hệ giữa 2 hàm cầu và công thức Slutsky 7
1.1.6 Độ co dãn của cầu 10
1.1.6.1 Độ co dãn theo giá của cầu 10
1.1.6.2 Độ co dãn theo thu nhập 10
1.1.6.3 Độ co dãn theo giá chéo của cầu 11
1.1.6.4 Độ co dãn bồi hoàn (compensated) của cầu 11
1.1.6 Các tính chất cơ bản của hàm cầu 12
1.2 Xây dựng hàm cầu trong thực tiễn 13
1.2.1 Các hàm cầu riêng rẽ 13
1.2.2 Các hệ thống hàm cầu thực nghiệm 14
1.2.2.1 Hệ thống chi tiêu tuyến tính LES (Linear Expenditure System) 14
Trang 61.2.2.2 Mô hình Rotterdam 15
1.2.2.3 Hệ thống phân tích cầu gần như lý tưởng AIDS 17
1.2.2.3.1 Mô hình AIDS (Almost Ideal Demand System) thuần túy 17
1.2.2.3.2 Mô hình AIDS dạng tuyến tính LA/AIDS 18
1.5 Một số kết quả chính của các nghiên cứu ñã thực hiện 19
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 22
2.1 Các khái niệm 22
2.1.1 Hộ gia ñình 22
2.1.2 Chi ñời sống 22
2.1.3 Chi ăn, uống, hút 23
2.1.4 Tỷ trọng chi tiêu 23
2.1.5 Chỉ số giá 23
2.1.6 Phân nhóm thực phẩm làm ñối tượng trong báo cáo 24
2.2 Cách tính các chỉ số 26
2.2.1 Tính tỷ trọng chi tiêu của các nhóm thực phẩm (wk) 26
2.2.1.1 Mức chi tiêu cho một nhóm hàng (E k ) 26
2.2.1.2 Tỷ trọng chi tiêu 26
2.2.2 Số lượng thực phẩm tiêu thụ 27
2.2.3 Chỉ số giá cho một nhóm hàng 27
2.2.3.1 Chỉ số giá cho một mặt hàng 27
2.2.3.2 Chỉ số giá của nhóm 27
2.2.4 Các thông số khác 28
2.3 Xử lý số liệu 29
2.3.1.Trích dữ liệu 29
2.3.2 Tinh lọc dữ liệu 30
2.3.2.2.1 Quan sát có dữ liệu bị thiếu hoặc lỗi 30
2.3.2.2.2 Loại bỏ các quan sát có giá trị dị biệt 30
2.3.3 Cách thức ước lượng 31
2.3.3.1 Phương pháp ước lượng 31
2.3.3.2 Kiểm ñịnh các ràng buộc 32
2.4 Quy trình phân tích 34
Trang 7CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHI TIÊU ĂN UỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM 35
3.1 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống qua các năm 35
3.2 Cấu trúc chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống 35
3.3 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống phân theo khu vực 36
3.4 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống phân theo chuẩn nghèo 37
3.5 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống phân theo ngũ phân vị thu nhập 38
3.6 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống phân theo 6 vùng 39
3.7 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống theo ñặc tính hộ 40
CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ VỀ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC NHÓM HÀNG HÓA 43
4.1 Mô hình ước lượng 43
4.1.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình 43
4.1.2 Tổng hợp các biến sử dụng trong mô hình 44
4.1.3 Các biểu thức ràng buộc 46
4.1.3.1 Ràng buộc về tính ñối xứng 46
4.1.3.2 Ràng buộc về tính ñồng nhất 46
4.2 Kết quả phân tích về chi tiêu của hộ gia ñình 47
4.2.1 Mức ý nghĩa của mô hình 47
4.2.2 Tính phù hợp của mô hình 47
4.3 Độ co dãn của nhóm hàng ăn uống 50
4.3.1 Độ co dãn theo chi tiêu 50
4.3.2 Độ co dãn theo giá 52
4.3.2.1 Độ co dãn bồi hoàn (tác ñộng thay thế) 52
4.3.2.2 Độ co dãn thông thường 53
4.4 Kết quả từ sự chi phối của các ñặc tính hộ ñến cầu của nhóm hàng ăn uống 53 4.4.1 Hộ tại khu vực thành thị - nông thôn 53
4.4.2 Hộ tại các vùng ñịa lý 55
4.4.3 Hộ ñược phân chia theo ngũ phân vị thu nhập 56
4.4.4 Các ñặc tính khác của hộ 57
4.5 Ý nghĩa thực tiễn của các hệ số co dãn 59
Trang 8CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 61
5.1 Kết luận 61
5.2 Vận dụng vào thực tiễn 62
5.3 Kiến nghị 65
5.4 Hạn chế của ñề tài và hướng nghiên cứu mới 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trang 9PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1: Cấu trúc bộ dữ liệu VHLSS 2010 1
Phụ lục 2.2: Lệnh SUR trong phần mềm thống kê Stata 2
Phụ lục 2.3: Chi tiết các biến có quan sát bị loại bỏ 2
Phụ lục 2.4: Phân phối các biến trong mô hình 3
Phụ lục 3.1 : Chi tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo 5 nhóm thu nhập 7
Phụ lục 3.2: Chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo khoản chi, khu vực thành thị - nông thôn 9
Phụ lục 3.3: Tỷ phần chi tiêu ñời sống của các khu vực qua các năm 10
Phụ lục 3.4: Cơ cấu chi tiêu thực phẩm phân theo các nhóm thu nhập 10
Phụ lục 3.5: Kết quả kiểm ñịnh t-test cho tỷ trọng chi tiêu cho 10 nhóm hàng ăn uống phân theo khu vực hộ cư trú 11
Phụ lục 3.6: Kết quả kiểm ñịnh t-test cho cơ cấu chi tiêu của hộ phân theo khu vực hộ cư trú 13
Phụ lục 3.7: Kết quả kiểm ñịnh t-test cho tỷ trọng chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống phân theo chuẩn nghèo của chính phủ 15
Phụ lục 3.8: Kết quả kiểm ñịnh t-test cho lượng cầu tiêu dùng của các nhóm hàng ăn uống phân theo chuẩn nghèo của chính phủ 17
Phụ lục 3.9: Kết quả kiểm ñịnh t-test cho tỷ trọng chi tiêu của 10 nhóm hàng ăn uống phân theo giới tính của chủ hộ 19
Phụ lục 4.1: Biểu thức tỷ phần chi tiêu cho 09 nhóm thực phẩm 22
Phụ lục 4.2: Các ràng buộc của mô hình 23
Phụ lục 4.3: Kiểm ñịnh phần dư 24
Phụ lục 4.4: Kiểm ñịnh các ràng buộc 26
Phụ lục 4.5: Thông số ước lượng theo mô hình LA/ADIS năm 2010 cho 10 nhóm thực phẩm theo chỉ số giá Stone 27
Phụ lục 4.6: Thông số ước lượng theo mô hình LA/ADIS năm 2010 cho 10 nhóm thực phẩm theo chỉ số giá Laspeyres 29
Phụ lục 4.7: Độ co dãn theo chi tiêu ở các nhóm thực phẩm theo chỉ số giá Stone 31
Phụ lục 4.8: Độ co dãn bồi hoàn của mô hình theo chỉ số Stone 31
Trang 10Phụ lục 4.9: Độ co dãn thông thường của mô hình theo chỉ số Stone 32
Phụ lục 4.10: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở khu vực nông thôn 32
Phụ lục 4.11: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở khu vực thành thị 32
Phụ lục 4.12: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở ĐB Sông Hồng 33
Phụ lục 4.13: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở Trung du & MN Phía Bắc 33
Phụ lục 4.14: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở Bắc trung bộ & DH Miền trung 33 Phụ lục 4.15: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở Tây Nguyên 34
Phụ lục 4.16: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở Đông Nam bộ 34
Phụ lục 4.17: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở ĐB Sông Cửu Long 34
Phụ lục 4.18: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở nhóm thu nhập 1 35
Phụ lục 4.19: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở nhóm thu nhập 2 35
Phụ lục 4.20: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở nhóm thu nhập 3 35
Phụ lục 4.21: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở nhóm thu nhập 4 36
Phụ lục 4.22: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm ở nhóm thu nhập 5 36
Phụ lục 4.23: Độ co dãn của cầu hàng ăn uống theo giá 36
Phụ lục 4.24: Tác ñộng của mức giá thay ñổi ñến thay ñổi mức chi tiêu của hộ cho 10 nhóm hàng ăn uống ở Việt Nam 37
Trang 11AIDS Almost Ideal Demand Systems Hệ thống hàm cầu gần như lý tưởng
LA/AIDS Linear Approximated Almost
Ideal Demand Systems
Hệ thống hàm cầu gần như lý tưởng dạng tuyến tính
SUR Seemingly Unrelated Regression Kỹ thuật hồi quy dường như không
liên quan
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng phân loại ñịnh nghĩa các loại hàng hóa 9
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính 20
Bảng 2.1: Các phân nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam 25
Bảng 2.2: Thông tin dữ liệu ñược trích lọc 29
Bảng 2.3: Quy trình và trình tự thực hiện kiểm ñịnh giả thuyết Ho 33
Bảng 3.1: Cấu trúc chi tiêu ăn uống của các hộ gia ñình Việt Nam phân theo khu vực Thành thị - Nông thôn 36
Bảng 3.2: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống phân theo khu vực 36
Bảng 3.3: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo nhóm giàu nghèo 37 Bảng 3.4: Lượng thực phẩm tiêu thụ phân theo nhóm giàu nghèo 38
Bảng 3.5: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm thực phẩm phân theo ngũ phân vị thu nhập của hộ gia ñình 38
Bảng 3.6: Lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình theo ngũ phân vị thu nhập 39
Bảng 3.7: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo các vùng 40
Bảng 3.8: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo giới tính chủ hộ 40
Bảng 3.9: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo ngũ phân vị tuổi của chủ hộ 41
Bảng 3.10: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống phân theo quy mô hộ 42
Bảng 4.1: Tổng họp các biến trong mô hình 45
Bảng 4.2: Tổng hợp các ràng buộc ñược áp ñặt trong mô hình 47
Bảng 4.3: Khả năng giải thích của hệ thống hàm cầu theo chỉ số giá Stone 47
Bảng 4.4: Khả năng giải thích của hệ thống hàm cầu theo chỉ số giá Laspeyres 48
Bãng 4.5: Kết quả kiểm ñịnh các ràng buộc của mô hình 50
Bảng 4.6: Độ co dãn theo chi tiêu và giá của các nhóm hàng ăn uống 50
Bảng 4.7: Độ co dãn bồi hoàn của mô hình theo chỉ số Laspeyres 52
Bảng 4.8: Độ co dãn chung của mô hình theo chỉ số Laspeyres 53
Bảng 4.9: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm phân theo khu vực thành thị - nông thôn ở mô hình áp dụng chỉ số giá Stone 54
Bảng 4.10: Độ co dãn của các nhóm thực phẩm phân theo 6 vùng ñịa lý 55
Trang 13Bảng 4.11: Độ co dãn của các nhóm hàng ăn uống theo mức chi tiêu và giá phân theo
ngũ phân vị thu nhập của hộ 57 Bảng 4.12: Kết quả ước lượng hệ thống hàm cầu thực phẩm theo ñặc tính hộ 58 Bảng 4.13: Tác ñộng của mức giá tăng 10% lên mức chi tiêu ăn uống 59
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đường cầu Marshall 5
Hình 1.2: Đường cầu Hicks thay ñổi theo giá 6
Hình 1.3: Tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập khi giá của hàng hóa x thay ñổi với x là hàng hóa thông thường 8
Hình 1.4: Tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập khi giá của hàng hóa x thay ñổi với x là hàng hóa thứ cấp 9
Hình 1.5: Mối quan hệ giữa các hàm trong lý thuyết tiêu dùng tân cổ ñiển 12
Hình 2.1: Tính toán các giá trị của box plot 30
Hình 2.2: Kết hợp giữa biểu ñồ histogram và box plot 31
Hình 2.3: Quy trình phân tích của ñề tài 34
Hình 3.1: Cơ cấu tỷ trọng chi tiêu ăn uống ở Khu vực thành thị - nông thôn 37
Hình 3.2: Cơ cấu tỷ trọng chi tiêu ăn uống phân theo giới tính của chủ hộ 41
Hình 4.1: Phần trăm thay ñổi trong mức chi tiêu ăn uống theo sự thay ñổi của giá các nhóm hàng ăn uống 60
Hình 4.2: Phần trăm thay ñổi trong mức chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống theo sự thay ñổi giá của nó 61
Trang 15PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn ñề
Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, cùng với ñó là chất lượng cuộc sống của người dân ngày ñược cải thiện Đánh giá mức sống của người dân, trước tiên cần ñánh giá các nhu cầu thiết yếu nhất của ñời sống như ăn uống, giáo dục, y tế…Trong ñó, chi tiêu ăn uống là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất ñể ñánh giá mức sống của hộ gia ñình Trong những năm trở lại ñây chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần qua các năm1
Việt Nam ñã và ñang là một nước có nhiều thành công trong công cuộc xóa ñói giảm nghèo so với các nước ñang phát triển trên thế giới Tỷ lệ nghèo giảm dần qua các năm Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với ña phần dân số ở nông thôn
và sống bằng nghề nông
Trước bối cảnh nền kinh tế thế giới ñang có những biến ñộng phức tạp, suy thoái kinh tế kéo dài, giá lương thực thực phẩm và các yếu tố nguyên liệu ñầu vào cho ngành nông nghiệp không ngừng tăng cao ñã tác ñộng không nhỏ ñến thu nhập và ñời sống của người dân ở các nước nghèo, các nước ñang phát triển
Do vậy, việc ñánh giá tác ñộng của việc biến ñộng giá thực phẩm, thu nhập của hộ gia ñình ñến quyết ñịnh chi tiêu cho ăn uống trong ñời sống của người dân là một vấn ñề ñáng xem xét Từ ñó, làm cơ sở cho các nhà hoạch ñịnh chính sách có cách nhìn rõ hơn
về ñời sống của người dân và có những chính sách hợp lý ñể hỗ trợ và ổn ñịnh cuộc sống
của người dân Nghiên cứu “Đánh giá tác ñộng của thu nhập và giá cả thực phẩm ñến
quyết ñịnh chi tiêu ăn uống của các hộ gia ñình Việt Nam” nhằm mục ñích làm sáng tỏ
vấn ñề này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của ñề tài là ñánh giá tác ñộng của thu nhập, giá cả hàng hóa ñến quyết ñịnh tiêu dùng thực phẩm của các hộ gia ñình ở Việt Nam Các hộ gia ñình trong nghiên cứu này ñược phân chia theo các nhóm thu nhập từ thấp ñến cao, và theo nơi cư trú như khu vực nông thôn – thành thị, các vùng ñịa lý Mục tiêu của nghiên cứu tập trung ở ba ñiểm sau:
§ Xác ñịnh tính chất cụ thể của các nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam tại thời ñiểm khảo sát
1
Tổng cục Thống kê, “Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2011”
Trang 16§ Xác ñịnh mức thay ñổi về tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống của các hộ gia ñình theo thu nhập, giá cả hàng hóa
§ Xác ñịnh các ñặc tính cơ bản của hộ tác ñộng ñến quyết ñịnh tiêu dùng thực phẩm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của ñề tài là chi tiêu cho các nhóm thực phẩm của các hộ gia
ñình Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ñược thực hiện trong phạm vi thời gian, không gian, và nội
dung như sau: (i) Về thời gian: nghiên cứu mức tiêu dùng thực phẩm trong năm 2009 theo bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2010 (ii) Về không gian: thực hiện nghiên cứu tiêu dùng thực phẩm trên phạm vi cả nước, từ khu vực nông thôn ñến thành thị, 6 vùng ñịa lý từ ñồng bằng Sông Hồng ñến ñồng bằng Sông Cửu Long (iii) Về nội dung: nghiên cứu tập trung vào thay ñổi mức chi tiêu cho các nhóm thực phẩm theo sự biến ñộng của giá cả và thu nhập của hộ gia ñình trong ñiều kiện các yếu tố khác không thay ñổi
4 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu: ñề tài sử dụng hai nguồn dữ liệu chính là (i) dữ liệu sơ cấp từ cuộc khảo
sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2010 của Tổng cục Thống kê và (ii) nguồn dữ liệu thứ cấp ñược thu thập từ Tổng cục Thống kê, Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội
Phương pháp phân tích: ñề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp chính sau: (i) Phương
pháp thống kê: quá trình xử lý số liệu có so sánh, ñối chiếu nhằm tổng hợp lại các dữ liệu, ñưa ra những nhận xét cơ bản (ii) Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: ñề tài sử dụng mô hình “Hệ thống hàm cầu gần như lý tưởng AIDS”, các hệ số hồi quy trong mô hình ñược ước lượng bằng phương pháp SUR
5 Cấu trúc ñề tài
Nhằm ñạt ñược tính chặt chẽ trong việc trình bày, kết nối các nội dung giúp cho người ñọc có thể tham khảo các vấn ñề và kết quả của quá trình nghiên cứu, tiếp theo phần mở ñầu, nội dung của ñề tài ñược trình bày trong 5 chương như sau:
Phần mở ñầu: Giới thiệu các nội dung tổng quát của ñề tài, ñặt vấn ñề nghiên
cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu cũng như giới thiệu sơ lược về phương pháp, và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
Trang 17Chương 1: Tổng quan lý thuyết và thực tiễn Chương này trình bày tổng quan
về lý thuyết tân cổ ñiển về các hàm cầu Marshallian, Hicksian cùng với các mô hình phân tích cầu làm cơ sở nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp thực hiện nghiên cứu Nội dung của chương này nêu
ra các khái niệm, phương pháp tính toán các chỉ số sử dụng trong mô hình Đồng thời, trình bày quy trình xử lý, tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu khảo sát mức mức sống dân cư Việt Nam năm 2010 và ñưa ra quy trình phân tích của ñề tài
Chương 3: Thực trạng chi tiêu ăn uống của hộ gia ñình Việt Nam Chương
này sẽ tập trung vào mô tả tổng quát thực trạng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống của
hộ gia ñình Việt Nam Nội dung bao gồm: (i) cấu trúc chi tiêu ăn uống giữa các khu vực (ii) tỷ trọng chi tiêu ăn uống theo các ñặc tính hộ như tuổi, giới tính của chủ hộ, phân vị thu nhập của hộ, vùng và khu vực nơi hộ sinh sống
Chương 4: Mối quan hệ về thu nhập và chi tiêu của các nhóm hàng hóa Nội
dung là trình bày mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống thông qua kết quả của mô hình nghiên cứu Từ ñó, tính toán các ñộ co dãn của các nhóm thực phẩm theo giá và thu nhập, và xác ñịnh nhóm thực phẩm nào co dãn theo giá, nhóm nào hàng hóa là xa xỉ, thông thường hay thứ cấp ở Việt Nam
Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này sẽ tóm lược lại những kết quả
quan trọng của ñề tài và ñặc biệt là mô hình nghiên cứu Đồng thời, vận dụng những kết quả này vào các tình huống thực tế Từ ñó, có những kiến nghị chính sách về quản lý nhóm hàng ăn uống Ngoài ra, chương này còn ñánh giá lại những ñiểm mới cũng như những hạn chế của ñề tài ñể từ ñó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo
Sau cùng, luận văn cũng ñính kèm phần phụ lục ñể chứng minh chi tiết hơn cho những kết quả phân tích ñã ñược trình bày trong các chương
Trang 18CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
Mục ñích của chương này nhằm trình bày hệ thống các khái niệm, lý thuyết về hàm cầu, các mô hình thực nghiệm cùng với những nghiên cứu gần ñây trong việc xây dựng, ñánh giá các hàm cầu hàng hóa Các hàm cầu Marshallian, hàm cầu Hicksian cùng với các ñộ
co dãn của các hàm cầu ñược tính theo các mô hình cầu thực nghiệm sẽ ñược tập trung lược khảo trong chương này nhằm làm nền tảng cho việc phân tích trong các chương tiếp theo
1.1 Lý thuyết tân cổ ñiển về hành vi tiêu dùng (Mas-Colell,et al, 1995)
1.1.1 Vấn ñề lựa chọn tiêu dùng
Lý thuyết tiêu dùng liên quan ñến việc một người tiêu dùng duy lý quyết ñịnh lựa chọn tiêu dùng cho các hàng hóa như thế nào Trong ñiều kiện ràng buộc về ngân sách gia ñình, người tiêu dùng sẽ lựa chọn rổ hàng hóa theo cách tối ña hóa mức hữu dụng của mình
p = p(p1, p2, …, pn) : giá của rổ hàng hóa tiêu dùng
I: ngân sách của người tiêu dùng
Với một mức giá p và mức ngân sách I cho trước, tập hợp các lựa chọn của người tiêu dùng sẽ ñược viết lại ở dạng sau: B p I( , )= ∈{x ¡ n+: p x≤I}
Người tiêu dùng sẽ lựa chọn tiêu dùng các hàng hóa x ∈ B(p,I) sao cho mức thỏa dụng ñạt ñược là cao nhất Vấn ñề này ñược thực hiện dựa trên một số các giả ñịnh cơ bản như thông tin thị trường hoàn hảo, người tiêu dùng là người chấp nhận giá, giá cả hàng hóa có dạng tuyến tính
1.1.2 Hàm cầu Marshallian {x(p,I)} (Mas-Colell,et al, 1995)
Các tiền ñề quan trọng của hàm cầu Marshallian:
§ Hàm cầu Marshallian có tính ñồng nhất bậc 0 theo giá và ngân sách Nghĩa là, với bất kỳ một số λ> 0 nào ñó, thì x(λp, λI) = x(p,I) Do vậy, việc sử dụng các ñơn vị tiền tệ khác nhau như ñồng USD, Euro, Nhân dân tệ, VND ở các chỉ tiêu giá, thu nhập trong các tính toán hàm cầu sẽ có cùng mức ý nghĩa
Trang 19§ Người tiêu dùng với một mức hữu dụng ban ñầu chưa ñược thỏa mãn sẽ tiêu dùng toàn bộ ngân sách kiếm ñược
Khi ñó, biểu thức (1.1) ñược viết lại như sau:
Hình 1.1: Đường cầu Marshallian
Nguồn: (Sloman, 2006)
Dựa vào hai tiền ñề trên của hàm cầu Marshallian dẫn ñến các tính chất sau:
§ Tổng thay ñổi của giá các hàng hóa và thu nhập không tác ñộng ñến lượng cầu:
x p I p
Trang 201.1.3 Hàm hữu dụng gián tiếp và mệnh ñề Roy (Mas-Colell,et al, 1995)
Giả sử x* chính là nghiệm của bài toán (1.1), hàm hữu dụng gián tiếp khi ñó ñược ñịnh nghĩa là v(p,I) = maxu(x) = u(x*) Như vậy, hàm hữu dụng gián tiếp chính là giá trị tối ña của hàm hữu dụng mà người dùng nhận ñược tại một mức giá và ngân sách cho trước
và ñạo hàm riêng phần của hàm hữu dụng gián tiếp theo ngân sách của người tiêu dùng
1.1.4 Hàm cầu Hicksian và hàm chi tiêu (Mas-Colell,et al, 1995)
Song song với vấn ñề tối ña hóa hữu dụng, người tiêu dùng hợp lý luôn mong muốn tối thiểu hóa chi tiêu của mình Với cách tiếp cận tối thiểu hóa chi tiêu, sự lựa chọn của người tiêu dùng ñược thể hiện dưới dạng sau:
+
∈
≥
¡
Kết quả từ việc giải bài toán (1.7) x = h(p,u) chính là hàm cầu Hicksian
Hàm cầu Hicksian chính là tập hợp các lựa chọn thỏa mãn mức chi tiêu thấp nhất với mức hữu dụng cho trước Nó cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu của người tiêu dùng với giả ñịnh giá tất cả các hàng hóa khác và mức hữu dụng là không ñổi
Hình 1.2: Đường cầu Hicksian thay ñổi theo giá
Nguồn: (Sloman, 2006)
Trang 21Hàm cầu Hicksian cũng là hàm ñồng nhất bậc 0 theo mức giá
Hàm chi tiêu cho biết mức chi tiêu thấp nhất (hay mức thu nhập tối thiểu cần có)
ñể ñạt tới mức hữu dụng u tại một mức p cho trước
Bổ ñề Shephard Lemma về mối quan hệ giữa hàm chi tiêu và hàm cầu Hicksian
Với giả ñịnh hàm hữu dụng u là hàm liên tục và hàm cầu Hicksian có tính ñồng biến, với mọi i thì sai phân bậc nhất của hàm chi tiêu theo giá chính là hàm cầu Hicksian, ñược minh họa qua biểu thức (1.9) như sau:
1.1.5 Mối liên hệ giữa 2 hàm cầu và công thức Slutsky (Mas-Colell,et al, 1995)
Với các hàm cầu Hicksian h(p,u) và Marshallian x(p,I) là các hàm ñồng biến và có ñạo hàm bậc 1 theo (p, u, I), với mọi i thì:
Công thức Slutsky ngoài việc thể hiện ñược sự liên hệ giữa hai hàm cầu, nó còn
có một ý nghĩa quan trọng hơn trong việc phân tích tác ñộng của hàm cầu trước sự thay ñổi của giá Một sự thay ñổi trong giá của hàng hóa xi tác ñộng ñến cầu của người tiêu dùng qua hai hình thức: tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập
Trang 22Theo hình 1.3, với x là hàng hóa thông thường thì sự giảm giá của hàng hóa x gây nên hai tác ñộng (i) Thứ nhất, ñó là tác ñộng thay thế Người tiêu dùng thay thế hàng hóa
x bằng hàng hóa y có giá tương ñối rẻ hơn (di chuyển từ ñiểm f ñến g) trong khi mức hữu dụng và thu nhập thực tế không ñổi (ñường B1a tiếp xúc với I1 tại g) Sự thay ñổi lượng cầu tương ứng thể hiện trên ñồ thị là sự dịch chuyển từ Qx1 và Qx2 (ii)Tác ñộng thứ hai
là tác ñộng thu nhập Sự tăng giá của hàng hóa x làm thu nhập thực cho hàng hóa x của người tiêu dùng giảm tương ứng với ñường bàng quang dịch chuyển từ I1 sang I2 Khi ñó, lượng cầu của người tiêu dùng cho hàng hóa x sẽ dịch chuyển từ Qx2 sang Qx3 Đây chính là kết quả của tác ñộng thu nhập
Hình 1.3: Tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập theo sự gia tăng của giá hàng hóa
X với X là hàng hóa thông thường
Nguồn: (Sloman, 2006 trang 113)
Trường hợp x là hàng hóa thứ cấp (không phải là hàng hóa Giffen2), tác ñộng thay thế cũng tương tự như ở hàng hóa thông thường Tuy nhiên, tác ñộng thu nhập ở hàng hóa thứ cấp hoàn toàn ngược lại với hàng hóa thông thường (tác ñộng âm) Sự thu hẹp của thu nhập thực khi giá của hàng hóa x tăng lại có khuynh hướng gia tăng tiêu dùng hàng hóa này Thể hiện trên hình 1.4 là chính là sự di chuyển của ñiểm h về bên phải ñiểm g, cùng với lượng cầu thay ñổi từ Qx2 ñến Qx3
2
Theo Sloman (2006), trang 114: hàng hóa Giffen là các hàng hóa mà lượng cầu của chúng tăng theo giá của nó, kết quả là mức tác ñộng thu nhập lớn hơn mức tác ñộng thay thế
Trang 23Hình 1.4: Tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập theo sự gia tăng của giá hàng hóa
X với X là hàng hóa thứ cấp (không phải là hàng hóa Giffen)
Nguồn: (Sloman, 2006 trang 113)
Hai hàng hóa gọi là thay thế nhau khi giá trị hàm cầu Hicksian của hàng hóa này tăng (giảm) theo sự tăng (giảm) của giá hàng hóa kia Ngược lại, hai hàng hóa ñược gọi
là hai hàng hóa bổ sung nhau
Bảng 1.1: Bảng phân loại ñịnh nghĩa các loại hàng hóa
Trang 241.1.6 Độ co dãn của cầu
1.1.6.1 Độ co dãn theo giá của cầu
Độ co dãn của cầu theo giá thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm thay ñổi trong lượng cầu của một hàng hóa theo phần trăm thay ñổi trong giá của hàng hóa ñó Nó chính
bằng nghịch ñảo hệ số góc của hàm cầu Marshallian nhân với tỷ số p x
x theo công thức 1.12:
x
p x x
§ Cầu của một hàng hóa x ñược gọi là không co dãn nếu , 1
x
x p
e < Khi ñó, một sự thay ñổi lớn trong giá của hàng hóa x không làm thay ñổi ñáng kể lượng cầu của hàng hóa x
§ Cầu của một hàng hóa x ñược gọi là co dãn ñơn vị nếu , 1
x
x p
e = Khi ñó, tổng chi tiêu cho hàng hóa x sẽ ñược giữ không ñổi bất kể sự thay ñổi của giá x
1.1.6.2 Độ co dãn theo thu nhập
Độ co dãn của cầu theo thu nhập biểu hiện mối quan hệ giữa phần trăm thay ñổi trong lượng cầu của một hàng hóa theo phần trăm thay ñổi trong thu nhập của người tiêu dùng
x I
x
x I x
e
I I x I
Trang 251.1.6.3 Độ co dãn theo giá chéo của cầu
Độ co dãn theo giá chéo của cầu một hàng hóa thể hiện mối liên hệ giữa phần trăm biến ñổi trong lượng cầu của một hàng hóa theo phần trăm biến ñổi theo giá của hàng hóa khác
x
p x x
1.1.6.4 Độ co dãn bồi hoàn (compensated) của cầu
Độ co dãn bồi hoàn của cầu ñược tính dựa vào các giá trị của hàm cầu Hicksian
Độ co dãn bồi hoàn của cầu theo giá ñược tính theo công thức 1.15 như sau:
(1.15)
px
x x x
h
p h h
y y y
h
p h h
∂ [biểu thức 1.18] Độ co dãn bồi hoàn chỉ bao gồm tác ñộng thay
thế, trong khi ñó, ñộ co dãn chung bao gồm cả tác ñộng thay thế và tác ñộng thu nhập
Trang 26và ñộ co dãn của cầu theo thu nhập cho hàng hóa ñó Sự khác biệt này sẽ không ñáng kể nếu tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa ñó thấp hoặc ñộ co dãn của cầu theo chi tiêu cho hàng hóa ñó nhỏ
Lý thuyết tiêu dùng tân cổ ñiển về mối quan hệ giữa hai hàm cầu và các ñộ co dãn liên quan có thể ñược thể hiện tóm tắt qua hình 1.5 như sau:
Hình 1.5: Mối quan hệ giữa các hàm trong lý thuyết tiêu dùng tân cổ ñiển
Nguồn: (Mas-Colell,et al, 1995)
1.1.7 Các hệ quả cơ bản của hàm cầu
Tính ñồng nhất của các ñộ co dãn cho một hàng hóa i:
, 1
n
ij i I j
Trang 271.2 Xây dựng hàm cầu trong thực tiễn
Ứng dụng lý thuyết kinh tế học vào nghiên cứu hàm cầu thực tiễn cần thiết phải xây dựng một mô hình cụ thể Thông thường, các nghiên cứu thực nghiệm về hàm cầu có thể bao gồm các biểu thức cầu riêng rẻ hoặc hệ thống các biểu thức này Biểu thức cầu cho một người tiêu dùng hoặc một hộ gia ñình có thể viết dưới dạng tổng quát như sau:
1 2( , , , , )
Trong ñó:
qi : lượng cầu của hàng hóa thứ i
pi : giá của hàng hóa thứ i
I : thu nhập của người tiêu dùng
1.2.1 Các hàm cầu riêng rẽ theo (Wen S Chern et al, 2003)
Theo Houthakker, H.S and L.D Taylor (1992), hàm cầu tổng quát có dạng:
1 2( , , , , , , )
it i t it t t nt it
Trong ñó:
i, t : hàng hóa i và thời ñiểm t
q : mức chi tiêu bình quân của người tiêu dùng
y : thu nhập bình quân của người tiêu dùng
P : giá của hàng hoá
zn : các ñặc tính của hộ
u : sai số
Mô hình thực tiễn ñầu tiên ñược ñề cập ñến trong nghiên cứu là mô hình Working – Lesser Mô hình này lần ñầu tiên ñược ñưa ra bởi Working (1943) và Lesser (1963) Trong mô hình này tỷ trọng chi tiêu của các hàng hóa hoặc nhóm hàng hóa (ñược gọi tắt
là hàng hóa) ñược trình bày dưới dạng tuyến tính theo logarit của các chỉ số giá và tổng chi tiêu của hàng hóa, có dạng tổng quát như sau:
Trang 28i, j : ñặc trưng cho chỉ số các hàng hóa
wi : tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa thứ i
pj : chỉ số giá của hàng hóa thứ j
x : Tổng chi tiêu của các hàng hóa
Hk : bao gồm k biến dummy ñặc trưng cho người tiêu dùng
εi : sai số ngẫu nhiên của hệ ước lượng, với giả ñịnh có E(ε) = 0 và phương sai của ε không ñổi
Theo ñó, các ñộ co dãn ñược tính như sau:
Độ co dãn theo chi tiêu
ij ij
ij i
i
i j w
e
w
i j w
ββδ
1.2.2.1 Hệ thống chi tiêu tuyến tính LES (Linear Expenditure System)
Đây là hệ thống cầu thực nghiệm ñầu tiên thực hiện ước lượng hệ thống các hàm cầu thoả mãn các ràng buộc tổng quát, do Klein and Rubin thực hiện khi xây dựng chỉ số chi phí cho cuộc sống
Sự tuyến tính của mô hình LES thoả mãn ñược các ràng buộc về mặt lý thuyết như tính cộng dồn, tính ñồng nhất, tính ñối xứng (Stone, 1954)
Trang 29Hay ñược viết dưới dạng:
i i i i j j
Trong ñó
(Y-ΣPjCj) lượng thu nhập chi tiêu giữa các hàng hoá theo tỷ lệ bi cố ñịnh
Ci : mức tối thiểu của lượng qi
bi : ngân sách biên của lượng qiCác ràng buộc:
1
0 1
i i
i i
b b
b e w
Hạn chế của mô hình LES
Ràng buộc: 0 < bi < 1 dẫn ñến ñộ co dãn theo thu nhập của tất cả các hàng hoá ñều dương, nghĩa là hàng hoá trong mô hình LES không bao gồm hàng thứ cấp
Trang 301.2.2.2 Mô hình Rotterdam
Theo Barten (1969), một dạng ñiển hình theo chỉ số giá tương ñối ñược thể hiện trong
mô hình Rotterdam như sau:
∆: sai phân bậc nhất trong giai ñoạn t và t-1
qit: lượng hàng hoá i ñược tiêu dùng trong giai ñoạn t và t-1
Pjt: giá của hàng hoá k tại thời ñiểm t
ai, bi, Cij: lần lượt là các hệ số cắt, hệ số thu nhập, giá cả
wit: tỷ phần ngân sách cho hàng hoá i tại thời ñiểm t
i, j: là các hàng hoá (n hàng hoá) Các ràng buộc ñược thêm vào mô hình:
n i i n ij j
ij ji i i i i
b C
b e w
Do vậy, nếu bi> wi thì i là hàng hoá xa xỉ
Độ co dãn theo giá của hàng hoá i
ii ii i i i ii
i
C C b b w e
w
=
Trang 31Độ co dãn chéo theo giá của hàng hoá i và theo giá của hàng hoá j
ij j i i ij
i
C b b w e
w
−
=
(1.40)
1.2.2.3 Hệ thống các hàm cầu gần như lý tưởng AIDS
1.2.2.3.1 Mô hình AIDS (Almost Ideal Demand System) ban ñầu
Trong mô hình AIDS, hàm chi tiêu ñược sử dụng có nét tương tự với hàm chi tiêu của mô hình Working – Lesser, tuy nhiên nó có sự khác nhau về dạng thức hàm và cách ước lượng Ở mô hình AIDS, hàm cầu của từng hàng hóa ñược ñặt trong một hệ thống tổng thể các cầu, khác với từng hàm cầu riêng rẽ ở mô hình Working – Lesser Hàm chi tiêu này thoả mãn các tiền ñề về sự lựa chọn, có dạng hàm phù hợp với các dữ liệu ngân sách hộ gia ñình, dễ ước lượng và kiểm tra các ràng buộc của lý thuyết cầu
Theo Deaton, A và J Muellbauer (1980a), Tỷ trọng chi tiêu của người tiêu dùng cho một hàng hóa i ñược thể hiện như sau:
i : Sai số ngẫu nhiên ñược giả ñịnh E(ui) = 0, var(ui) = const
P* : Chỉ số giá tại thời ñiểm khảo sát, ñược xác ñịnh bởi
Các biểu thức từ (1.41) ñến (1.43) chính là mẫu mô hình AIDS
Trong các nghiên cứu gần ñây (Richard Green and Julian M Alston, 1990; Moschini, 1998; Moschini, 1995; Suharno, 2002; Wen S Chern et al, 2003; Le Quang Canh, 2008; Sheng, T.Y et al, 2008; Vu Hoang Linh, 2009) cho thấy mô hình AIDS thỏa mãn tốt các tính chất của hàm cầu như tính cộng dồn, tính ñồng nhất và tính ñối xứng
Trang 32n i i
n i i
n kj k
n jk k
số giá (Deaton, A và Muellbauer, J, 1980b)
1.2.2.3.2 Mô hình AIDS dạng tuyến tính LA/AIDS
Deaton, A và Muellbauer, J (1980b) ñề nghị sử dụng chỉ số giá tuyến tính như sau: Chỉ số giá Stone:
* 1
n
i i i
Trang 33(1995) ñề xuất sử dụng chỉ số giá Laspeyres Chỉ số giá Laspeyres ñược tính bằng cách thay thế w itrong (1.50) bằng giá trị trung bình w i , ñược viết dưới dạng như sau:
1
n L
i i i
Khi ñó, hàm chi tiêu trên sẽ có dạng tuyến tính theo giá nếu thoả mãn các ràng buộc từ (1.44) ñến (1.48), ñồng thời thỏa mãn thêm ràng buộc (1.54) của các biến ñặc tính hộ:
0
n ik i
i i
w Marshall e
1.5 Một số kết quả chính của các nghiên cứu ñã thực hiện
Các nghiên cứu gần ñây (Vu Hoang Linh, 2009); (Le Quang Canh, 2008); (Sheng, T.Y et
al, 2008); (Wen S Chern et al, 2003); (Suharno, 2002) cho thấy việc sử dụng các dữ liệu khảo sát mức sống dân cư phù hợp với mô hình AIDS cho khả năng giải thích cao Đồng
Trang 34thời sử dụng mô hình LA/AIDS mở rộng không có sự khác biệt lớn với mô hình AIDS ban ñầu
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính
Vu Hoang
Linh, 2009
§ Đối tượng nghiên cứu: 11 nhóm thực phẩm ở Việt Nam Phương pháp: sử dụng chỉ số giá tính theo CW, có so sánh với chỉ số giá Stone ước lượng theo mô hình AIDS
Le Quang
Canh, 2008
§ Đối tượng nghiên cứu: 3 nhóm thực phẩm ở Việt Nam, bao gồm gạo, lương thực khác gạo và thịt cá
§ Phương pháp: Ước lượng
mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone
§ Dữ liệu: VHLSS2004
§ Gạo là hàng hóa thông thường
§ Thịt cá cùng với lương thực khác gạo là hàng hóa xa xỉ ở người dân nông thôn, nhưng ñối với người dân thành thị thì thịt cá là hàng hóa thông thường
§ Giới tính, tuổi, trình ñộ học vấn của chủ hộ không ảnh hưởng ñến quyết ñịnh chi tiêu của hộ Trong khi ñó, quy
§ Phương pháp: Ước lượng
mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone và Laspeyres
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư Maylaysia năm 2007
§ Có sự khác nhau ñáng kể giữa việc áp dụng chỉ số giá Stone và Laspeyres trong việc xác ñịnh các loại hàng hóa
§ Ước lượng mô hình AIDS theo chỉ số Laspeyres có tính phù hợp và tin cậy tốt hơn chỉ số giá Stone
§ Gạo là hàng hóa thông thường ở Malaysia
§ Đa phần các nhóm thực phẩm ở Malaysia là co dãn theo giá
§ Phương pháp: Ước lượng
mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone và Laspeyres
Trang 35dân cư Nhật năm 1997 nghĩa ñến quyết ñịnh tiêu dùng thực
§ Phương pháp: Ước lượng
mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư Indonesia năm 2002
§ Gạo là hàng hóa thông thường trong khi ñó Thuốc hút, thực phẩm chế biến sẵn là mặt hàng xa xỉ ở Đông Java Indonesia
§ Dầu mỡ, trứng, sữa là không co dãn theo giá
§ Đối với các hộ nghèo thì tác ñộng thu nhập lớn hơn tác ñộng về giá trong việc gia tăng phúc lợi tiêu dùng
§ Phương pháp: Ước lượng
mô hình AIDS thuần túy và LA/AIDS
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư
§ Kết quả ước lượng theo hai mô hình AIDS và LA/AIDS không có sự khác biệt ñáng kể
§ Mô hình LA/AIDS còn khắc phục ñược hiện tượng tương quan của hệ thống
Tóm lược ý chính chương 1:
Các lý thuyết về tính chất của hàm cầu Marshallian, hàm cầu Hicksian và các hệ quả của
nó làm nền tảng lý thuyết cho khung phân tích của ñề tài Việc xây dựng các hàm cầu của các hàng hóa ñược thực hiện bằng cách ước lượng các hàm cầu (hệ thống các hàm cầu) thực nghiệm Mô hình LA/AIDS là mô hình lý thuyết phù hợp và ñược sử dụng phổ biến nhất hiện nay về xây dựng và phân tích các hàm cầu hàng hóa, nhất là các hàng hóa nông nghiệp, thực phẩm Trong nghiên cứu này, mô hình LA/AIDS ñược áp dụng ñể phân tích Các chỉ số giá Stone và Laspeyres ñược ước lượng song song trong mô hình ñể so sánh và ñánh giá khả năng phù hợp của chỉ số với tình hình Việt Nam
Trang 36CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Mục ñích của chương này là ñể trình bày ba vấn ñề cụ thể sau: (i) Định nghĩa các khái niệm, phương pháp tính toán các chỉ số sử dụng trong mô hình (ii) Thực hiện xử lý
và tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2010 (iii) Đưa
ra quy trình phân tích thực hiện nghiên cứu của ñề tài
2.1 Các khái niệm
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu ñược trích chủ yếu từ các Mục 1A, Mục 5A của
bộ dữ liệu Bộ dữ liệu ban ñầu chưa xử lý bao gồm 9397 hộ gia ñình tham gia khảo sát, trong ñó có 6745 hộ ở khu vực nông thôn và 2652 hộ ở khu vực thành thị Các hộ gia ñình này ñược phân bố qua 6 vùng ñịa lý từ Đồng bằng Sông Hồng ñến Đồng bằng Sông Cửu Long (xem thêm phụ lục 2.1 về cấu trúc bộ dữ liệu VHLSS 2010) Một số các khái niệm theo Tổng cục Thống kê ñược ñề cập trong nghiên cứu này bao gồm:
2.1.1 Hộ gia ñình:
Hộ gia ñình: Là một hoặc một nhóm người ăn chung, ở chung trong một chỗ ở từ
6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung qũy thu chi Mỗi hộ gia ñình ñược ñại diện bởi người chủ hộ
Chủ hộ: là người có vai trò ñiều hành, quản lý gia ñình, giữ vị trí chủ yếu, quyết
ñịnh những công việc của hộ Thông thường (nhưng không nhất thiết) chủ hộ là người thường có thu nhập cao nhất trong hộ, nắm ñược tất cả các hoạt ñộng kinh tế và nghề nghiệp của các thành viên khác của hộ Đa số chủ hộ theo khái niệm trên trùng với chủ
hộ theo ñăng ký hộ khẩu, nhưng có trường hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát này khác với chủ hộ theo ñăng ký hộ khẩu Một số ñặc tính liên quan ñến chủ hộ như giới tính của chủ
hộ, tuổi của chủ hộ cũng ñược ñề cập ñến trong nghiên cứu này
Quy mô hộ là số lượng các thành viên trong hộ hay số người sống trong hộ
2.1.2 Chi ñời sống
Chi tiêu hộ gia ñình là tổng số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của
hộ ñã chi cho tiêu dùng trong một thời gian nhất ñịnh, bao gồm cả tự sản, tự tiêu về lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm và các khoản chi tiêu khác (biếu, ñóng góp ) Các khoản chi tiêu của hộ không bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản chi tương tự
Chi tiêu cho ñời sống bằng chi tiêu trừ ñi các khoản chi khác tính vào chi tiêu, gồm các khoản không chi cho tiêu dùng: lệ phí, ñóng góp, thuế không phải thuế sản xuất,
Trang 37cho, biếu Các khoản chi này bao gồm cả chi tiêu trong dịp lễ tết và chi tiêu dùng thông thường hàng ngày (không tính ñến các khoản chi trong các dịp ñặc biệt như ma chay, ñám cưới, ñám hỏi )
Chi tiêu dùng hàng ngày ăn uống trong các dịp lễ tết bao gồm các khoản chi tiêu, tiêu dùng lương thực, thực phẩm trong các dịp lễ, Tết như: Tết Nguyên ñán, Noel, Tết ñặc thù của ñồng bào dân tộc, Quốc khánh, rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, Trung thu,
Chi tiêu dùng hàng ngày ăn uống thông thường bao gồm các khoản chi các chi tiêu, tiêu dùng lương thực, thực phẩm thường xuyên của các thành viên hộ ngoài các dịp
lễ, Tết Các khoản chi tiêu lương thực, thực phẩm ñột xuất lớn như chi tổ chức ñám ma, ñám cưới, ñám giỗ không ñược tính vào khoản chi này
2.1.3 Chi ăn, uống, hút
Chi ăn, uống hút bao gồm các khoản chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, chất ñốt, uống & hút, kể cả các khoản chi cho ăn uống ngoài gia ñình Trong nghiên cứu này, chi
ăn, uống, hút ñược gọi tắt là chi tiêu thực phẩm
Chi tiêu thực phẩm bình quân hộ gia ñình trong một năm ñược tính bằng tổng số tiền chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, chất ñốt, uống và hút kể cả các khoản chi cho ăn uống ngoài gia ñình của các thành viên của hộ trong một năm
2.1.4 Tỷ trọng chi tiêu:
Tỷ trọng chi tiêu các hàng ăn uống hút (gọi tắt hàng ăn uống) trong chi tiêu ñời sống là tỷ lệ phần trăm của mức chi tiêu cho hàng ăn uống trên tổng mức chi tiêu cho ñời sống Trong nhóm hàng ăn uống này ñược chia thành nhiều nhóm hàng khác nhau
Tỷ trọng chi tiêu của một nhóm hàng trong chi tiêu ăn uống là tỷ lệ phần trăm của mức chi tiêu cho nhóm hàng ñó trên mức chi tiêu ăn uống
2.1.5 Chỉ số giá
Các thông tin về giá một sản phẩm thực phẩm cụ thể ñược cung cấp trong bộ dữ liệu VHLSS 2010, bao gồm mức chi tiêu, số lượng sản phẩm ñược tiêu dùng Ví dụ, tại thời ñiểm khảo sát, trong một tháng hộ gia ñình tiêu dùng ba mươi (30) kg gạo với mức chi phí là ba trăm nghìn (300000) ñồng Như vậy, trung bình mỗi kg gạo có giá là mười nghìn ñồng (10000ñ/kg) Theo cách suy luận như vậy, chỉ số giá của từng mặt hàng có thể ñược tính bằng cách lấy tổng mức chi tiêu ở một thời ñoạn cụ thể chia cho số lượng hàng hoá ñó ñược tiêu thụ
Trang 38Trong nghiên cứu này sử dụng các nhóm thực phẩm thay vì từng sản phẩm cụ thể
Do vậy, việc tính các chỉ số cho từng nhóm là rất cần thiết Theo Suharno (2002), chỉ số giá của một nhóm hàng nào ñó (Pk) có n mặt hàng cụ thể, có thể ñược tính như sau:
1 1
(2.1)
n
i
k i n i
i i
i i
w
w
=
∑ chính là tỷ trọng của mặt hàng i trong n mặt hàng của nhóm k
2.1.6 Phân nhóm các thực phẩm làm ñối tượng trong nghiên cứu
Để có ñánh giá tổng quan, chính xác về quyết ñịnh chi tiêu thực phẩm của hộ gia ñình cần thiết phải phân nhóm thực phẩm thành những nhóm có các ñặc ñiểm tương ñồng nhau Chẳng hạn, thịt, cá, trứng có ñặc ñiểm tương ñồng về dinh dưỡng và giá cả biến ñộng cũng song hành cùng nhau, do vậy, có thể nhóm chung vào một nhóm Việc nhóm các thực phẩm, cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm số lượng biến ñược phân tích trong mô hình.Từ ñó, dễ dàng ước lượng, ñánh giá
Theo Suharno (2002), các loại thực phẩm có thể ñược phân thành các nhóm nhỏ theo một số nguyên tắc như sau:
§ Tương ñồng về thành phần dinh dưỡng và nguồn gốc: tinh bột, chất xơ, thịt, tôm
§ Loại hàng hoá: thay thế hay bổ sung
§ Tính sẳn có của dữ liệu cho các nhóm thực phẩm trong bộ dữ liệu, theo ñó, các nhóm thực phẩm ñược khảo sát theo nhóm ñã có sẳn trong bộ dữ liệu
§ Tập tục, thói quen ăn uống của người dân
Theo nguyên tắc phân nhóm trên các nhóm thực phẩm trong nghiên cứu này bao gồm những nhóm sau:
Trang 39Bảng 2.1: Các phân nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam
Os Dầu mỡ & gia vị Dầu mỡ và gia vị nấu ăn, nước chấm các loại
Sf Tôm cá Tôm cá tươi, chế biến, và các thủy hải sản khác
Eg Trứng, ñậu phụ Trứng gà, vịt, ngan, ngỗng…và ñậu phụ các loại
Vf Rau, quả Rau các loại (rau muống, xu hào, bắp cải, cà chua, các loại
rau khác), cam, chuối, xoài, hoa quả và các trái cây khác (chôm chôm, dưa, ñu ñủ, nho…)
Bm Bánh kẹo, sữa Đường mật, bánh, mứt, kẹo, và sữa các loại (sữa ñặc, sữa
bột, kem, sữa chua, sữa tươi )
Dr Đồ uống Chè, cà phê, rượu, bia và các ñồ uống khác (nước ñóng
chai, nước rau quả, nước tăng lực…)
Fo Các thực phẩm
khác
Các hàng ăn uống khác (các phụ liệu, gia vị…), Các khoản mục chi tiêu ăn uống ngoài gia ñình, Thuốc lá, thuốc lào, trầu, cau, vôi, vỏ
* Ghi chú:
§ “Hàng ăn uống khác là những hàng hoá, sản phẩm dùng trong ăn uống thường
xuyên chưa ñược kể ở trên, như: lương thực, thực phẩm chế biến (ngoài thịt chế biến), gia vị (tiêu, ớt, riềng, nghệ, rau gia vị,v.v ), phụ liệu (nấm, dấm,v.v ), lương thực, thực phẩm ñặc thù của ñịa phương thường dùng trong ăn uống thường xuyên.” (trích theo ñịnh nghĩa các khái niệm của Tổng cục thống kê) Do
vậy, trong nghiên cứu này, chi hàng ăn uống khác ñược gọi ñại diện bởi ăn uống ngoài gia ñình cho rõ nghĩa
§ “Ăn uống ngoài gia ñình bao gồm những bữa ăn phải trả tiền và bữa ăn tại nơi
làm việc; chi ăn uống của học sinh, sinh viên là thành viên hộ gia ñình học trong nước nhưng không ăn, ở thường xuyên tại hộ; chi ăn uống của thành viên hộ bị ốm/bệnh ñi ñiều trị và của những người là thành viên của hộ ñi theo chăm sóc”
(trích theo ñịnh nghĩa các khái niệm của Tổng cục thống kê)
Trang 402.2 Cách tính các chỉ số
Các chỉ số dùng ñể mô tả, phân tích nhằm ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ñược ñịnh nghĩa và tính toán như sau:
2.2.1 Tính tỷ trọng chi tiêu của các nhóm thực phẩm (w k )
2.2.1.1 Mức chi tiêu cho một nhóm hàng (E k )
Chi tiêu cho một mặt hàng i trong nhóm k (Eki) sẽ bằng tổng chi tiêu của mặt hàng
ñó trong dịp lễ tết và chi thông thường
E =∑E
2.2.1.2 Tỷ trọng chi tiêu
Tỷ trọng chi tiêu cho một mặt hàng i trong nhóm k (wki) ñược tính bằng chi tiêu cho mặt hàng ñó chia cho tổng chi tiêu cho các mặt hàng trong nhóm (hay mức chi tiêu cho nhóm) Ek
(2.4)
ki ki k
E w E
E w E
(2.7)(2.8)
lt k lt k
tt k tt k