Tỉnh Thái Bình có hệ thống sông ngòi khá dày và phân bố khá ựều giữa các vùng nội tỉnh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Các sông có
tiềm năng về giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rất lớn cho nội vùng nói riêng và ựồng bằng Nam sông Hồng nói chung.
- Hệ thống sông Hồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, ở ựộ cao trên 1.000m, vào ựịa phận vùng tây Bắc bộ, qua vùng ựồng bằng sông Hồng, ựến Thái Bình gồm: Sông Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý.
Ớ Sông Hồng chảy qua ựịa phận Thái Bình có chiều dài 90km. Lưu lượng trung bình 850 - 950 m3/s, lưu lượng cao nhất mùa lũ là 8.160 m3/s. Lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105 m3/s. Vào mùa kiệt tốc ựộ dòng chảy nước sông dao ựộng khoảng 0,2 - 0,4 m/s, mùa lũ 1,3 - 1,5 m/s. Bề rộng lòng sông là 500 - 1.000 m.
Ớ Sông Luộc nối sông Hồng và sông Thái Bình, từ cửa Luộc (xã Phú Sơn) ựến ngã ba Chanh (Ninh Giang - Hải Dương) có chiều dài 71 km. Bề rộng dòng sông trung bình là 100 - 300m.
Ớ Sông Trà Lý nối với sông Hồng tại xã Hồng Lý, chảy theo hường Tây - đông qua thành phố Thái Bình rồi ựổ ra cửa Trà Lý. Sông có chiều dài 65km. Bề rộng lòng sông trung bình là 100-200m.
- Sông Hoá nằm ở ựoạn tiếp giáp giữa phắa nam Hải Phòng với phắa Bắc tỉnh Thái Bình, ựổ ra cửa sông Thái Bình, có ựộ dài 36 km, bề rộng lòng sông trung bình là 100 - 250m.
- Hệ thống sông nội ựồng: Thái Bình có hệ thống nội ựồng bao gồm sông Bình Cách, sông Diêm Hộ, sông Tiên Hưng, sông Hoài, sông Cô, sông Cầu Sa, sông Ơ, sông Kiến Giang, sông Lân, sông Xuân Trạch, sông Tân Hoá, sông Long Hầu, sông Bến Hán, sông Châu Giang, sông Chuồn, sông Cầu Kim, sông NgáiẦ, có tổng chiều dài trên 236 km. Mật ựộ lưới sông 0,153 km/km2.
- Hệ thống các cửa sông: bao gồm cửa Trà Lý - Sông Trà Lý, cửa Diêm Hộ - Sông Diêm Hộ, cửa Thái Bình - Sông Hoá, cửa Lân - Sông Kiến Giang, cửa Ba Lạt (Sông Hồng).
2.1.4.1. Chếựộ thủy văn
Các sông lớn là hạ du của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, dòng chảy ựược cung cấp phần lớn là lượng nước từ thượng nguồn ựưa về và một phần nhỏ ựược cung cấp do mưa. Chế ựộ thuỷ văn phụ thuộc vào chế ựộ thuỷ văn vùng thượng và trung du ựồng thời lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế ựộ thuỷ triều.
Hệ thống các sông nội ựồng, nước ựược cung cấp chủ yếu do mưa, chế ựộ thủy văn hoàn toàn phụ thuộc vào chế ựộ mưa. Chế ựộ dòng chảy sông Hồng khá phức tạp chủ yếu do chế ựộ nước sông ở thượng lưu quyết ựịnh. Dòng chảy năm cũng phân thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa lũ
Mùa lũ trên dải ven biển ựồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình thường ựến chậm hơn mùa mưa 1 tháng. Bắt ựầu từ tháng VI kết thúc vào tháng X. Lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75 - 80% lượng nước năm. Nước lũ ở hạ lưu sông Hồng rất lớn vì cả 3 sông đà, Lô, Thao ựều tập trung chảy vào ựồng bằng ựoạn gần Việt Trì. Lưu vực sông Hồng có dạng nan quạt nên mức ựộ tập trung lũ nhanh với lưu lượng lớn. Dòng sông Hồng lại bị ựê khống chế làm giảm khả năng tiêu thoát lũ. Lũ sông Hồng thường là lũ kép, xuất hiện lớn nhất vào các tháng VII và VIII. Nước lũ sông Hồng ựược chia vào các phân lưu: sông đuống chiếm từ 20 - 30%; sông Luộc 10 - 11%; sông Trà Lý 11 - 12%; sông Nam định 20 - 27%, sông Ninh Cơ 8%. Như vậy tác dụng phân lũ tự nhiên quan trọng nhất hiện nay của sông Hồng là sông đuống và sông Trà Lý. Sông Trà Lý là ranh giới giữa 2 huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình.
Với lượng nước lũ từ thượng nguồn ựưa về lớn, ựịa hình dải ven biển ựồng bằng sông Hồng lại khó có khả năng tiêu thoát nên thường gây ngập úng trong mùa lũ rất ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất thuỷ sản như nuôi trồng và khai thác.
Mùa kiệt
Mùa kiệt dòng chảy từ thượng lưu ựổ về giảm nhiều so với mùa lũ. Mùa kiệt kéo dài từ tháng XI ựến tháng V chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng dòng chảy
năm. Có thể thấy dòng chảy kiệt và sự phân phối dòng chảy ở hạ du ựã ảnh hưởng quan trọng tới sự xâm nhập mặn ở các huyện ven biển Thái Bình.
Ngoài ra ựê ựiều ựã chia ựồng bằng sông Hồng thành các ô ựộc lập, tạo nên một hệ thống sông lạch nhỏ và nông (sông nội ựồng). Dòng chảy ựược hình thành theo ựường trũng nhất của mỗi ô. Nguồn nước của các sông nội ựồng ựược cung cấp chủ yếu là do mưa. Chế ựộ thuỷ văn của các sông nội ựồng hoàn toàn phụ thuộc vào chế ựộ mưa ở ựồng bằng Bắc bộ. Mùa mưa từ tháng V ựến tháng X, lớn nhất vào tháng VIII và cũng là tháng mực nước các sông chắnh cao do lũ từ thượng nguồn về, nên thường xảy ra sự trùng pha, nước các sông nội ựồng không tiêu thoát ựược gây ra tình trạng ngập úng ở các huyện ven biển ựồng bằng sông Hồng, và cần chú ý ựến việc thoát lũ nhưng thường trùng với mùa mưa và hệ thống thuỷ lợi cũng lấy nước vào mùa khô cho các vùng nuôi nước ngọt.
2.1.4.2. Chếựộ hải văn
Chế ựộ thủy triều ở tỉnh Thái Bình là nhật triều khá thuần nhất. Biên ựộ dao ựộng tối ựa của thủy triều từ 3,0 ựến 3,5 m, trung bình từ 1,7 ựến 1,9 và tối thiểu từ 0,3 ựến 0,5 m. Mực nước triều lớn nhất nhiều năm có thể ựạt 4,0 m và thấp nhất khoảng 0,08 m. độ cao thủy triều trung bình là 1,8 m, ựộ cao tuyệt ựối từ 0,6 ựến 3,8 m. Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 ựến 176 ngày. Do biên ựộ thủy triều lớn nên ựộ mặn xâm nhập vào các cửa sông khá sâu: 22 km trên sông Hồng; 20 km trên sông Trà Lý.
Vào mùa lũ, ựộ mặn nước biển ở ven biển ựồng bằng sông Hồng giảm xuống thấp, thay ựổi trung bình từ 9 - 17%0 và vào các tháng mùa cạn tăng lên từ 23 ựến 32%0. Ở trong các cửa sông từ tháng XII ựến tháng V ựộ mặn trung bình tăng dần và ựạt giá trị cao nhất ở các tháng II và III cũng là thời kỳ dòng chảy sông ngòi giảm xuống thấp nhất. Tuỳ theo mỗi cửa sông, tháng có ựộ mặn trung bình cao nhất tại cửa Thái Bình, cửa Ba Lạt vào tháng I. Nhưng càng vào sâu trong sông sự chiết giảm ở sông Thái Bình xảy ra nhanh hơn, vì vậy tuy ựộ lớn thuỷ triều các cửa sông Thái Bình có trội hơn ở các sông Hồng, nhưng triều lại xâm nhập vào sông Hồng sâu hơn.
Nhìn chung hệ thống thuỷ văn của tỉnh Thái Bình thuận lợi về nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, kể cả vào mùa khô và bồi ựắp phù sa cho vùng ựất ngoài ựê thuộc các hệ thống sông. Với 5 cửa sông lớn ựổ ra biển tạo sự lắng ựọng phù sa và bồi ựắp ven biển là thế mạnh lấn biển của tỉnh Thái Bình. Mặt hạn chế là hàng năm Thái Bình phải ựầu tư sức người, sức của vào việc ựắp ựê, tu bổ ựê sông, ựê biển ựồng thời phải ựầu tư cho việc thau chua, rửa mặn ựất nông nghiệp ở ven biển do bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn theo dòng triều.