5. Cấu trúc ñề tài
4.3.1. co dãn theo chi tiêu
Bảng 4.6: Độ co dãn theo chi tiêu và giá của các nhóm hàng ăn uống LA/AIDS theo chỉ số Laspeyres LA/AIDS theo chỉ số Stone Nhóm thực phẩm Tỷ trọng chi tiêu
Chi tiêu Giá Chi tiêu Giá
Gạo 12,9% 0,81 -1,01 1,04 -1,13 Lương thực khác gạo 3,6% 0,87 -0,42 0,73 -0,33 Thịt các loại 29,0% 1,10 -1,19 0,93 -1,13 Dầu mỡ, gia vị 1,9% 0,81 -0,63 0,73 -0,60 Tôm cá 6,9% 1,08 -1,10 1,19 -1,10 Trứng 2,3% 0,88 -1,19 1,17 -1,22 Rau, quả 8,2% 0,91 -1,29 1,34 -1,27 Đường, bánh kẹo, sữa 7,2% 1,04 -0,96 0,81 -0,95 Đồ uống 9,0% 1,07 -1,25 0,97 -1,23 Ăn uống ngoài gia ñình 19,0% 1,00 -1,48 1,00 -1,14 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654
Xét về quan ñiểm ñộ co dãn: Độ co dãn theo thu nhập (chi tiêu) ở các nhóm thực phẩm trong mô hình áp dụng theo hai chỉ số ñều có giá trị dương, và ñộ co dãn theo giá của ña số hàng hóa ñều nhỏ hơn -1. Nói cách khác là các hệ số co dãn ñược ước lượng mang dấu ñúng như lý thuyết. Theo kết quả bảng 4.6, tất cả các nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam ñều là các hàng thông thường và ña phần là co dãn (nhạy) theo giá. Ngoại trừ, lương thực khác gạo, gia vị và nhóm hàng ñường - bánh kẹo - sữa là những nhóm thực phẩm ít co dãn theo giá. Điểm ñặc biệt trong nghiên cứu là xác ñịnh gạo là mặt hàng co dãn theo giá. Điều này có thể ñược giải thích khi tỷ trọng chi tiêu cho gạo vẫn chiếm tỷ trọng cao trong chi tiêu thực phẩm của hộ gia ñình, cùng với giá gạo tăng mạnh trong những năm qua ñã phần nào ñó thay ñổi quan ñiểm tiêu dùng của người dân Việt Nam.
Sự sai lệch về các giá trị ở hai mô hình áp dụng hai chỉ số không có sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên, về ý nghĩa thì có sự khác biệt ñáng kể. Mô hình theo chỉ số giá Stone xác
ñịnh các nhóm thực phẩm xa xỉ bao gồm gạo, tôm cá, trứng, và rau quả. Điểm ñặc biệt trong mô hình này là xác ñịnh gạo cùng với trứng là những nhóm hàng xa xỉ. Khác biệt rất lớn với kết quả trên, mô hình hồi quy sử dụng chỉ số Laspeyres cho thấy chỉ có thịt, tôm cá, ñường - bánh kẹo - sữa, ñồ uống thuộc nhóm hàng xa xỉ. Những kết luận này
ñược xem là phù hợp với ñiều kiện mức sống của hộ gia ñình Việt Nam tại thời ñiểm khảo sát. Đồng thời, kết quả này ñã ñược kiểm chứng ở các nghiên cứu trước ở Việt Nam như Vu Hoang Linh (2009) và Le Quang Canh (2008) và các nghiên cứu của các nước lân cận như Sheng, T.Y et al (2008) tại Malaysia, Wen S. Chern et al (2003) tại Nhật và Suharno (2002) tại Indonesia.
Tóm lại có thể nói rằng việc áp dụng ước lượng mô hình theo chỉ số giá Laspeyres, với dữ liệu khảo sát của Việt Nam thì kết quả ước lượng cho thấy khá phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam. Do vậy, các kết quả tính toán và phân tích mô hình của nghiên cứu sẽ dựa trên kết quảước lượng này.
Với kết quảước lượng mô hình theo chỉ số Laspeyres cho thấy:
• Các nhóm thịt, Tôm cá, ñường - bánh kẹo - sữa và ñồ uống ñược xem là các nhóm hàng xa xỉ.
• Ngoài ra, các nhóm hàng ăn uống xa xỉ này chiếm tỷ trọng khá lớn trong mẫu tiêu dùng thực phẩm Việt Nam và ña phần co dãn theo giá. Tỷ trọng chi tiêu cho bốn nhóm thực phẩm xa xỉ này chiếm trên 52% tổng mức chi tiêu thực phẩm.