Hiện trạng xâm nhập mặn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 47)

Trong những năm gần ựây, diễn biến mặn ở các cửa sông trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình khá phức tạp, nhất là vào mùa khô, khi lưu lượng nước sông nhỏ, triều ảnh hưởng sâu trong lục ựịa. Mực nước và ựộ mặn biến ựổi theo từng giờ, từng ngày trong một con nước triều và dọc theo sông phụ thuộc vào các quá trình thủy văn, hải văn và khắ tượng: vào những ngày triều trung và triều cường khi có gió mạnh thổi dọc sông từ biển vào, khoảng cách xâm nhập mặn tăng lên, còn khi có mưa trên lưu vực thì ựộ mặn sẽ giảm ựi.

để phục vụ công tác nghiên cứu, một số cơ quan ựã tiến hành ựo ựạc khảo sát như: Năm 1993-1994, Viện Khoa học Khắ tượng Thủy văn và Môi trường ựo ựộ mặn vùng cửa sông và nội ựồng tỉnh Thái Bình, Viện Khoa học Thuỷ lợi ựo khảo sát vùng cửa Ba Lạt giữa những năm 90, Trường đại học Thuỷ lợi khảo sát diễn biến ựộ mặn vùng kênh Quần Liêu nối sông Ninh Cơ và sông đáy.

Cho ựến nay, hạ lưu sông Hồng - Thái Bình có 7 trạm ựo mặn (bảng 2.11):

Bng 2.11. S trm o mn khu vc h lưu h thng sông Hng Ờ Thái Bình

1 Hồng Hồng 1

2 Trà Lý Hồng 2

3 Ninh Cơ Hồng 1

4 đáy Hồng 1

5 Hóa Hồng 2

Ngun: [Trung tâm Tư vn KTTV&MT, 15]

Sự xâm nhập mặn vào cửa sông Hồng, sông Hóa và sông Trà Lý cũng như các sông vùng hạ du Thái Bình còn phụ thuộc vào sự ựiều tiết của hồ chứa Hòa Bình; Thác Bà và Tuyên Quang. Thực tế nhiều năm trở lại ựây nước mặn có xu thế ngày càng lấn sâu hơn vào khu vực nội ựịa: Tại huyện Thái Thụy và Tiền Hải, vụ xuân bị ảnh hưởng của mặn từ cửa sông Hoá lên tới khu vực cầu Nghìn; triền sông Trà Lý, mặn ảnh hưởng lên qua cống Thái Phúc tới giáp cống Thuyền Quan, là cống lấy nước chủ yếu cho vùng Nam huyện Thái Thụy; triền sông Hồng mặn xâm nhập lên tới cống Nguyệt Lâm, là cống lấy nước chủ yếu cho huyện Tiền Hải. độ mặn có xu hướng tăng ở dòng chắnh sông Hồng. Tắnh trung bình nhiều năm từ chuỗi số liệu ựo ựạc, chiều dài xâm nhập mặn xa nhất trên sông Trà Lý là 26 km và sông Hồng là 20 km. (Bảng 2.12-2.13)

Bng 2.12. độ mn trung bình tháng trên mt s sông chắnh thuc tnh Thái Bình

đơn v: 0/00

Trm/sông Tháng STBmin STBmax Smax

XII I II III IV V

Ba Lạt (Hồng) 3.17 3.8 3.14 3.44 2.5 1.77 0.01-0.05 19.5-24.1 24.1 Ngũ Thôn

(Trà Lý) 0.36 1 0.762 0.84 0.59 0.31 0.01-0.02 1.87-22.7 22.7

Ngun: [Trung tâm Tư vn KTTV&MT, 15]

Bng 2.13. Khong cách xâm nhp mn trung bình trên mt s sông chắnh thuc tnh Thái Bình

đơn v tắnh: km

STT Sông Chiều dài trung bình 1Ẹ 4Ẹ 1Ẹ Chiều dài lớn nhất 4Ẹ

1 Hồng 14 10 20 16

Ngun: [Trung tâm Tư vn KTTV&MT, 15]

- độ triết giảm ựộ mặn vào các nhánh sông

độ mặn trung bình trong mùa cạn, trên sông Trà Lý có ựộ triết giảm 0,42Ẹ/km và trên sông Ninh Cơ khoảng 0,48Ẹ/km (Bảng 2.14). Những năm gần ựây các dòng sông trên hệ thống sông Hồng có xu hướng gia tăng về ựộ mặn. Bản ựồ hiện trạng ranh mặn trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình thể hiện trong hình 2.7.

Bng 2.14. Triết gim ựộ mn trên trin sông

Sông đon K/c (km) độ mn S (Ẹ) ∆ ∆ ∆ ∆ S /km Smax (Ẹ) Trà Lý định Cư -Ngũ Thôn 9 4,42 - 0,64 0,42 31,2-22,7 Ninh Cơ Phú Lễ -Liễu đề 20 9,99 -0,35 0,48 29,4-5,7

Ngun: [Trung tâm Tư vn KTTV&MT, 15]

Hình 2.7. Ranh giới ựộ mặn 1%0 và 4%0 tại tỉnh Thái Bình

Những năm ựặc biệt như vụ xuân năm 1999, liên tục từ 2004 -2011 mực nước trên sông Hồng xuống rất thấp, tại Hà Nội dưới 2m phải có ựiều tiết của hồ Hoà Bình trong giai ựoạn ựổ ải mới duy trì ựược mực nước dao ựộng từ 2,1-2,46m. Khi mực nước sông Hồng tại Thái Bình xuống thấp, trên tất cả các triền sông, mặn

xâm nhập vào sâu hơn so với các năm bình thường, ựộ mặn >10/oo vào sâu cửa sông từ 15- 20 km, ựặc biệt vụ xuân 2010 mặn trên sông Hồng lên tới cống Vũ đoài cách cửa biển 35 km. Do vậy nhiều cống lấy nước tưới chủ lực từ thượng nguồn của hệ thống Nam (cống Nguyệt Lâm ), HT Bắc (Thái Phúc), trong giai ựoạn ựổ ải thời gian mở cống rất hạn chế, diện tắch các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng Tân đệ) của huyện Vũ Thư, vùng Tiến đức, Hồng An, Phú Sơn... (Hưng Hà), Quỳnh Hoàng, Quỳnh Ngọc ( Quỳnh Phụ ), cống Nguyệt Lâm cấp nguồn tưới chủ lực cho huyện Tiền Hải bị mặn xâm nhập không mở ựược... gây thiếu nguồn nước hàng loạt máy bơm trơ giỏ phải ngừng bơm;

Vùng tự chảy thường xuyên thuộc các huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương không lấy ựược tự chảy nên rất bị ựộng về tưới, ựã ảnh hưởng tiến ựộ gieo cấy lúa xuân. Hệ thống Nam do chuyển ựổi sang cấy trà xuân muộn là chủ yếu có 18.000 - 19.000 ha khó khăn nguồn nước tưới. Hệ thống Bắc do các năm qua vẫn cấy chủ yếu trà lúa xuân sớm, ựổ ải tập trung trong tháng 1 vào thời kỳ mực nước triều cao lên diện tắch khó khăn về nguồn nước ắt hơn so phắa Nam, giai ựọan ựổ ải có khoảng 10.000 Ờ 12.000 ha khó khăn về nguồn nước. Tuy nhiên nếu những năm tới các huyện phắa bắc chuyển ựổi sang cấy chủ yếu trà xuân muộn, diện tắch vùng khó khăn về nguồn nước tưới của hệ thống Bắc sẽ còn tăng lên [22].

Nhìn chung tình trạng hạn hán vẫn còn thường xuyên xảy ra, ựặc biệt vào những năm hạn ựiển hình mực nước nguồn xuống thấp, mặn xâm nhập sâu trên 30% diện tắch khó khăn về nguồn nước tưới nhất là giai ựoạn ựổ ải.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)