Mục tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 27)

- Nghiên cứu các biểu hiện của biến ựổi khắ hậu và phân tắch kịch bản biến ựổi khắ hậu trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình,

- đánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu ựối với tài nguyên nước mặt (cụ thể là vấn ựề hạn hán và xâm nhập mặn) trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình

- Xây dựng ựánh giá mức ựộ lộ diện/hứng chịu dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu (yếu tố lượng mưa, nước biển dâng) phạm vi huyện/thành phố tỉnh Thái Bình.

- đề xuất biện pháp thắch ứng với biến ựổi khắ hậu ựối với các cơ quan chức năng, quản lý trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình.

1.4.2.đối tượng và phm vi nghiên cu

- đối tượng nghiên cứu:

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục ựắch khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, du lịchẦ Và tỉnh Thái Bình là khu vực có nguồn nước mặt lục ựịa phong phú, bao gồm nguồn nước trên hệ thống các sông lớn, sông nội ựồng và ao hồ, ựồng thời giáp với biển đông. Các hoạt ựộng sinh hoạt, sản xuất lúa nước, nông nghiệp thủy sảnẦ trên ựịa bàn tỉnh liên quan mật thiết ựến nguồn tài nguyên này. Do dó nguồn nước nói chung và nước mặt nói riêng có ý nghĩa, vai trò rất quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Khi nghiên cứu về tài nguyên nước mặt, ựối tượng ựược tập trung nghiên cứu chắnh là yếu tố lượng và yếu tố chất, cụ thể hơn chắnh là hướng nghiên cứu tổng lượng nước, chế ựộ dòng chảy theo năm, tháng hay mùa và nghiên cứu các thành phần hóa học của nước, các chất hữu cơ, nồng ựộ mặn trong nướcẦ Và vì vậy các vấn ựề liên quan ựến tài nguyên nước bao gồm hạn hán, ngập lụt, sự úng ngập nước, nước ngọt bị ô nhiễm, xâm nhập mặnẦ chắnh là các vấn ựề quan trọng mà các nhóm, tác giả thường tập trung phân tắch, ựánh giá khi nghiên cứu trên một khu vực nghiên cứu như lưu vực sông, khu kinh tế trọng ựiểm, tỉnh/thành phố.

Vấn ựề hạn hán và xâm nhập mặn trong ựiều kiện biến ựổi khắ hậu chắnh là hai vấn ựề quan trọng, phù hợp và có ý nghĩa với quá trình phát triển của tỉnh, trong ựó hạn hán thể hiện sự ựánh giá về lượng nước trong mùa kiệt dẫn ựến sự khô hạn, thiếu nước và xâm nhập mặn thể hiện chất lượng nước với sự thay ựổi nồng ựộ mặn trong sông. Do giới hạn về thời gian và kinh phắ, luận văn thực hiện ựánh giá các vấn ựề về tài nguyên nước, cụ thể là hạn hán và xâm nhập mặn chịu ảnh hưởng tác ựộng của BđKH theo các kịch bản A2, B1, B2, từ ựó xây dựng bản ựồ các khu vực chịu tác ựộng/hứng chịu trên ựịa bàn tỉnh

- Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian của luận văn là hệ thống các sông hạ lưu lưu vực sông Hồng - Thái Bình, bao gồm các sông: sông đáy, sông đào, Sông Hồng, sông Luộc, Sông Trà Lý và sông Ninh Cơ.

CHƯƠNG 2.BIU HIN VÀ KCH BN BIN đỔI KHÍ HU TI TNH THÁI BÌNH

2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN

2.1.1.V trắ ựịa lý

Thái Bình là tỉnh ựồng bằng ven biển, nằm ở phắa Nam châu thổ sông Hồng, có ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển. Thái Bình nằm ở toạ ựộ 20017Ỗ ựến 20044Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106006Ỗ ựến 106039Ỗ kinh ựộ đông, từ Tây sang đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km. Vị trắ tiếp giáp của tỉnh Thái Bình ựược thể hiện theo hình 2.1:

Phắa đông giáp Vịnh Bắc Bộ, Phắa Tây giáp tỉnh Hà Nam, Phắa Nam giáp tỉnh Nam định,

Phắa Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng.

Với vị trắ như vậy, tỉnh Thái Bình có vị trắ quan trọng tại khu vực Nam ựồng bằng sông Hồng. đây là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế biển và kinh tế lục ựịa với chiều dài tiếp giáp với biển là 50km; là vùng hạ lưu xung yếu của sông Hồng, huyết mạch giao thông ựường thủy và hàng hải quan trọng; là vùng tiệm cận với các trung tâm ựô thị lớn, ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội và Thành phố Hải Phòng và khu vực kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ và là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của đồng bằng sông Hồng, có ựiều kiện sinh thái tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ựa dạng và toàn diện. đồng thời, ựây cũng là vùng ựông dân (ựứng thứ 9 trong cả nước), với mật ựộ phân bố dân cư cao, có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, xã hội, nhân văn và khoa học, công nghệ khác...vv. đó là những nhân tố nội sinh thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Hình 2.1. Bản ựồ vị trắ hành chắnh của tỉnh Thái Bình 2.1.2. đặc im ựịa hình, ựịa mo

địa hình của tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1 - 2 m. địa mạo của tỉnh Thái Bình ựược phân thành 2 khu vực:

- Khu vực phắa Bắc sông Trà Lý: ựất ựược hình thành sớm bởi phù sa sông Thái Bình, ựộ chia cắt phức tạp, ựây là vùng tương ựối cao (trừ vùng Nam huyện đông Hưng).

- Khu vực phắa Nam sông Trà Lý: tương ựối bằng phẳng, thấp hơn so với khu vực phắa Bắc. đây là vùng ựiển hình của phù sa sông Hồng.

Trong thực tế, từng khu vực cũng bị chia cắt thành những tiểu vùng khác nhau về ựộ cao tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trắ cây trồng và hệ thống thuỷ lợi thuận lợi. Nhìn chung, tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, ựất ựai ựược hình thành do phù sa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý, thuận lợi ựể phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là lúa nước.

2.1.3. Khắ hu, khắ tượng

Thái Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800

giờ/năm, tổng nhiệt cả năm khoảng 8.500oC, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23 - 24 oC lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm, ựộ ẩm từ 80 - 90%:

- Mùa hè: trùng với mùa mưa, bắt ựầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10.

+) Mưa: Lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể ựạt 200 - 300 mm/ngày. Mưa lớn thường xẩy ra trong ngày có bão và dông. Sự phân bố mưa thể hiện theo hình 2.2.

Hình 2.2. Bản ựồ phân bố lượng mưa ở Thái Bình Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

X(mm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24.7 26.9 47.8 79.7 164.9 197.8 209.6 298.8 306.7 229.1 63.6 23.7

Ngun: Trung tâm Tư vn KTTV&MT [16]

+) Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình trên 26 oC, cao nhất là 39,2 oC. Trong mùa hè thường gặp hai kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát và thời tiết khô nóng kiểu gió Lào. Những ngày dịu mát nhiệt ựộ dưới 25 oC, những ngày khô nóng nhiệt ựộ có thể lên tới 39,2 oC, làm cho cây cối thoát nước mạnh, dễ bị khô héo (bảng 2.2).

Bảng 2.2. Nhiệt ựộ trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

T(oC) 16.3 16.9 21.1 23.2 26.8 28.6 29.1 28.4 26.6 24.3 21.0 17.5

Ngun: Trung tâm Tư vn KTTV&MT [16]

Bảng 2.3. Số giờ nắng trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Số giờ 73,0 38,8 42,2 91,7 194 186,6 212,4 177,2 180,3 174,8 142 126,2

Ngun: Trung tâm Tư vn KTTV&MT [16]

+) Gió: Thịnh hành là gió đông Nam. Tốc ựộ gió trung bình từ 2 - 4 m/giây. Trong mùa hè thường hay xuất hiện bão. Bão kèm theo gió mạnh và mưa to có sức tàn phá lớn. Trung bình mỗi năm có từ 2 - 3 cơn bão, cá biệt có năm có 6 cơn bão.

+) độ ẩm không khắ: Mùa hè ựộ ẩm rất cao, nhất là những ngày mưa ngâu (tới 90%). Nhưng khi có gió Tây Nam xuất hiện, ựộ ẩm xuống thấp (dưới 30%).

- Mùa ựông: Bắt ựầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4.

+) Mưa: chiếm lượng nhỏ, khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm. Các tháng 12 và tháng1 lượng mưa nhỏ thậm chắ không có mưa. Tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn và ẩm ướt. Nhìn chung, lượng mưa giữa các tháng trong năm không ựều. Do ựó cần có biện pháp ựảm bảo nước cho cây trồng, nhất là vào ựầu mùa.

+) Gió: Gió hướng Bắc, đông Bắc và đông,thường gây ra lạnh ựột ngột. +) độ ẩm không khắ: Ngày khô hanh ựộ ẩm rất thấp, lượng bốc hơi cao, thường xuất hiện vào ựầu mùa. Trong thời kỳ này hay xảy ra hạn nhưng có ựiều kiện làm ải ựất. Thời tiết nồm thường xẩy ra vào cuối ựông và thời kỳ chuyển sang hè, ựộ ẩm lớn trên 90%.

2.1.4.Thy văn và tài nguyên nước

Tỉnh Thái Bình có hệ thống sông ngòi khá dày và phân bố khá ựều giữa các vùng nội tỉnh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Các sông có

tiềm năng về giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rất lớn cho nội vùng nói riêng và ựồng bằng Nam sông Hồng nói chung.

- Hệ thống sông Hồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, ở ựộ cao trên 1.000m, vào ựịa phận vùng tây Bắc bộ, qua vùng ựồng bằng sông Hồng, ựến Thái Bình gồm: Sông Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý.

Ớ Sông Hồng chảy qua ựịa phận Thái Bình có chiều dài 90km. Lưu lượng trung bình 850 - 950 m3/s, lưu lượng cao nhất mùa lũ là 8.160 m3/s. Lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105 m3/s. Vào mùa kiệt tốc ựộ dòng chảy nước sông dao ựộng khoảng 0,2 - 0,4 m/s, mùa lũ 1,3 - 1,5 m/s. Bề rộng lòng sông là 500 - 1.000 m.

Ớ Sông Luộc nối sông Hồng và sông Thái Bình, từ cửa Luộc (xã Phú Sơn) ựến ngã ba Chanh (Ninh Giang - Hải Dương) có chiều dài 71 km. Bề rộng dòng sông trung bình là 100 - 300m.

Ớ Sông Trà Lý nối với sông Hồng tại xã Hồng Lý, chảy theo hường Tây - đông qua thành phố Thái Bình rồi ựổ ra cửa Trà Lý. Sông có chiều dài 65km. Bề rộng lòng sông trung bình là 100-200m.

- Sông Hoá nằm ở ựoạn tiếp giáp giữa phắa nam Hải Phòng với phắa Bắc tỉnh Thái Bình, ựổ ra cửa sông Thái Bình, có ựộ dài 36 km, bề rộng lòng sông trung bình là 100 - 250m.

- Hệ thống sông nội ựồng: Thái Bình có hệ thống nội ựồng bao gồm sông Bình Cách, sông Diêm Hộ, sông Tiên Hưng, sông Hoài, sông Cô, sông Cầu Sa, sông Ơ, sông Kiến Giang, sông Lân, sông Xuân Trạch, sông Tân Hoá, sông Long Hầu, sông Bến Hán, sông Châu Giang, sông Chuồn, sông Cầu Kim, sông NgáiẦ, có tổng chiều dài trên 236 km. Mật ựộ lưới sông 0,153 km/km2.

- Hệ thống các cửa sông: bao gồm cửa Trà Lý - Sông Trà Lý, cửa Diêm Hộ - Sông Diêm Hộ, cửa Thái Bình - Sông Hoá, cửa Lân - Sông Kiến Giang, cửa Ba Lạt (Sông Hồng).

2.1.4.1. Chếựộ thy văn

Các sông lớn là hạ du của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, dòng chảy ựược cung cấp phần lớn là lượng nước từ thượng nguồn ựưa về và một phần nhỏ ựược cung cấp do mưa. Chế ựộ thuỷ văn phụ thuộc vào chế ựộ thuỷ văn vùng thượng và trung du ựồng thời lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế ựộ thuỷ triều.

Hệ thống các sông nội ựồng, nước ựược cung cấp chủ yếu do mưa, chế ựộ thủy văn hoàn toàn phụ thuộc vào chế ựộ mưa. Chế ựộ dòng chảy sông Hồng khá phức tạp chủ yếu do chế ựộ nước sông ở thượng lưu quyết ựịnh. Dòng chảy năm cũng phân thành 2 mùa rõ rệt.

Mùa lũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mùa lũ trên dải ven biển ựồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình thường ựến chậm hơn mùa mưa 1 tháng. Bắt ựầu từ tháng VI kết thúc vào tháng X. Lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75 - 80% lượng nước năm. Nước lũ ở hạ lưu sông Hồng rất lớn vì cả 3 sông đà, Lô, Thao ựều tập trung chảy vào ựồng bằng ựoạn gần Việt Trì. Lưu vực sông Hồng có dạng nan quạt nên mức ựộ tập trung lũ nhanh với lưu lượng lớn. Dòng sông Hồng lại bị ựê khống chế làm giảm khả năng tiêu thoát lũ. Lũ sông Hồng thường là lũ kép, xuất hiện lớn nhất vào các tháng VII và VIII. Nước lũ sông Hồng ựược chia vào các phân lưu: sông đuống chiếm từ 20 - 30%; sông Luộc 10 - 11%; sông Trà Lý 11 - 12%; sông Nam định 20 - 27%, sông Ninh Cơ 8%. Như vậy tác dụng phân lũ tự nhiên quan trọng nhất hiện nay của sông Hồng là sông đuống và sông Trà Lý. Sông Trà Lý là ranh giới giữa 2 huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình.

Với lượng nước lũ từ thượng nguồn ựưa về lớn, ựịa hình dải ven biển ựồng bằng sông Hồng lại khó có khả năng tiêu thoát nên thường gây ngập úng trong mùa lũ rất ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất thuỷ sản như nuôi trồng và khai thác.

Mùa kit

Mùa kiệt dòng chảy từ thượng lưu ựổ về giảm nhiều so với mùa lũ. Mùa kiệt kéo dài từ tháng XI ựến tháng V chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng dòng chảy

năm. Có thể thấy dòng chảy kiệt và sự phân phối dòng chảy ở hạ du ựã ảnh hưởng quan trọng tới sự xâm nhập mặn ở các huyện ven biển Thái Bình.

Ngoài ra ựê ựiều ựã chia ựồng bằng sông Hồng thành các ô ựộc lập, tạo nên một hệ thống sông lạch nhỏ và nông (sông nội ựồng). Dòng chảy ựược hình thành theo ựường trũng nhất của mỗi ô. Nguồn nước của các sông nội ựồng ựược cung cấp chủ yếu là do mưa. Chế ựộ thuỷ văn của các sông nội ựồng hoàn toàn phụ thuộc vào chế ựộ mưa ở ựồng bằng Bắc bộ. Mùa mưa từ tháng V ựến tháng X, lớn nhất vào tháng VIII và cũng là tháng mực nước các sông chắnh cao do lũ từ thượng nguồn về, nên thường xảy ra sự trùng pha, nước các sông nội ựồng không tiêu thoát ựược gây ra tình trạng ngập úng ở các huyện ven biển ựồng bằng sông Hồng, và cần chú ý ựến việc thoát lũ nhưng thường trùng với mùa mưa và hệ thống thuỷ lợi cũng lấy nước vào mùa khô cho các vùng nuôi nước ngọt.

2.1.4.2. Chếựộ hi văn

Chế ựộ thủy triều ở tỉnh Thái Bình là nhật triều khá thuần nhất. Biên ựộ dao ựộng tối ựa của thủy triều từ 3,0 ựến 3,5 m, trung bình từ 1,7 ựến 1,9 và tối thiểu từ 0,3 ựến 0,5 m. Mực nước triều lớn nhất nhiều năm có thể ựạt 4,0 m và thấp nhất khoảng 0,08 m. độ cao thủy triều trung bình là 1,8 m, ựộ cao tuyệt ựối từ 0,6 ựến 3,8 m. Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 ựến 176 ngày. Do biên ựộ thủy triều lớn nên ựộ mặn xâm nhập vào các cửa sông khá sâu: 22 km trên sông Hồng; 20 km trên sông Trà Lý.

Vào mùa lũ, ựộ mặn nước biển ở ven biển ựồng bằng sông Hồng giảm xuống thấp, thay ựổi trung bình từ 9 - 17%0 và vào các tháng mùa cạn tăng lên từ 23 ựến 32%0. Ở trong các cửa sông từ tháng XII ựến tháng V ựộ mặn trung bình tăng dần và ựạt giá trị cao nhất ở các tháng II và III cũng là thời kỳ dòng chảy sông ngòi giảm xuống thấp nhất. Tuỳ theo mỗi cửa sông, tháng có ựộ mặn trung bình cao nhất tại cửa Thái Bình, cửa Ba Lạt vào tháng I. Nhưng càng vào sâu trong sông sự chiết giảm ở sông Thái Bình xảy ra nhanh hơn, vì vậy tuy ựộ lớn thuỷ triều các cửa sông Thái Bình có trội hơn ở các sông Hồng, nhưng triều lại xâm nhập vào sông Hồng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH (Trang 27)