2.2.1.Dân số, lao ựộng và việc làm
Quy mô dân số: Dân số của tỉnh Thái Bình tắnh ựến thời ựiểm 31 tháng 12 năm 2012 là 1,810 triệu người, mật ựộ dân cư 1152 người/km2. Tỷ lệ sinh, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên hàng năm có xu hướng giảm. Năm 2003 tỷ lệ sinh là 15,12%o năm 2012 là 14,50%o; Tỷ lệ phát triển số tự nhiên năm 2003 là 9,55%o năm 2012 là 8,5%o
Phân bố dân cư: Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, mật ựộ dân cư ựông (1.152
người /km2), quá trình phân bổ dân cư theo thống kê của hệ thống dân số-KHHGđ trong những năm gần ựây như sau: Năm 2003 dân số ựi ra tỉnh ngoài là 11.300 người, số người chuyển về là 5.520 người; nhưng ựến năm 2012 số người ựi ra khỏi tỉnh là 18.900 người, số người chuyển về là 7.250 người. Như vậy số xuất cư của người dân Thái Bình tương ựối cao.
Bảng 2.4. Dân số của tỉnh Thái Bình phân bố theo các huyện giai ựoạn 2006-2010
đơn vị: người Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2013 Tổng số 1781041 1780728 1782759 1784504 1786000 1810000 Thành phố Thái Bình 138425 140133 178705 183430 184000 Huyện Quỳnh Phụ 235070 234212 233282 232509 233000 Huyện Hưng Hà 245626 246161 246740 247222 247300 Huyện đông Hưng 245777 245260 234243 233844 234000 Huyện Thái Thụy 252513 250886 249123 247657 247800
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2013
Huyện Tiền Hải 206509 257157 207861 208444 208500 Huyện Kiến Xương 232487 231932 213121 212420 212500 Huyện Vũ Thư 224634 224787 219084 218978 218900
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Trong tháng 10 năm 2013, số lao ựộng ựược giải quyết việc làm khoảng 2.720 người (tắnh chung 10 tháng năm 2013 có 26.030 lao ựộng ựược tạo việc làm mới, ựạt 81.3% kế hoạch ựã ựề ra), tuyển sinh ựòa tạo nghề cho 4.850 người (tắnh chung 10 tháng ựào tạo nghề cho 28.500 người, ựạt 89% kế hoạch ựề ra); thực hiện trợ cấp cho 389 trường hợp hưởng chế ựộ bảo hiểm thất nghiệp;
2.2.2.Phát triển ựô thị và dân cư nông thôn
2.2.2.1. đô thị, dân cư trong nội tỉnh
Là tỉnh có trên 70% dân số sống bằng nông nghiệp, từ nay ựến năm 2020, Thái Bình sẽ chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn bền vững, hiệu quả cao. Tỉnh tập trung phát triển toàn diện nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, có công nghệ, chất lượng và năng suất cao gắn với xây dựng ựồng bộ nông thôn mới. Năm 2003 dân số trung bình 1.782 ngàn người trong ựó dân số thành thị là 104 ngàn người chiếm có 5,8%, dân số nông thôn ; năm 2007 là 10% và ựến năm 2012 tỷ lệ dân số thành thị ựã tăng lên 10,4% qua số liệu trên cho ta thấy tốc ựộ ựô thị hóa tăng lên qua các năm.
Xây dựng nông thôn mới ựược tập trung chỉ ựạo thực hiện và có chuyển biến tắch cực. Nhiều mô hình, cách làm hay, có hiệu quả trong huy ựộng sức mạnh của nhân dân ựể phấn ựấu hoàn thành các tiêu chắ xây dựng nông thôn mới ngay trong năm 2013. Tắnh ựến tháng 11/2013, toàn tỉnh ựã có 4 xã hoàn thành 19 tiêu chắ nông thôn mới, 121 xã ựạt 11-18 tiêu chắ, 140 xã ựạt 6-10 tiêu chắ.
2.2.2.2. đô thị, dân cư vùng ven biển
Vùng ven biển tỉnh Thái Bình có thị trấn Diêm điền và thị trấn Tiền Hải. đây là các trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng ven biển. Tổng
diện tắch của các thị trấn này là 4.400 ha, trong ựó riêng huyện Thái Thụy có diện tắch ựất ở là trên 50 ha. Cảnh quan của các thị trấn này ựẹp, có các ựường quốc lộ 37, 39 ựi qua; có các sông Diêm Hộ và Trà Lý chảy qua, có lợi thế cảng biển quốc giaẦ Các ựiều kiện này thuận lợi cho phát triển du lịch, công nghiệp chế biến nông sản và thủy sản...
Vùng ven biển của tỉnh Thái Bình bao gồm các huyện Tiền Hải và Thái Thụy có 81 xã với tổng số dân khoảng 438 nghìn người. Nhìn chung, dân cư nông thôn trong vùng ven biển chiếm tỷ lệ cao, sống tập trung ở các thôn, làng, ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, thủy sản và làm nghề. Một số khu dân cư nông thôn ựược ngói hóa hoặc hoặc bê tông hóa.
2.2.3.đặc ựiểm phát triển các ngành kinh tế
2.2.3.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
a. Nông nghiệp và Thủy sản
đất ựai ở Thái Bình chủ yếu là ựất bồi tụ bởi các hệ thống sông, nên nhìn chung tốt, thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồng và vật nuôi phong phú. Năm 2010 tổng diện tắch ựất tự nhiên Thái Bình 157.004 ha, trong ựó, ựất nông nghiệp chiếm 69,1%, chủ yếu là diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm 61,02%, ựất NTTS 7,03% còn lại ựất trồng cây lâu năm, ựất lâm nghiệp có rừng, ựất làm muối và ựất nông nghiệp khác.
đất phi nông nghiệp chiếm 29,42% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, trong ựó ựất ở chiếm 27,5%, ựất chuyên dùng chiếm 54,81%. đất chưa sử dụng chiếm 1,56% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. đây chủ yếu là ựất bồi ven biển có khả năng chuyển sang nuôi trồng thủy sản. (Bảng 2.5)
Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng ựất năm 2010
Stt Loại ựất sử dụng Tổng số (ha)
1 đất nông nghiệp 108.500,20
- đất sản xuất nông nghiệp 95.801,33
- đất lâm nghiệp có rừng 1.405,00
- đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản 11.038,81
Stt Loại ựất sử dụng Tổng số (ha)
- đất nông nghiệp khác 204,61
2 đất phi nông nghiệp 46.806,60
3 đất chưa sử dụng 1.696,79
Tổng diện tắch 157.004
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Năm 2013, dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh Thái Bình vẫn duy trì ổn ựịnh và tăng trưởng ngành nông nghiệp, tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của cơn bão số 8 năm 2012, khôi phục ựược 6.000 ha cây vụ ựông bị thiệt hại, thực hiện công tác phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc bảo vệ lúa mùa. Năng suất lúa cả năm ước ựạt 130,88 tạ/ha, tăng 0,55% so với năm 2012. Sản xuất cây màu vụ xuân, vụ mùa ựạt kết quả tốt. Diện tắch cây màu vụ xuân ựạt 12.522 ha, cây màu vụ mùa ựạt 15.633 ha, tăng 3.738 ha so với năm 2012. Chương trình xây dựng và phát triển cánh ựồng mẫu ựạt kết quả tắch cực.
b. Lâm nghiệp
Thái Bình là một tỉnh ven biển, thuộc châu thổ sông hồng có diện tắch ựất tự nhiên 154.650 ha, trong ựó có hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải với diện tắch rừng và bãi bồi là 25.653 ha
Công tác bảo vệ rừng từ nhiều năm ựến nay ựược hỗ trọ kinh phắ của các chương trình dự án như: Chương trình 327, chương trình 661, dự án 5 triệu ha của chắnh phủ Việt Nam. Do ựó tổng diện tắch rừng ngập mặn Thái Bình có diện tắch là 7.210 ha. Với ựai rừng rộng 800-2500 m, mọc ken dày hai loại chủ yếu là Bần cao từ 5-10 m và tầng dưới là cây trang cao 2 Ờ 3 m.
Diện tắch rừng phân tán trong nội ựồng bình quân khoảng 1.900 ha, diện tắch trồng tre bảo vệ ựê sông vẫn chưa thể ước lượng ựược diện tắch. Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp ựược thể hiện trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng ựất lâm nghiệp tỉnh Thái Bình
đơn vị: ha
TT Loại ựất Cộng Huyện
TT Loại ựất Cộng Huyện Thái Thụy Tiền Hải I Tổng diện tắch ựất tự nhiên 33.310 17.785 15.525 1 đất nông nghiệp 30.536 16.876 13.660 2 đất Lâm nghiệp 25.653 14.572 11.081 2.1 đất có rừng phòng hộ 7.210 3.885 3.325 2.2 đất chưa có rừng 18.453 10.687 7.766 2.2.1 đất cát 589 142 447
2.2.2 đất bãi triều ven biển 17.744 10.545 7.199
2.2.3 đất chưa sử dụng 110 110
3 đất nuôi trồng thủy
sản 1.919 1.350 569
4 đất làm muối 64 64 0
5 đất nông nghiệp khác 2 2 0
II đất phi nông nghiệp 2.774 909 1.865
Nguồn: Trung tâm Tư vấn KTTV&MT [16]
Rừng ngập mặn phân bố ở hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy, chủ yếu là rừng trồng và một phần là rừng tự nhiên. Trong ựó có khoảng 5.152 ha rừng phòng hộ còn lại là rừng ựặc dụng. Rừng ngập mặn ở Thái Thụy và Tiền Hải có ựiều kiện môi trường rất ựặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng nơi ựây ựược nhận một lượng lớn phù sa từ các con sông, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các ựợt thủy triều mà hệ ựộng thực vật nơi ựây rất phong phú, với nhều loài khác nhau.
2.2.3.2. Ngành công nghiệp, du lịch Ngành công nghiệp
Sản xuất công nghiệp có xu hướng phục hồi, tăng trưởng cao hơn trong năm 2013. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11,87% so với năm 2012. Sản xuất trong các khu công nghiệp duy trì ổn ựịnh và có mức tăng trưởng khá. đến nay dự án ựầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh là 138 dự án, với vốn ựầu tư 13.873 tỷ ựồng.
Khối lượng thực hiện và giải ngân các nguồn vốn ựầu tư XDCB tăng trưởng khá. Các dự án trọng ựiểm, cấp bách ựược tập trung chỉ ựạo ựặc biệt là dự án nâng cấp hơn 30km ựê biển xung yếu, trực diện với biển mặc dù có nhiều có khăn về vốn và thời tiết xong ựã hoàn thành công trình ựảm bảo chất lượng và ựúng tiến ựộ ựề ra, góp phần khép kắn các tuyến ựê xung yếu, trực diện với biển.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10 tăng 1,55% so với tháng trước và tăng 14,33% so với tháng 10 năm 2012. Tắnh chung 10 tháng giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố ựịnh năm 1994) ước ựạt 10.750 tỷ ựồng, bằng 80% kế hoạch, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 10,66% trong ựó công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm tỷ trọng 97% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh) tăng 10,76%.
Phát triển du lịch
Du lịch biển bao gồm khu du lịch đồng Châu và Cồn Vành. Khu du lịch phố biển đồng Châu có bãi biển dài 5 km, ựã hình thành hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ cao tầng phục vụ du khách ựến tắm biển, nghỉ dưỡng. Khu du lịch Cồn Vành có khả năng thu hút du lịch sinh thái lý tưởng và hấp dẫn do nơi ựây ựược công nhận là khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng. Các chỉ tiêu kinh tế của ngành như: số lượng khách, doanh thu ngày một cao, năm sau cao hơn năm trước.
Số lượng du khách tăng dần trong những năm gần ựây, tỷ lệ tăng bình quân là 17%; Năm 2006 số lượng khách là 257.000 lượt người, trong ựó khách quốc tế là 3.400 lượt người; ựến năm 2012 số lượng khách là: 525.000 lượt người, trong ựó khách quốc tế 8.900 lượt người. Doanh thu từ du lịch trong những năm gần ựây tăng 19%; năm 2006 ựạt 67 tỷ ựồng, ựến năm 2012 ựạt 172 tỷ ựồng. Năm 2012 với 140 cơ sở lưu trú trong ựó có 01 khách sạn xây dựng theo tiêu chuẩn 4 sao, 04 khách sạn 2 sao và 01 khách sạn 1 sao. Dự báo doanh thu từ ngành du lịch thể hiện trong bảng 2.7.
Bảng 2.7. Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch Thái Bình ựến năm 2020
đơn vị: USD
Phương án chọn
Tổng doanh thu 15.628.000 49.160.000 Từ khách quốc tế 620.000 2.160.00 Từ khách nội ựịa 15.008.000 47.000.000
Nguồn: Phòng Nghiệp vụ du lịch Ờ Sở VH,TT & DL Thái Bình
2.3. HIỆN TRẠNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN
2.3.1.Hiện tượng hạn hán
Diện tắch hạn thường xuyên về vụ xuân trong tỉnh khoảng 10.000ha - 12.000ha. Những năm liên tục từ 2004 -2011, mực nước trên sông Hồng xuống rất thấp, tại Hà Nội dưới 2m, phải có ựiều tiết của các hồ Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang trong giai ựoạn ựổ ải mới duy trì ựược mực nước dao ựộng từ 2,1-2,46m. Khi mực nước sông Hồng tại Thái Bình xuống thấp, trên tất cả các triền sông, mặn xâm nhập vào sâu hơn so với các năm bình thường, ựộ mặn >1Ẹ vào sâu cửa sông từ 15- 20 km, ựặc biệt vụ xuân 2010, mặn trên sông Hồng lên tới cống Vũ đoài, cách cửa biển 35 km. Do vậy nhiều cống lấy nước tưới chủ lực từ thượng nguồn của hệ thống Nam (cống Nguyệt Lâm ), HT Bắc (Thái Phúc), trong giai ựoạn ựổ ải thời gian mở cống rất hạn chế, diện tắch các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng Tân đệ) của huyện Vũ Thư, vùng Tiến đức, Hồng An, Phú Sơn... (Hưng Hà), Quỳnh Hoàng, Quỳnh Ngọc (Quỳnh Phụ ), cống Nguyệt Lâm cấp nguồn tưới chủ lực cho huyện Tiền Hải bị mặn xâm nhập không mở ựược... gây thiếu nguồn nước, nhiều trạm bơm không hoạt ựộng ựược; Các huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương không lấy ựược tự chảy nên rất bị ựộng về tưới, ựã ảnh hưởng tiến ựộ gieo cấy lúa xuân. Hệ thống Nam do chuyển ựổi sang cấy trà xuân muộn là chủ yếu, có 18.000 - 19.000 ha khó khăn nguồn nước tưới. Hệ thống Bắc vẫn cấy trà lúa xuân sớm, ựổ ải tập trung trong tháng 1 vào thời kỳ mực nước triều cao nên diện tắch khó khăn về nguồn nước ắt hơn so phắa Nam, giai ựọan ựổ ải có khoảng 10.000 Ờ 12.000 ha khó khăn về nguồn nước. Tuy nhiên, nếu những năm tới các huyện phắa bắc chuyển ựổi sang cấy chủ yếu trà xuân muộn, diện tắch vùng khó khăn về nguồn nước tưới của hệ thống Bắc sẽ còn tăng lên.
Từ những năm 1980 ựã có hơn 150 khái niệm khác nhau về hạn, nhưng nhìn chung ựó là tình trạng thiếu hụt mưa trong một thời gian tương ựối dài. Dựa vào bản
chất và tác ựộng của hạn hán mà phân ra các loại hạn như hạn khắ tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn, hạn kinh tế - xã hộiẦ Hạn có thể ựược xác ựịnh thong qua các chỉ số hạn, trong ựó có các chỉ số hay ựược sử dụng tại Mỹ và Úc như là: phần tram so với trung bình (PN), chỉ số chuẩn hóa giáng thủy (SPI), chỉ số hạn khắc nghiệt Palmer, chỉ số ẩm mùa vụ (CMI), chỉ số cấp nước bề mặt (SWSI), chỉ số tái khô hạn (RDI), ngoài ra còn nhiều chỉ số khô hạn ựược xác ựịnh theo lượng mưa, tần suất hạnẦ
để nghiên cứu mức ựộ hạn hán trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, theo khuyến cáo của Tổ chức Khắ tượng Thế giới nên sử dụng một chỉ hạn chung cho tất cả các nước và khu vực nhằm so sánh ựược mức ựộ hạn giữa các vùng khác nhau, luận văn lựa chọn tắnh toán chỉ số SPI ựược dựa trên khả năng có giáng thuỷ cho các khoảng thời gian bất kỳ; ựược các nhà hoạch ựịnh và nghiên cứu ựánh giá cao tắnh ựa dụng của nó; có thể tắnh cho các khoảng thời gian khác nhau (3, 6, 12, 24, 48 tháng); có khả năng ựưa ra cảnh báo sớm về hạn; giúp ước tắnh mức ựộ hạn và ắt phức tạp hơn chỉ số Palmer. Hạn xảy ra trong thời gian SPI âm và cường ựộ ựạt tới -1.0 hoặc nhỏ hơn, hạn kết thúc khi SPI trở lại dương. Bảng phân cấp ựộ hạn ựược thể hiện trong bảng 2.8.
Chỉ số SPI ựược tắnh toán ựơn giản bằng sự chênh lệch của lượng giáng thủy thực tế R (tổng lượng mưa tuần, tháng, mùa, vụ thực tế) so với lượng giáng thủy trung bình nhiều năm Rtb và chia cho ựộ lệch chuẩn σ:
Bảng 2.8. Phân cấp theo chỉ số SPI
Phân cấp hạn Khoảng giá trị SPI
Không hạn >0,25
Bắt ựầu hạn (thiếu nước) -0,49 ọ 0,25
Hạn vừa -0,99 ọ -0,5
Hạn nặng -1,44 ọ -1,0
Hạn rất nặng -1,99 ọ -1,5
Nguồn: [Nguyễn Văn Thắng, 11]
Tắnh toán chỉ số SPI cho tỉnh Thái Bình ựược xác ựịnh trên cơ sở số liệu lượng mưa của 8 trạm trong và lân cận tỉnh Thái Bình. Danh sách 8 trạm khắ tượng sử dụng ựược thể hiện trong Bảng 2.9.
Bảng 2.9. Danh sách các trạm khắ tượng sử dụng TT Tên trạm TT Tên trạm
1 Ninh Bình 5 Phủ Liễn
2 Hải Dương 6 Hưng Yên
3 Văn Lý 7 Thái Bình
4 Nam định 8 Phủ Lý
Sự thay ựổi giá trị SPI cho trạm Thái Bình và một số trạm khắ tượng ở các