5. Cấu trúc ñề tài
1.2.2.3.2 Mô hình AIDS dạng tuyến tính LA/AIDS
Deaton, A. và Muellbauer, J (1980b) ñề nghị sử dụng chỉ số giá tuyến tính như sau: Chỉ số giá Stone: * 1 log log n i i i P w p = = ∑ (1.50)
Theo ñó, chỉ số giá Stone xấp xỉ tỷ lệ với chỉ số giá P trong biểu thức 1.41 với P=ϕP* và do ñó, α0 = E(ln(ϕ)).
Khi ñó, mô hình LA/AIDS, với chỉ số giá Stone ñược trình bày với dạng sau:
* * * ln ln , 1. n i i ij j i i j X w p u i j n P α γ β = + ∑ + + = (1.51)
Theo Moschini (1995), các chỉ số giá sẽ không bao giờ cộng tuyến hoàn hảo và việc sử
các chỉ số giá Stone sẽ dẫn ñến các sai số của ñơn vị ño. Các chỉ số giá Stone sẽ không thỏa mãn tính so sánh ñược của chỉ số. Để khắc phục hiện tượng này, theo ñó Moschini
(1995) ñề xuất sử dụng chỉ số giá Laspeyres. Chỉ số giá Laspeyres ñược tính bằng cách thay thế witrong (1.50) bằng giá trị trung bình wi , ñược viết dưới dạng như sau:
1 log log n L i i i P w p = = ∑ (1.52)
Bổ sung thêm các ñặc tính hộ, mô hình LA/AIDS (ñược gọi là mô hình LA/AIDS mở
rộng) với chỉ số giá Laspeyres ñược viết lại dưới dạng tổng quát như sau:
ln ln ln , 1. n i i ij j i L ik k i j k X w p H u i j n P α γ β δ = + ∑ + + + = ∑ (1.53) Với lnPLñược tính theo (1.52)
Khi ñó, hàm chi tiêu trên sẽ có dạng tuyến tính theo giá nếu thoả mãn các ràng buộc từ
(1.44) ñến (1.48), ñồng thời thỏa mãn thêm ràng buộc (1.54) của các biến ñặc tính hộ: 0 n ik i δ = ∑ (1.54)
Tất cả các ràng buộc này ñảm bảo mô hình AIDS là một hệ thống các hàm cầu thoả mãn tính ñồng nhất (bậc 0 theo giá và tổng chi tiêu) và thoả mãn tính ñối xứng
Hệ số Slutsky ñược viết như sau:
1 * 0 ij ij i ij i j i ij ij i j S w w w w i j φ γ φ φ = = = + − = ≠ (1.55)
Độ co dãn của hàm cầu Marshallian và Hicksian từ các thông số ước lượng ñược tính như sau: (1.56) ij j m ij ij i i i w Marshall e w w γ φ β = − + − (1.57) ij h m ij ij iy j ij j i Hicks e e e w w w γ φ = + = − + +
Độ co dãn theo chi tiêu ñược tính: 1 i iy i e w β = + (1.58) 1.5. Một số kết quả chính của các nghiên cứu ñã thực hiện
Các nghiên cứu gần ñây (Vu Hoang Linh, 2009); (Le Quang Canh, 2008); (Sheng, T.Y et al, 2008); (Wen S. Chern et al, 2003); (Suharno, 2002) cho thấy việc sử dụng các dữ liệu khảo sát mức sống dân cư phù hợp với mô hình AIDS cho khả năng giải thích cao. Đồng
thời sử dụng mô hình LA/AIDS mở rộng không có sự khác biệt lớn với mô hình AIDS ban ñầu. Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính Tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả Vu Hoang Linh, 2009 § Đối tượng nghiên cứu: 11 nhóm thực phẩm ở Việt Nam Phương pháp: sử dụng chỉ số giá tính theo CW, có so sánh với chỉ số giá Stone ước lượng theo mô hình AIDS.
§ Dữ liệu: VHLSS 2006
§Kết quảước lượng theo chỉ số CW và chỉ số giá Stone tương ñối giống nhau.
§Các nhóm hàng ăn uống ñều là các hàng hóa thông thường.
§Có sự khác nhau về cầu thực phẩm ở
các hộ gia ñình ở các vùng, khu vực và các phân nhóm thu nhập khác nhau.
Le Quang Canh, 2008 § Đối tượng nghiên cứu: 3 nhóm thực phẩm ở Việt Nam, bao gồm gạo, lương thực khác gạo và thịt cá.
§ Phương pháp: Ước lượng mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone.
§ Dữ liệu: VHLSS2004
§Gạo là hàng hóa thông thường.
§Thịt cá cùng với lương thực khác gạo là hàng hóa xa xỉở người dân nông thôn, nhưng ñối với người dân thành thị thì thịt cá là hàng hóa thông thường.
§Giới tính, tuổi, trình ñộ học vấn của chủ hộ không ảnh hưởng ñến quyết
ñịnh chi tiêu của hộ. Trong khi ñó, quy mô hộ thì có tác ñộng không rõ nét.
Sheng, T.Y et al, 2008
§ Đối tượng nghiên cứu: 12 nhóm thực phẩm ở Malaysia.
§ Phương pháp: Ước lượng mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone và Laspeyres.
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư Maylaysia năm 2007
§Có sự khác nhau ñáng kể giữa việc áp dụng chỉ số giá Stone và Laspeyres trong việc xác ñịnh các loại hàng hóa.
§Ước lượng mô hình AIDS theo chỉ số
Laspeyres có tính phù hợp và tin cậy tốt hơn chỉ số giá Stone.
§Gạo là hàng hóa thông thường ở
Malaysia.
§Đa phần các nhóm thực phẩm ở
Malaysia là co dãn theo giá.
Wen S. Chern et al,
2003
§ Đối tượng nghiên cứu: 11 nhóm thực phẩm ở Nhật.
§ Phương pháp: Ước lượng mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone và Laspeyres.
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống
§Gạo không còn là thực phẩm thông thường mà dần trở thành thực phẩm xa xỉở Nhật.
§Gạo và ăn uống ngoài gia ñình là hai hàng hóa thay thế tốt với nhau.
dân cư Nhật năm 1997 nghĩa ñến quyết ñịnh tiêu dùng thực phẩm của hộ gia ñình. Suharo, 2002 § Đối tượng nghiên cứu: 11 nhóm thực phẩm ởĐông Java Indonesia.
§ Phương pháp: Ước lượng mô hình LA/AIDS theo chỉ
số giá Stone.
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư Indonesia năm 2002
§Gạo là hàng hóa thông thường trong khi ñó Thuốc hút, thực phẩm chế biến sẵn là mặt hàng xa xỉởĐông Java Indonesia. §Dầu mỡ, trứng, sữa là không co dãn theo giá. §Đối với các hộ nghèo thì tác ñộng thu nhập lớn hơn tác ñộng về giá trong việc gia tăng phúc lợi tiêu dùng. Green và Alston, 1990 § Đối tượng nghiên cứu: 4 nhóm thực phẩm.
§ Phương pháp: Ước lượng mô hình AIDS thuần túy và LA/AIDS.
§ Dữ liệu: khảo sát mức sống dân cư
§Kết quảước lượng theo hai mô hình AIDS và LA/AIDS không có sự khác biệt ñáng kể.
§Mô hình LA/AIDS còn khắc phục ñược hiện tượng tương quan của hệ thống.
Tóm lược ý chính chương 1:
Các lý thuyết về tính chất của hàm cầu Marshallian, hàm cầu Hicksian và các hệ quả của nó làm nền tảng lý thuyết cho khung phân tích của ñề tài. Việc xây dựng các hàm cầu của các hàng hóa ñược thực hiện bằng cách ước lượng các hàm cầu (hệ thống các hàm cầu) thực nghiệm. Mô hình LA/AIDS là mô hình lý thuyết phù hợp và ñược sử dụng phổ biến nhất hiện nay về xây dựng và phân tích các hàm cầu hàng hóa, nhất là các hàng hóa nông nghiệp, thực phẩm. Trong nghiên cứu này, mô hình LA/AIDS ñược áp dụng ñể phân tích. Các chỉ số giá Stone và Laspeyres ñược ước lượng song song trong mô hình ñể so sánh và ñánh giá khả năng phù hợp của chỉ số với tình hình Việt Nam.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Mục ñích của chương này là ñể trình bày ba vấn ñề cụ thể sau: (i) Định nghĩa các khái niệm, phương pháp tính toán các chỉ số sử dụng trong mô hình. (ii) Thực hiện xử lý và tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2010. (iii) Đưa ra quy trình phân tích thực hiện nghiên cứu của ñề tài.
2.1. Các khái niệm
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu ñược trích chủ yếu từ các Mục 1A, Mục 5A của bộ dữ liệu. Bộ dữ liệu ban ñầu chưa xử lý bao gồm 9397 hộ gia ñình tham gia khảo sát, trong ñó có 6745 hộ ở khu vực nông thôn và 2652 hộ ở khu vực thành thị. Các hộ gia
ñình này ñược phân bố qua 6 vùng ñịa lý từĐồng bằng Sông Hồng ñến Đồng bằng Sông Cửu Long. (xem thêm phụ lục 2.1 về cấu trúc bộ dữ liệu VHLSS 2010). Một số các khái niệm theo Tổng cục Thống kê ñược ñề cập trong nghiên cứu này bao gồm:
2.1.1 Hộ gia ñình:
Hộ gia ñình: Là một hoặc một nhóm người ăn chung, ở chung trong một chỗở từ
6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung qũy thu chi. Mỗi hộ gia ñình ñược ñại diện bởi người chủ hộ.
Chủ hộ: là người có vai trò ñiều hành, quản lý gia ñình, giữ vị trí chủ yếu, quyết
ñịnh những công việc của hộ. Thông thường (nhưng không nhất thiết) chủ hộ là người thường có thu nhập cao nhất trong hộ, nắm ñược tất cả các hoạt ñộng kinh tế và nghề
nghiệp của các thành viên khác của hộ. Đa số chủ hộ theo khái niệm trên trùng với chủ
hộ theo ñăng ký hộ khẩu, nhưng có trường hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát này khác với chủ hộ theo ñăng ký hộ khẩu. Một sốñặc tính liên quan ñến chủ hộ như giới tính của chủ
hộ, tuổi của chủ hộ cũng ñược ñề cập ñến trong nghiên cứu này.
Quy mô hộ là số lượng các thành viên trong hộ hay số người sống trong hộ.
2.1.2 Chi ñời sống
Chi tiêu hộ gia ñình là tổng số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ ñã chi cho tiêu dùng trong một thời gian nhất ñịnh, bao gồm cả tự sản, tự tiêu về
lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm và các khoản chi tiêu khác (biếu, ñóng góp...). Các khoản chi tiêu của hộ không bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản chi tương tự.
Chi tiêu cho ñời sống bằng chi tiêu trừ ñi các khoản chi khác tính vào chi tiêu, gồm các khoản không chi cho tiêu dùng: lệ phí, ñóng góp, thuế không phải thuế sản xuất,
cho, biếu. Các khoản chi này bao gồm cả chi tiêu trong dịp lễ tết và chi tiêu dùng thông thường hàng ngày (không tính ñến các khoản chi trong các dịp ñặc biệt như ma chay,
ñám cưới, ñám hỏi..).
Chi tiêu dùng hàng ngày ăn uống trong các dịp lễ tết bao gồm các khoản chi tiêu, tiêu dùng lương thực, thực phẩm trong các dịp lễ, Tết như: Tết Nguyên ñán, Noel, Tết
ñặc thù của ñồng bào dân tộc, Quốc khánh, rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, Trung thu,.. Chi tiêu dùng hàng ngày ăn uống thông thường bao gồm các khoản chi các chi tiêu, tiêu dùng lương thực, thực phẩm thường xuyên của các thành viên hộ ngoài các dịp lễ, Tết. Các khoản chi tiêu lương thực, thực phẩm ñột xuất lớn như chi tổ chức ñám ma,
ñám cưới, ñám giỗ không ñược tính vào khoản chi này.
2.1.3 Chi ăn, uống, hút
Chi ăn, uống hút bao gồm các khoản chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, chất ñốt, uống & hút, kể cả các khoản chi cho ăn uống ngoài gia ñình. Trong nghiên cứu này, chi
ăn, uống, hút ñược gọi tắt là chi tiêu thực phẩm.
Chi tiêu thực phẩm bình quân hộ gia ñình trong một năm ñược tính bằng tổng số
tiền chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, chất ñốt, uống và hút kể cả các khoản chi cho ăn uống ngoài gia ñình của các thành viên của hộ trong một năm.
2.1.4 Tỷ trọng chi tiêu:
Tỷ trọng chi tiêu các hàng ăn uống hút (gọi tắt hàng ăn uống) trong chi tiêu ñời sống là tỷ lệ phần trăm của mức chi tiêu cho hàng ăn uống trên tổng mức chi tiêu cho ñời sống. Trong nhóm hàng ăn uống này ñược chia thành nhiều nhóm hàng khác nhau.
Tỷ trọng chi tiêu của một nhóm hàng trong chi tiêu ăn uống là tỷ lệ phần trăm của mức chi tiêu cho nhóm hàng ñó trên mức chi tiêu ăn uống.
2.1.5 Chỉ số giá
Các thông tin về giá một sản phẩm thực phẩm cụ thể ñược cung cấp trong bộ dữ
liệu VHLSS 2010, bao gồm mức chi tiêu, số lượng sản phẩm ñược tiêu dùng. Ví dụ, tại thời ñiểm khảo sát, trong một tháng hộ gia ñình tiêu dùng ba mươi (30) kg gạo với mức chi phí là ba trăm nghìn (300000) ñồng. Như vậy, trung bình mỗi kg gạo có giá là mười nghìn ñồng (10000ñ/kg). Theo cách suy luận như vậy, chỉ số giá của từng mặt hàng có thể ñược tính bằng cách lấy tổng mức chi tiêu ở một thời ñoạn cụ thể chia cho số lượng hàng hoá ñó ñược tiêu thụ.
Trong nghiên cứu này sử dụng các nhóm thực phẩm thay vì từng sản phẩm cụ thể. Do vậy, việc tính các chỉ số cho từng nhóm là rất cần thiết. Theo Suharno (2002), chỉ số
giá của một nhóm hàng nào ñó (Pk) có n mặt hàng cụ thể, có thểñược tính như sau:
1 1 (2.1) n i k i n i i i w P P w = = =∑ ∑ Trong ñó 1 i n i i w w = ∑ chính là tỷ trọng của mặt hàng i trong n mặt hàng của nhóm k
2.1.6. Phân nhóm các thực phẩm làm ñối tượng trong nghiên cứu
Để có ñánh giá tổng quan, chính xác về quyết ñịnh chi tiêu thực phẩm của hộ gia
ñình cần thiết phải phân nhóm thực phẩm thành những nhóm có các ñặc ñiểm tương
ñồng nhau. Chẳng hạn, thịt, cá, trứng có ñặc ñiểm tương ñồng về dinh dưỡng và giá cả
biến ñộng cũng song hành cùng nhau, do vậy, có thể nhóm chung vào một nhóm. Việc nhóm các thực phẩm, cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm số lượng biến ñược phân tích trong mô hình.Từñó, dễ dàng ước lượng, ñánh giá.
Theo Suharno (2002), các loại thực phẩm có thể ñược phân thành các nhóm nhỏ
theo một số nguyên tắc như sau:
§ Tương ñồng về thành phần dinh dưỡng và nguồn gốc: tinh bột, chất xơ, thịt, tôm cá, dầu mỡ…
§ Chính sách giá thực phẩm như vấn ñề an ninh lương thực. Gạo, lương thực khác gạo.
§ Phương thức chế biến: chế biến sẵn hoặc dưới dạng nguyên liệu: rượu bia & nước giải khát, bánh kẹo & các chất ngọt.
§ Loại hàng hoá: thay thế hay bổ sung
§ Tính sẳn có của dữ liệu cho các nhóm thực phẩm trong bộ dữ liệu, theo ñó, các nhóm thực phẩm ñược khảo sát theo nhóm ñã có sẳn trong bộ dữ liệu.
§ Tập tục, thói quen ăn uống của người dân.
Theo nguyên tắc phân nhóm trên các nhóm thực phẩm trong nghiên cứu này bao gồm những nhóm sau:
Bảng 2.1: Các phân nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam Mã Tên nhóm Mô tả Ri Gạo Gạo tẻ (tấm thơm, ñặc sản), gạo nếp Nn Lương thực khác gạo Bắp, sắn, khoai các loại, và các sản phẩm chế biến từ chúng (bánh mì, bột mì, bún, miến, phở…), hạt, ñỗ các loại
Me Thịt các loại Thịt các loại như trâu, bò, heo, chó, gia cầm cả dạng tươi và chế biến (giò, chả, xúc xích…)
Os Dầu mỡ & gia vị Dầu mỡ và gia vị nấu ăn, nước chấm các loại
Sf Tôm cá Tôm cá tươi, chế biến, và các thủy hải sản khác
Eg Trứng, ñậu phụ Trứng gà, vịt, ngan, ngỗng…và ñậu phụ các loại
Vf Rau, quả Rau các loại (rau muống, xu hào, bắp cải, cà chua, các loại rau khác), cam, chuối, xoài, hoa quả và các trái cây khác (chôm chôm, dưa, ñu ñủ, nho…)
Bm Bánh kẹo, sữa Đường mật, bánh, mứt, kẹo, và sữa các loại (sữa ñặc, sữa bột, kem, sữa chua, sữa tươi...)
Dr Đồ uống Chè, cà phê, rượu, bia và các ñồ uống khác (nước ñóng chai, nước rau quả, nước tăng lực…)
Fo Các thực phẩm khác
Các hàng ăn uống khác (các phụ liệu, gia vị…), Các khoản mục chi tiêu ăn uống ngoài gia ñình, Thuốc lá, thuốc lào, trầu, cau, vôi, vỏ
* Ghi chú:
§ “Hàng ăn uống khác là những hàng hoá, sản phẩm dùng trong ăn uống thường xuyên chưa ñược kể ở trên, như: lương thực, thực phẩm chế biến (ngoài thịt chế
biến), gia vị (tiêu, ớt, riềng, nghệ, rau gia vị,v.v...), phụ liệu (nấm, dấm,v.v...), lương thực, thực phẩm ñặc thù của ñịa phương thường dùng trong ăn uống thường xuyên.” (trích theo ñịnh nghĩa các khái niệm của Tổng cục thống kê). Do vậy, trong nghiên cứu này, chi hàng ăn uống khác ñược gọi ñại diện bởi ăn uống ngoài gia ñình cho rõ nghĩa.
§ “Ăn uống ngoài gia ñình bao gồm những bữa ăn phải trả tiền và bữa ăn tại nơi làm việc; chi ăn uống của học sinh, sinh viên là thành viên hộ gia ñình học trong nước nhưng không ăn, ở thường xuyên tại hộ; chi ăn uống của thành viên hộ bị ốm/bệnh ñi ñiều trị và của những người là thành viên của hộ ñi theo chăm sóc”
2.2. Cách tính các chỉ số
Các chỉ số dùng ñể mô tả, phân tích nhằm ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ñược