XÂY DỰNG BẢN ðỒ KHU VỰC LỘ DIỆN/HỨNG CHỊU TÁC ðỘNG CỦA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 95)

CỦA BIẾN đỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THÁI BÌNH

3.3.1. Phương pháp xác ựịnh mc ựộ l din/hng chu nh hưởng ca BđKH

Khái niệm Mức ựộ tiếp xúc/ hứng chịu (Exposure) chắnh là tắnh chất và mức ựộ mà hệ thống phải Ộtiếp xúcỢ với những tác ựộng của BđKH. Hay nói cách khác, mức ựộ lộ diện tiếp xúc là mức ựộ mà BđKH tác ựộng tới một ựơn vị chủ thể trong quá trình phân tắch. Thông thường thành phần này liên quan tới biến ựổi dài hạn của các yếu tố khắ hậu, các tai biến thiên nhiên về ựộ lớn và tần suất xuất hiện như: ựộ

tăng nhiệt ựộ, thay ựổi về lượng mưa, bốc hơi, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực ựoan khácẦ

Các phương pháp tiếp cận trong việc ựánh giá mức ựộ lộ diện/hứng chịu tác ựộng của BđKH nhằm hướng tới việc trả lời các câu hỏi như: ựối tượng và khu vực nào chịu tác ựộng, mức ựộ tác ựộng và nguyên nhân gây ra những tác ựộng ựó.

Hiện nay các ựánh giá ựịnh lượng mức ựộ lộ diện/hứng chịu thường ựược thực hiện thông qua việc xác ựịnh Ộcác chỉ số chỉ thịỢ tại một khu vực, một vùng nào ựó. Kết quả tắnh thường là một giá trị số có thể ựược sử dụng ựể so sánh giữa các khu vực khác nhau. Việc xây dựng các chỉ số chỉ thị ựể xác ựịnh mức ựộ lộ diện/hứng chịu trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình ựược lựa chọn ựều có liên quan ựến biến ựổi khắ hậu như tần suất xuất hiện các tai biến như bão, lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển Ầ

Bảng 3-17: Các yếu tố chỉ thị ựược lựa chọn cho việc tắnh toán tắnh

Các yếu t ch thCh th trc tiếp

Nhiệt ựộ và lượng mưa, bốc hơi

Xu hướng nhiệt ựộ trung bình Xu hướng lượng mưa trung bình Xu hướng bốc hơi trung bình

Thiệt hại do thiên tai Diện tắch ngập lụt/ Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện

3.3.2.Thu thp và xác ựịnh mc ựộ l din/hng chu ca khu vc

Nguồn số liệu chủ yếu ựược sử dụng dữ liệu khắ tượng (mưa, nhiệt ựộ, bốc hơi), dữ liệu thống kê tỉnh Thái Bình trong các báo cáo về thiên tai, ngập lụt, diện tắch nuôi trồng thủy sảnẦ Do ựó, số liệu ựảm bảo ựộ tin cậy, chắnh xác và hoàn toàn có thể sử dụng ựể tắnh toán.

Trên cơ sở các yếu tố chỉ thị ựược liệt kê ở trên và mối quan hệ (hàm quan hệ) với mức ựộ lộ diện/hứng chịu trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, các số liệu thu ựược sẽ ựược chuẩn hóa về cùng ựơn vị.

Dữ liệu về các yếu tố chỉ thị thường khác nhau về thứ nguyên và bậc ựại lượng do ựó cần phải tiến hành chuẩn hóa, ựưa các dữ liệu ựó về cùng một ựại lượng trước khi tiến hành xác ựịnh chỉ số cuối cùng. Xét chỉ số chỉ thị có xu hướng

tăng cùng với sự tăng (giảm) giá trị của yếu tố chỉ thị. Rõ ràng là khi giá trị của các chỉ thị ựó thay ựổi theo chiều hướng tăng cao hơn thì sẽ làm cho chỉ số hứng chịu tác ựộng của BđKH tăng lên, vì vậy các biến khắ hậu có quan hệ ựồng biến với mức ựộ hứng chịu và thủ tục chuẩn hóa ựược thực hiện thông qua công thức sau [10]:

Trong ựó Sd là giá trị thực ựối với ựịa phương (huyện/xã), Smin và Smax là các giá trị tối thiểu và tối ựa. Sau khi ựược chuẩn hóa, giá trị của các yếu tố chỉ thị theo từng khu vực ựược xác ựịnh, chỉ số mức ựộ lộ diện cấp ựịa phương ựược tắnh toán theo phương trình

Với Md là chắnh là giá trị mức ựộ lộ diện của ựịa phương (huyện/xã), indexsdi thể hiện trọng số của các yếu tố chỉ thị ựịa phương và n là số lượng các yếu tố chỉ thị (coi vai trò của các yếu tố chỉ thị ựối với mức ựộ lộ diện/hứng chịu tác ựộng do Biến ựổi khắ hậu là như nhau).

Có thể thấy, các giá trị của Md nằm trong khoảng từ 0 Ờ 1. Trong ựó, 1 tương ứng với giá trị lớn nhất, mức ựộ lộ diện/hứng chịu cao nhất và 0 sẽ là giá trị nhỏ nhất của vùng/khu vực nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện thủ tục chuẩn hóa cần chú ý tới việc xác ựịnh quan hệ giữa các biến số với chỉ số mức ựộ lộ diện (tăng hay giảm) nhằm loại bỏ những sai lệch trong việc xác ựịnh vùng dễ bị lộ diện nhất. Việc tắnh ựiểm chuẩn hóa cho một chuỗi số liệu của nhiều vùng và nhiều chỉ số chỉ thị khác nhau có thể ựược thực hiện bằng phần mềm MS-Excel một cách dễ dàng thông qua các hàm tắnh có sẵn [28].

3.3.3. Bn ựồ mc ựộ l din/hng chu tác ựộng ca BđKH ti tnh Thái Bình.

Các chỉ số chỉ thị ựể tắnh mức ựộ lộ diện/hứng chịu bao gồm: nhiệt ựộ, lượng mưa lựa chọn theo kịch bản B2 trong giai ựoạn 2020 - 2040, diện tắch ngập lụt theo

kịch bản nước biển dâng 50cm và diện tắch nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch năm 2020 trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình. để ựánh giá ựược mức ựộ lộ diện/hứng chịu, luận văn thực hiện chồng chập các bản ựồ thành phần: bản ựồ nhiệt ựộ trung bình và lượng mưa trung bình theo kịch bản B2, bản ựồ mức ựộ ngập lụt do nước biển dâng, bản ựồ diện tắch nuôi trồng thủy sản chuyển ựổi sang dạng raster với các trọng số ựã tắnh toán ựược. Kết quả trình bày trong Bảng 3-18 và ựược thể hiện từ hình 3.22 ựến hình 3.24.

Bảng 3-18: Kết quả chuẩn hóa yếu tố chỉ thị diện tắch ngập lụt và thủy sản Huyn Din tắch ngp lt Din tắch thy sn TP.Thái Bình 0.52 0.00 Quỳnh Phụ 0.17 0.00 Hưng Hà 0.00 0.00 đông Hưng 0.32 0.00 Thái Thụy 0.69 0.49 Tiền Hải 1.00 1.00 Kiến Xương 0.65 0.00 Vũ Thư 0.18 0.00

Hình 3.22. Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2020

Hình 3.23. Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2030

Hình 3.24. Bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2040

Nhận thấy, khu vực ven biển Thái Bình là một trong những nơi thường xảy ra hiện tượng nước biển dâng khi có bão; là vùng ựồng bằng với ựộ cao so với mực nước biển không lớn, ựộ dốc <1%, ựộ cao phổ biến 1-2m nên hiện tượng xâm nhập mặn và ngập lụt do nước biển thường xuyên xảy ra, ựặc biệt khi thủy triều cao kết hợp với nước dâng do ảnh hưởng của gió ựông mạnh hoặc nước dâng do bão.

Theo bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình trong giai ựoạn 2020 Ờ 2040 cho thấy, với mực nước biển dâng thêm 50cm, diện tắch nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch năm 2020 và nhiệt ựộ, lượng mưa thay ựổi tại tỉnh theo kịch bản lựa chọn B2, hầu như các huyện/thành phố tại tỉnh ựều hứng chịu tác ựộng của biến ựổi khắ hậu tuy nhiên mức ựộ lộ diện khác nhau theo ựơn vị hành chắnh. Khu vực ven biển có mức ựộ hứng chịu cao nhất, do ựó khả năng lộ diện ở mức 0.6 Ờ 0.8 tại huyện Tiền Hải và 0.5 Ờ 0.6 tại huyện Thái Thụy, và diện tắch hứng chịu tác ựộng của biến ựổi khắ hậu của huyện Tiền Hải lớn nhất trong tỉnh.

Trong giai ựoạn 2020 Ờ 2040, mức ựộ lộ diện/ hứng chịu tăng dần theo phạm vi không gian, rõ nét nhất chắnh là tăng diện tắch lộ diện/hứng chịu tại hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải cho thấy tác ựộng của hiện tượng nước biển dâng ựối với những khu vực ven biển ựối với cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân, gây thiệt hại ựến các diện tắch nuôi trồng thủy sản, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, hệ sinh thái ven biển. Vì vậy cần phải có những giải pháp thắch hợp nhằm hạn chế tác ựộng của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng ựối với tỉnh Thái Bình, và quan tâm, chú trọng tới khu vực huyện/thị trấn ven biển.

3.4. đỀ XUẤT CÁC CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN đỔI KHÍ HẬU Trên cơ sở ựánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựến tài nguyên nước mặt, Trên cơ sở ựánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựến tài nguyên nước mặt, cụ thể là vấn ựề xâm nhập mặn và hạn hán trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn nghiên cứu và ựề xuất ra một số biện pháp công trình và phi công trình phù hợp với ựiều kiện và thực trạng tại tỉnh Thái Bình nhằm thắch ứng với biến ựổi khắ hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.1.Bin pháp công trình

- Xây dựng các ựập ngăn mặn tại các cửa sông đáy, sông Ninh Cơ, sông Trà Lý và sông Hồng với nhiệm vụ dâng giữ nước, chống xâm nhập mặn trong mùa

cạn, ngọt hóa nguồn nước vùng ven biển, bảo ựảm lượng nước ngọt cần thiết và phòng chống nước biển dâng. Cụ thể ựề xuất xây dựng 2 ựập ngăn mặn kết hợp cầu giao thông trên sông Hóa và sông Trà Lý.

- Hệ thống ựê biển tại tỉnh Thái Bình thuộc loại xung yếu, không ựủ sức chống bão từ cấp 10 trở lên. Vì vậy cần thực hiện nâng cấp hệ thống ựê biển, ựê cửa sông ựể ngăn nước biển xâm nhập và phòng chống ngập lụt do nước biển dâng và triều cường, giảm thiệt hại do thiên tại ựối với người dân trong tỉnh.

Cụ thể: nâng cấp và củng cố ựê, kè và ựường cứu hộ ựê hữu và ựê tả sông Trà Lý (ựoạn K30 Ờ K40) công trình thủy lợi cấp III.

- Xây dựng hệ thống các khu neo ựậu, tàu thuyền tránh trú bão tại các vùng ven biển như Mỹ Lộc Ờ Thái Thụy, Nam Thịnh Ờ Tiền HảiẦ

- Xây dựng các công trình cấp nước, thiết bị trữ nước cho các hộ dân tại các vùng ven biển và khu vực thường xuyên hạn hán nhằm ựảm bảo ựời sống lâu dài của người dân trong ựiều kiện nước biển dâng và xâm nhập mặn.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái cấp nước ngọt trong mùa khô - Xác ựịnh lại quy mô công trình hiện có cần thiết nâng cấp các cống dưới ựê ựã xuống cấp ựảm bảo nhiệm vụ khai thác lấy nước tự chảy ở mức nước cao trong vụ mùa, khai thác khả năng tranh thủ mực nước chân triều ựể tiêu tự chảy của các cống tưới, tranh thủ lấy nước tưới hớt của các cống tiêu...Bao gồm các cống tiêu dưới ựê vắ dụ như: cống Hoàng môn, Tám cửa, Diêm điền, Dục Dương..., các cống tiêu hạ du:cống Vạn ựồn, cống Cá, cống Khổng...). Cải tạo nâng cấp các trạm bơm tiêu qua ựê theo yêu cầu tiêu do biến ựổi khắ hậu, nước biển dâng.

- Thứ tự ưu tiên các trạm bơm ựã xuống cấp như: Trạm bơm Hậu Thượng, Trạm bơm Tân Phúc Bình, trạm bơm Phù Sa, trạm bơm đông Tây Sơn... và nâng cấp trạm bơm tiêu nội ựồng. Nạo vét mở rộng hệ thống sông trục tiêu, nâng cấp các cống ựập nội ựồng...

- Cải tạo hệ thống cống cấp nguồn nước tưới : hạ thấp cao trình ựáy, tăng chiều rộng cống nhằm tăng khả năng lấy nước với mực nước sông Hồng thấp ( cống đại Nẫm, Việt Yên...) ; cải tạo làm van nồi lấy sa, tăng khả năng khai thác nước tự chảy khi mực nước lũ sông Hồng cao, duy trì lâu.

3.4.2.Bin pháp phi công trình

- đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn dọc ựường ven biển Thái Bình, tập trung vào hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy nhằm hạn chế tác ựộng của thủy triều, bão lũ, nước biển dâng và xâm nhập mặn, góp phần bảo vệ hệ sinh thái biển.

- Xây dựng mô hình cộng ựồng ứng phó hiệu quả với biến ựổi khắ hậu, ựặc biệt là các huyện/xã chịu tác ựộng nhiều nhất hiện tượng thời tiết, thiên tai do biến ựổi khắ hậu.

- Vận ựồng, tuyên truyền và phổ biến kiến thức ựến người dân qua các phương tiện truyền thông kiến thức về biến ựổi khắ hậu và thắch ứng với biến ựổi khắ hậu, nâng cao năng lực phòng chống thiên tai trong cộng ựồng ựể bảo vệ sức khỏe và ựời sống của người dân.

- đẩy mạnh phát triển lối sống thân thiện với môi trường, giảm phát thải khắ nhà kắnh trong những hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt trên ựịa bàn tỉnh.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch ựào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực ứng phó với biến ựổi khắ hậu.

- Xây dựng, phát triển cơ chế hợp tác giữa tỉnh Thái Bình và các nhà tài trợ, nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm thực hiện các chương trình, dự án ứng phó với biến ựổi khắ hậu.

- Xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về cơ chế, chắnh sách nhằm khuyến khắch ựầu tư vào các dự án Cơ chế phát triển sạch, chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường nhằm tạo ựiều kiện cho các ựối tác ựầu tư vào các dự án trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình.

KT LUN VÀ KIN NGH

Lun văn ã ựạt ựược các kết qu sau:

- Luận văn ựã thu thập và phân tắch dữ liệu, thông tin nhằm minh chứng rõ sự hiện diện và ảnh hưởng của BđKH ựến tỉnh Thái Bình.

- Luận văn ựã hoàn thành nghiên cứu tổng quan về BđKH và tác ựộng của BđKH lên tài nguyên nước ở trên thế giới và ở Việt Nam, từ ựó lựa chọn hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu phù hợp trong luận văn cho tỉnh Thái Bình.

- Luận văn ựã áp dụng thành công mô hình MIKE 11tắnh toán thủy lực và xâm nhập mặn, từ ựó ựánh giá sự thay ựổi của tài nguyên nước mặt tại tỉnh Thái Bình dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu cụ thể là:

1. Sử dụng mô hình MIKE 11 tắnh toán thủy lực và sự lan truyền nồng ựộ mặn vào trong ựất liền với kết quả hiệu chỉnh và kiểm ựịnh mô hình có chỉ tiêu Nash -Sutcliffe chủ yếu ựạt trên 80%,

2. Tắnh toán khả năng hạn hán có thể xảy ra trong giai ựoạn 2020 Ờ 2040 theo các kịch bản biến ựổi khắ hậu trên ựịa bàn tỉnh thông qua chỉ số SPI. Theo các kịch bản khắ hậu, lượng mưa có xu hướng tăng trong mùa xuân và giảm trong mùa hè, ựiều ựó gây ra việc thiếu nước, hạn hán gia tăng (tháng III ựến tháng V) và giảm dần trong mùa xuân (tháng XII ựến tháng II).

3. Sử dụng mô hình MIKE 11 tắnh toán khả năng xâm nhập mặn trong nội ựịa tỉnh Thái Bình dưới tác ựộng của Biến ựổi khắ hậu theo các kịch bản A2, B1 và B2.

Dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu, hiện tượng xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu vào trong nội ựịa tỉnh Thái Bình, sẽ gây ra những thiệt hại nặng nề ựối với nền kinh tế chủ ựạo là kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

4. Tắnh toán chỉ số mức ựộ lộ diện/hứng chịu dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu tại tỉnh Thái Bình, sử dụng phần mềm ArcGis xây dựng bản ựồ mức ựộ lộ diện/hứng chịu của tỉnh trong giai ựoạn 2020 Ờ 2040.

5. Từ các kết quả nghiên cứu, tắnh toán và ựánh giá, luận văn ựề xuất các biện pháp công trình và phi công trình tại tỉnh Thái Bình, góp phần nhỏ là cơ sở khoa học cho các nhà nghiên cứu trong việc ựánh giá sâu sắc hơn trong vấn ựề Thái Bình thắch ứng với biến ựổi khắ hậu.

Tn ti ca lun văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, thực tế số liệu và mô hình tắnh toán nên luận văn vẫn chưa ựánh giá ựược ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng kết hợp với nước dâng do bão, do sóng, gió mùa, triều cường ựến tài nguyên nước mặt trên ựịa bàn tỉnh.

Kiến ngh

- để hoàn chỉnh và tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của BđKH ựến tài nguyên nước mặt trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, tác giả kiến nghị tiếp tục có nghiên cứu bổ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 95)