Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VŨ BÁ HẢI HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VŨ BÁ HẢI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI THỊ THANH MINH TS TRƯƠNG ĐỨC TRÍ HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn : TS Thái Thị Thanh Minh Cán hướng dẫn phụ : TS Trương Đức Trí Cán chấm phản biện 1: TS Tăng Thế Cường Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày … tháng … năm 20 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Bá Hải ii LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn đến q Thầy Cơ Khoa Mơi Trường tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Em đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Thái Thị Thanh Minh TS Trương Đức Trí tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dạy em kinh nghiệm quý báu trình làm Luận văn tốt nghiệp Trong trình viết Luân văn, hạn chế kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô để Luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Bá Hải iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 16 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 17 1.2.1 Biểu xu biến đổi khí hậu giới Việt Nam 17 1.2.1.1 Biểu xu biến đổi khí hậu giới 17 1.2.1.2 Biểu xu biến đổi khí hậu Việt Nam 24 1.2.1.3 Biểu xu biến đổi khí hậu Thái Bình 28 1.3 Nghiên cứu biến động tài nguyên nước mặt tác động biến đổi khí hậu 31 1.3.1 Các nghiên cứu nước 31 1.3.2 Các nghiên cứu nước 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 iv 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan 35 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 36 2.2.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa nghiên cứu công bố 37 2.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 38 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.2.6 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH đến TNN 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Xu biến đổi số yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước mưa huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 43 3.1.1 Xu biến đổi lượng mưa 43 3.1.2 Xu biến đổi nhiệt độ 49 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 54 3.2.1 Tác động biến đổi lượng mưa nhiệt độ 54 3.2.2 Tác động mực nước xâm nhập mặn 57 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 64 3.3.1 Nhóm giải pháp cơng trình 64 3.3.2 Nhóm giải pháp phi cơng trình 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Vũ Bá Hải Lớp: CH2AMT Khoá: 2A (2016-2018) Cán hướng dẫn: Cán hướng dẫn 1: TS Thái Thị Thanh Minh Cán hướng dẫn 2: TS Trương Đức Trí Tên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước Tóm tắt luận văn: Đặt vấn đề Con người nhận xu hướng ấm lên toàn cầu xem xét nhiệt độ trung bình tồn cầu từ cuối kỷ 19 Hiện tượng ấm lên tiếp tục xảy kỷ 21 với phạm vi chưa có, nhà khoa học nhận thức có biến đổi sâu sắc hệ thống khí hậu Nhiệt độ bề mặt toàn cầu tăng lên 0,4-0,80C từ cuối kỷ 19 hầu hết xuất giai đoạn, từ 1910-1945 từ 1976 đến tốc độ tăng nhiệt độ từ 1976 đến 0,150C /thập kỷ Trong năm 1998 2005 ghi nhận năm nóng vịng 11 năm trở lại Điều tác động khơng nhỏ đến khí hậu khu vực giới mà biểu mực nước biển dâng, diện tích băng giảm làm biến đổi hoàn lưu đại dương, thúc đẩy nhanh nóng lên vùng lạnh giá, nước đại dương ấm lên làm cho đảo san hô giới phá hủy, hệ sinh thái biến đổi, tần suất yếu tố cực trị tượng cực đoan gia tăng, v…v… Đối với Việt Nam, 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng (NBD) 20cm Các tượng thiên tai, đặc biệt bão, lũ lụt hạn hán ngày xảy ác liệt Trong đó, ảnh hưởng nhiều đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long Tiền Hải huyện ven biển tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên huyện 22.604ha, có 23km bờ biển, 03 cửa sơng lớn đổ biển cửa Ba Lạt sông Hồng, cửa sông Trà Lý cửa Lân, với đặc điểm vùng bờ biển bồi tụ hình thành lên vùng đất bãi bồi, đất ngập nước ven biển rộng vi 6.000ha có hệ sinh thái động thực vật phong phú đa dạng Trong đó, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải xếp vào vùng lõi khu dự trữ sinh đồng châu thổ sông Hồng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Tiền Hải có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, xã hội cách đa dạng Tuy nhiên, nhiều địa phương khác nước, Tiền Hải chịu ảnh hưởng diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu áp thấp nhiệt đới, bão lụt, lũ qt, lốc xốy, nước biển dâng, nắng nóng, hạn hán v v Điều tác động nghiêm trọng đến ngành/lĩnh vực địa phương Trong đó, lĩnh vực bị tác động nhiều tài nguyên nước Một nguồn tài nguyên quan trọng sản xuất nơng nghiệp Do đó, việc phân tích, đánh giá nhận định thay đổi tài nguyên nước mặt thông qua biểu thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, lưu lượng, độ cao mực nước, độ mặn, đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình việc làm có ý nghĩa thực khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Điều tra, thu thập số liệu (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước, xâm nhập mặn ), tài liệu phát triển kinh tế - xã hội, niên giám thống kê, xây dựng kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu, địa bàn nghiên cứu; - Đánh giá xu biến đổi số yếu tố tác động đến tài nguyên nước mưa thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; - Xây dựng mẫu phiếu, điều tra khảo sát cán người dân địa bàn nghiên cứu; vii - Phân tích, đánh giá kết mẫu phiếu điều tra từ đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung 2: Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Nhóm giải cơng trình - Nhóm giải pháp phi cơng trình Kết nghiên cứu đạt Theo kịch BĐKH, lượng mưa hàng năm khu vực nghiên cứu giảm, nhiệt độ có xu hướng tăng theo hướng ngày khắc nghiệt nhiệt độ, lượng mưa tăng vào mùa hè (mùa lũ) giảm vào đông (mùa kiệt) Tuy nhiên, qua phân tích số liệu quan trắc cho thấy xu hướng lượng mưa trung bình năm giảm với tốc độ thấp dự bảo đồng thời có xu hướng tăng vào mùa kiệt giảm vào mùa lũ Bên cạnh đó, tốc độ tăng nhiệt độ thấp nhiều so với kịch Điều cho thấy, biến đổi khí hậu có tác động với tài nguyên nước Tiền Hải so với kịch BĐKH đưa Tuy có dấu hiệu cho thấy tác động hạn chế BĐKH khu vực, nhu cầu tích nước cho sản xuất, sinh hoạt lưu vực ngày cao, lượng nước mặt bổ sung cho Tiền Hải có nguy giảm, biện giải pháp khai thác, sử dụng nước mưa cần phải tính đến: (i) Nhóm giải pháp cơng trình: Xây dựng hệ thống trữ nước quy mơ vừa nhỏ; Nâng cấp, bảo trì hệ thống đê, trạm bơm đảm bảo cấp tiêu thoát nước kịp thời, nâng cấp trạm quan trắc (ii) Nhóm giải pháp phi cơng trình: Tăng cường tun truyền bảo vệ tiết kiệm tài nguyên nước; tăng cường biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí nhằm hạn chế tạp chất nước mưa; tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển mơ hình dự báo, nâng cao lực độ tin cậy thông tin dự báo; tăng cường tính thích ứng với điều kiện tài nguyên nước thay chống chịu; tăng cường chế phối hợp đơn vị quản lý thủy lợi cấp huyện, tỉnh với đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có liên quan; tăng cường cơng tác trồng bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ 61 (16/2/2013), 0,24m (22/1/2014), 0,20m (25/2/2015); năm 2010 năm trị số thấp chuỗi số liệu quan trắc từ 1902 đến 2015 Khi hồ Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang điều tiết giai đoạn đổ ải trì mực nước dao động từ 2,1 - 2,46m Vì vậy, mực nước sơng Hồng xuống thấp, tất triền sông, mặn xâm nhập vào sâu so với năm bình thường, độ mặn >1‰ vào sâu cửa sông từ 15 - 20 km; đặc biệt vụ xuân 2010 Trong năm gần đây, vấn đề XNM cửa sông, độ mặn cao xuất muộn (vào tháng 6) sớm (vào tháng 11), xâm nhập sâu vào khu vực nội đồng Từ năm 2009 đến nay, độ mặn cao sâu vào sông xuất sớm từ tháng 11, triền sông Hồng cửa sông Ba Lạt mẫu đo độ mặn 17‰ (5/2009) Tại triền sông Hồng cửa sông Ba Lạt mẫu đo độ mặn chứng minh rõ tình trạng XNM ngày gia tăng; độ mặn đo tháng 1/2006 25,4‰, đến tháng 1/2011 lên tới 26 (tăng 0,6‰ so với mẫu đo độ mặn tháng 1/2006) Bảng 3.6 Độ mặn cao tháng Trạm Thủy văn Ba Lạt (2006-2016) [2] Tháng Năm 12 Mùa kiệt Trung bình năm 2006 25.4 21.5 23.5 17.0 9.00 24.5 23.8 20.2 2007 24.0 23.0 16.0 15.0 8.00 17.6 21.5 17.3 2008 25.0 23.0 26.0 20.0 4.00 22.0 23.3 20.0 2009 25.5 26.5 25.0 17.4 17.0 23.0 25.0 22.4 2010 24.2 24.0 25.5 11.3 9.60 21.0 23.1 19.3 2011 26.0 21.0 21.0 13.5 7.50 25.5 24.2 19.1 2012 25.0 8.00 14.8 13.5 9.00 15.0 16.0 14.2 2013 20.0 6.80 12.0 5.6 2.40 19.0 15.3 11.0 2014 13.0 4.50 19.5 3.10 1.90 19.5 12.3 10.3 2015 20.4 14.2 11.5 3.40 7.60 18.5 17.7 12.6 2016 24.8 19.8 22.5 9.30 12.6 25.5 23.4 19.1 62 Theo kịch BĐKH xây dựng cho tỉnh Thái Bình, mực nước biển tình hình xâm nhập mặn kịch có xu hướng so với diện biến thực tế Mực nước biển theo kịch phát thải thấp (B1) dự báo tăng lên so với thời kỳ sở 6-9cm năm 2020 9-13cm năm 2030 với độ mặn 4‰ vào sâu thêm 0,1km sông Hồng Tiền Hải vào năm 2030 ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên nước nước mặt vùng Bảng 3.7 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) [10] Các mốc thời gian kỷ 21 Khu vực 2020 2030 2040 6-9 Thái Bình 2050 2060 2070 2080 2090 2100 9-13 11-17 15-23 18-30 21-37 23-44 25-51 27-58 Bảng 3.8 So sánh mức tăng xâm nhập mặn kịch B1 trạng (km) [10] Kịch B1 2030 2050 2100 Sông 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ Hồng 0,6 0,1 2,5 1,5 4,3 2,9 Kết điều tra nhà quản lý biến đổi tượng thời tiết khác hạn hán, xâm nhập mặn bão/áp thấp địa bàn huyện Tiền Hải: Kết điều tra 16 phiếu nhà quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, huyện Tiền Hải xã thuộc huyện Tiền Hải cho thấy, 100% ý kiến cho hạn hán báo/áp thấp nhiệt đới có xu hướng tăng lên có 81% cho xâm nhập mặn tăng lên Các câu trả lời cho tỷ lệ tương tự xác định ảnh hưởng tượng thời tiết tới tài nguyên nước mặt Trong đó, xếp yếu tố thể thất thường thời tiết, bão/áp thấp nhiệt đới cán quản lý nhận định thể rõ thất thường hạn hán xâm nhập mặn khơng có biểu rõ rệt 63 19% 81% 100% Tỷ lệ cán nhận định xâm nhập mặn tăng lên Tỷ lệ cán nhận định hạn hán tăng lên Tỷ lệ cán nhận định hạn hán không thay đổi Tỷ lệ cán nhận định xâm nhập mặn không thay đổi Hình 3.18 Biểu đồ kết điều tra tượng thời tiết khác (hạn hán, xâm nhập mặn) Kết điều tra nông hộ biến đổi tượng thời tiết khác hạn hán, xâm nhập mặn bão/áp thấp địa bàn huyện Tiền Hải: Kết điều tra 30 phiếu hộ gia đình thị trấn Tiền Hải, xã Tây Lương, xã Nam Hồng cho thấy, 100% ý kiến cho hạn hán bão/áp thấp nhiệt đới có xu hướng tăng lên có 27% cho xâm nhập mặn tăng lên năm gần Cùng với đó, hỏi ảnh hưởng tới tài nguyên nước mặt, người trả lời cho kết 50% nhận định hạn hán ảnh hưởng, 77% cho xâm nhập mặn ảnh hưởng 23% cho báo/áp thấp nhiệt đới có ảnh hưởng (Kết khảo sát Phụ lục) Nhìn chung, tài nguyên nước huyện Tiền Hải đứng trước thách thức lớn BĐKH Lượng mưa trung bình năm huyện giảm, nhiệt độ khơng khí tăng với gia tăng diễn biến xâm nhập mặn, nước biển dâng đặc biệt vào mùa kiệt làm giảm tổng lượng nước khả dụng suy giảm 64 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 3.3.1 Nhóm giải pháp cơng trình Thứ nhất, quy hoạch xây dựng hệ thống trữ nước mưa, nước quy mô nhỏ đến vừa phục vụ cho mùa kiệt - Lý do: Mặc dù theo số liệu quan trắc 30 năm gần đây, lượng mưa Tiền Hải có xu hướng giảm vào mùa lũ tăng vào mùa kiệt nhiên theo kịch biến đổi khí hậu lượng mưa khu vực có xu hướng ngược lại Bên cạnh đó, theo kịch BĐKH cho thấy lượng mưa mùa kiệt miền Bắc xu hướng giảm hệ thống thủy điện tiếp tục trữ nước phục vụ sản xuất, nguồn cung nước mùa kiệt huyện cuối nguồn Tiền Hải gặp khó khăn Khảo sát thực địa 30 hộ dân, cho thấy dấu hiệu tương tự, hình thức xây dựng bể chứa nước cịn hạn chế với 50% người tham gia khảo sát áp dụng phương pháp Xây dựng bể chứa nước quy mơ hộ gia đình, hồ chứa nước quy mơ nhỏ nhằm chứa nước mưa tích nước phục vụ sinh hoạt sản xuất - Kỳ vọng: Đảm bảo nguồn cung nước cho sinh hoạt sản xuất tháng mùa kiệt, lượng nước cung cấp giảm sút đặc biệt xã vùng xa chưa có hệ thống nước - Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, cộng đồng thơn xóm tập hợp, xây dựng ao, hồ chứa nhỏ, hệ thống cống trữ nước kênh, mương, sông nội đồng Bên cạnh đó, hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình xây dựng bể chứa thu gom tích trữ nước mưa Thứ hai, gia cố cơng trình bảo vệ đê điều, hệ thống tiêu thoát nước khu vực có nguy ngập, nâng cấp hệ thống quan trắc tự động - Lý do: Hầu hết hệ thống đê bao sông đê quai biển Tiền Hải xây dựng từ lâu nhiều lần gia cố nhiều điểm xung yêu Trong đó, 100% cán quản lý 70% người dân tham gia trả lời cho khu vực thường xuyên ngập úng, Bên cạnh đó, hệ thống trạm bơm, thủy lợi đầu tư từ lâu Trong điều kiện mùa lũ lượng mưa lớn dự báo tăng lên (Kịch 65 BĐKH), trạm bơm cần bảo trì nhằm tiêu nước kịp thời phục vụ sản xuất Ngoài ra, hệ thống trạm quan trắc Tiền Hải cịn mỏng, cơng nghệ cũ cần nâng cấp thay nhằm đảm bảo số liệu đầu vào cho mơ hình dự báo thời tiết xác hiệu - Kỳ vọng: Hệ thống đê hoàn chỉnh đủ sức chống chịu lũ sông Hồng hoạt động xâm thực từ biển Hệ thống trạm bơm hoạt động hiệu đảm bảo nguồn nước sản xuất mùa kiệt tiêu nước mùa lũ Trạm quan trắc tự động giúp theo dõi tình hình thời tiết thường xuyên, số liệu xác liên tục góp phần nâng cao tính xác dự báo giúp người dân chủ động sử dụng, tích trữ tài nguyên nước - Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương rà sốt, kiểm tra hệ thống đê trạm bơm nhằm phát điểm xung yếu tuyến đê, hỏng hóc hệ thống trạm bơm, từ có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp kịp thời 3.3.2 Nhóm giải pháp phi cơng trình Thứ nhất, tăng cường tun truyền bảo vệ tiết kiệm tài nguyên nước, đặc biệt nước mưa - Lý do: Qua trình khảo sát thực tế, 50% cán quản lý cho biết địa phương có chương trình tun truyền tài ngun nước khơng có người dân tham gia tập huấn hay biết đến chương trình tun truyền tài ngun nước Trong đó, hầu hết người dân chưa nhận thức nguy thiếu nước tương lai dự báo khu vực Tiền Hải có lượng cung nước giảm đồng thời chịu tác động từ xâm nhập mặn cần biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội nguyên nước cho khu vực Tiền Hải - Kỳ vọng: Người dân khu vực nhận nguy thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất kèm với hành động bảo vệ nguồn nước, đặc biệt nước mưa - Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương huy động tham gia tổ chức đoàn thể xã hội: Đoàn niên, Hội phụ nữ, hay tổ chức phi 66 phủ lĩnh vực liên quan tổ chức lớp tập huấn, giới thiệu kiến thức, chiếu phim nguy thiếu hụt tài nguyên nước giới địa bàn Thứ hai, tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục bảo vệ mơi trường khơng khí, trồng xanh ngăn bụi đặc biệt khu vực phía bắc Tiền Hải gần nhà máy nhiệt điện - Lý do: Qua việc khảo sát thực địa địa bàn, cảm quan nhận thấy chất lượng mơi trường khơng khí tương đối tốt Tuy nhiên, số khu vực cục cửa sông Trà Lý khu công nghiệp Tiền Hải, trình xây dựng, vận hành tạo lượng bụi, khói tương đối lớn (Cần nghiên cứu cụ thể để xác định nồng độ) Khói bụi lơ lửng khơng khí khu vực bám vào nước mưa rơi xuống làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mưa - Kỳ vọng: Trồng xanh giúp giảm lan truyền khói, bụi khơng khí Bên cạnh cơng tác tun truyền, quản lý giảm lượng khói, bụi phát tán vào mơi trường khơng khí, đảm bảo chất lượng nguồn nước - Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương tuyên truyền cho người dân nhiễm khơng khí nguy ảnh hưởng tới nguồn nước đồng thời lồng ghép vào kế hoạch địa phương thực công tác trồng phân tán hàng năm Thứ ba, tăng cường nghiên cứu khoa học, khảo sát, quan trắc song song với việc phát triển mơ hình dự báo cấp vùng, tiểu vùng, nâng cao lực dự báo - Lý do: Hiện nay, hệ thống quan trắc liệu thời tiết khu vực Tiền Hải phụ thuộc vào nguồn từ Trạm Ba Lạt, nhiên số hoạt động quan trắc tiến hành thủ công dẫn tới liệu khơng có tính liên tục Nguồn số liệu hạn chế nguyên nhân quan trọng tính thiếu tin cậy cơng tác dự báo Bên cạnh đó, mơ hình dự báo cấp huyện, cấp tiểu vùng thiếu - Kỳ vọng: Kết hợp với giải pháp cơng trình trên, tiến hành xây dựng mơ hình dự báo dành riêng cho cấp huyện (Huyện Tiền Hải) bao gồm đầy đủ yếu tố (Tác động thượng nguồn, thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu) sử dụng số liệu quan trắc để đưa dự báo có độ tin cậy cao phục vụ điều tiết nước sinh hoạt sản xuất 67 - Cách thức thực hiện: Chính quyền địa phương đề nghị tỉnh quan nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu vấn đề khí hậu địa bàn, xây dựng mơ hình dự báo với hệ số, biến số phù hợp với đặc trung tỉnh Đồng thời có kế hoạch ngân sách, xã hội hóa kiến nghị nâng cấp hệ thống quan trắc cung cấp thông tin dự báo Thứ tư, tăng cường tính thích ứng với điều kiện tài nguyên nước thay chống chịu - Lý do: Quan điểm Đảng nhà nước ta hoạt động ứng phó với biến đổi hậu tăng tính thích ứng thay chống chịu cách tiếp cận mang đến nhiều ưu việt tránh giải pháp hối tiếc gây trầm trọng tác động chi phí thấp Các biện pháp thích ứng Tiền Hải áp dụng dựa vào dự báo để điều chỉnh lịch thời vụ, trồng vật nuôi phù hợp - Kỳ vọng: Kết hợp với giải pháp thứ ba, hoạt động sinh hoạt, sản xuất phù hợp với điều kiện thời tiết thời kỳ giúp người dân tiết kiệm chi phí, tăng hiệu kinh tế đồng thời góp phần sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên nước - Cách thức thực hiện: Song song với hoạt động dự báo, quyền địa phương cần linh hoạt sách cơng tác khuyến nông lựa chọn phù hợp với xã, mùa vụ năm góp phần hỗ trợ người dân thích ứng với BĐKH Thứ năm, tăng cường chế phối hợp đơn vị quản lý thủy lợi cấp huyện, tỉnh với đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có liên quan - Lý do: Tiền Hải huyện cuối nguồn nơi sông Hồng đổ biển qua cửa Ba Lạt cửa sông Trà Lý, thay đổi tích xả nước hồ chứa hệ thống sơng Hồng có ảnh hưởng lớn tới tài nguyên nước Tiền Hải Do đó, cần tăng cường chế phối hợp đơn vị quản lý hồ chưa khai thác thủy lợi, nguồn nước Tiền Hải nhằm hướng tới việc khai thác sử dụng tài nguyên nước hiệu 68 - Kỳ vọng: Hình thành chế kết nối thông tin trực tiếp từ hồ chứa thủy lợi, thủy điện hệ thống sông Hồng với huyện Tiền Hải, góp phần điều tiết nguồn nước - Cách thức thực hiện: Cần đề nghị, kiến nghị tăng vai trò tham gia địa phương chịu ảnh hưởng vào việc xây dựng kế hoạch vận hành hồ chưa hàng năm Đồng thời hình thành chế liên kết, thông tin trực tiếp thượng nguồn, hồ chừa hạ lưu Thứ sáu, tăng cường công tác trồng bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ - Lý do: Hệ thống rừng phòng hộ ven biển chứng nhiều giá trị quan như: bảo vệ bờ biển khỏi xâm thực, tái tạo nguồn lợi thủy sản, , bên cạnh đó, rừng phịng hộ có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ túi nước ngầm khỏi tác động xâm nhập mặn Do đó, tăng cường cơng tác trồng, bảo vệ rừng góp phần bảo vệ tài nguyên nước ngầm giải pháp đa dạng nguồn cung nước tháng mùa kiệt Tiền Hải - Kỳ vọng: Hệ thống rừng phòng hộ bảo vệ trồng góp phần hạn chế ảnh hướng xâm nhập mặn tới tài nguyên nước Tiền Hải - Cách thức thực hiện: Kêu gọi tham gia người dân, tổ chức nước quốc tế lĩnh vực trồng bảo vệ rừng để hỗ trợ địa phương kinh phí lao động cơng tác bảo vệ rừng phòng hộ 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Tiền Hải - Thái Bình huyện nằm hạ lưu sơng Hồng nơi có hệ thống canh tác nông nghiệp phát triển đối mặt với thách thức từ Biến đổi đặc biệt tài nguyên nước Nghiên cứu tập trung đánh giá tác động BĐKH tới tài nguyên nước thông qua nhiệt độ lượng mưa yếu tố thể rõ xu biến đổi khí hậu đồng thời có tác động trực tiếp nhìn thấy tới tài ngun nước đời sống xã hội Theo kịch BĐKH, lượng mưa hàng năm khu vực nghiên cứu giảm, nhiệt độ có xu hướng tăng theo hướng ngày khắc nghiệt nhiệt độ, lượng mưa tăng vào mùa hè (mùa lũ) giảm vào đông (mùa kiệt) Tuy nhiên, qua phân tích số liệu quan trắc cho thấy xu hướng lượng mưa trung bình năm giảm với tốc độ thấp dự báo đồng thời có xu hướng tăng vào mùa kiệt giảm vào mùa lũ Bên cạnh đó, tốc độ tăng nhiệt độ thấp nhiều so với kịch Ngoài ra, mực nước xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu tương đồng với kịch BĐKH có xu hướng tăng Những điều cho thấy biến đổi khí hậu có tác động với tài nguyên nước mưa Tiền Hải so với kịch BĐKH đưa Qua khảo sát thực địa cán người dân khu vực Tiền Hải, nghiên cứu bước đầu kiểm chứng xu biến đổi nhiệt độ, lượng mưa, xâm nhập mặn vùng đồng thời xác định yếu tổ có ảnh hưởng tới tài nguyên nước Tiền Hải Bên cạnh đó, kết thực địa tác động biến đổi thừa nước, ngập úng cục vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa kiệt ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất, sinh hoạt như: thiếu nước tưới, giảm suất trồng vật nuôi, mùa ngập úng hoa màu Tuy có dấu hiệu cho thấy tác động hạn chế BĐKH khu vực, nhu cầu tích nước cho sản xuất, sinh hoạt lưu vực ngày cao, lượng nước mặt bổ sung cho Tiền Hải có nguy giảm, biện giải pháp khai thác, sử dụng nước mưa cần phải tính đến: (i) Nhóm giải pháp cơng trình: Xây 70 dựng hệ thống trữ nước quy mô vừa nhỏ; Nâng cấp, bảo trì hệ thống đê, trạm bơm đảm bảo cấp tiêu thoát nước kịp thời, nâng cấp trạm quan trắc (ii) Nhóm giải pháp phi cơng trình: tăng cường tuyên truyền bảo vệ tiết kiệm tài nguyên nước; tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí nhằm hạn chế tạp chất nước mưa; tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển mơ hình dự báo, nâng cao lực độ tin cậy thơng tin dự báo; tăng cường tính thích ứng với điều kiện tài ngun nước thay chống chịu; tăng cường chế phối hợp đơn vị quản lý thủy lợi cấp huyện, tỉnh với đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có liên quan; tăng cường công tác trồng bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ Kiến nghị Với vị trí huyện ven biển, Tiền Hải dự báo chịu nhiều ảnh hưởng từ BĐKH có tài nguyên nước Nghiên cứu xu biến đổi khí hậu khu vực Tiền Hải số tác động liên quan đến tài nguyên nước Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa cho thấy tác động thực lớn từ BĐKH số hạn chế như: - Nguồn số liệu có thời gian chưa đủ dài liên tục yếu tố lịch sử công nghệ trạm quan trắc Ba Lạt - Kinh phí nghiên cứu hạn hẹp thực điều tra mẫu lớn nhằm đánh giá đầy đủ nhận thức tài nguyên nước tác động BĐKH địa bàn toàn huyện - Kịch biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải thời gian xây dựng nên đối chiếu, tham khảo cụ thể điều kiện khu vực Do đó, nghiên cứu kiến nghị số hoạt động, dự án: - Thực thêm nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước Tiền Hải để khắc phục hạn chế đồng thời đưa dự báo xác - Tổ chức khố học, ngắn hạn, truyền thơng tích hợp để xây dựng lực cho đội ngũ cán huyện, xã, khu BTTN cộng đồng 71 - Nghiên cứu giống trồng, vật ni có khả thích ứng BĐKH cao, chất lượng suất cao - Dự án xử lý nước thải công nghiệp sinh hoạt, phịng tránh gây nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm - Dự án nâng cấp khả ứng phó thiên tai BĐKH hệ thống thủy lợi đê, kè, cống - Lồng ghép giải pháp thích ứng với BĐKH vào chương trình, kế hoạch ban ngành có liên quan 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Bình Lại Tiến Vinh (2016) Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng đồng sơng Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu Luận án tiến sĩ địa lý Mai Văn Khiêm (2014) Nghiên cứu xây dựng Atlas khí hậu biến đổi khí hậu Thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Mã số: BĐKH-17 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình, 2018 Nguyễn Hoàng Minh (2013) Tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun nước LVS Lơ Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 90 trang Nguyễn Long Biên (2012) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp ứng phó Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Sơn, Ngơ Chí Tuấn, Văn Thị Hằng, Nguyễn Ý Như (2011) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến biến đổi tài ngun nước lưu vực sơng NhuệĐáy Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27(1S (2011)), Tr.218-226 Số liệu khí tượng, Sở NN&PTNT, tỉnh Thái Bình 10 Sở Tài ngun Mơi trường Thái Bình (2014) Bản cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015-2050 11 Thái Thị Thanh Minh (2016) Giáo trình khí hậu biến đổi khí hậu Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội 12 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản 73 13 Vũ Văn Minh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Hồng Thái (2011) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sơng Hồng - Thái Bình Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 598(10/2011), Tr.26 - 31 Tiếng Anh 14 Arnell, N W (1992) Factors controlling the effects of climate change on river flow regimes in a humid temperate environment Journal of hydrology, 132(1), 321-342 15 Arnell, N W (1998) Climate change and water resources in Britain Climate change, 39(1), 83-110 16 Andersen, H E., Kronvang, B., Larsen, S E., Hoffmann, C C., Jensen, T S., & Rasmussen, E K (2006) Climate-change impacts on hydrology and nutrients in a Danish lowland river basin Science of the Total Environment, 365(1), 223-237 17 Bultot, F., Dupriez, G L., & Gellens, D (1988) Estimated annual regime of energy-balance components, evapotranspiration and soil moisture for a drainage basin in the case of a CO2 doubling Climatic Change, 12(1), 39-56 18 Burn, D H (1994) Hydrologic effects of climatic change in west-central Canada Journal of Hydrology, 160(1), 53-70 19 Gleick, P H (1987a) The development and testing of a water balance model for climate impact assessment: modeling the Sacramento basin Water Resources Research, 23(6), 1049-1061 20 Gleick, P H (1987b) Regional hydrologic consequences of increases in atmospheric CO2 and other trace gases Climatic Change, 10(2), 137-160 21 http://www.ipcc.ch/ 22 Leavesley, G H (1994) Modeling the effects of climate change on water resources-a review Climatic Change, 28(1-2), 159-177 23 Mansell, M G (1997) The effect of climate change on rainfall trends and flooding risk in the west of Scotland Nordic Hydrology, 28(1), 37-50 74 24 Mimikou, M., Kouvopoulos, Y., Cavadias, G., & Vayianos, N (1991) Regional hydrological effects of climate change Journal of Hydrology, 123(1), 119-146 25 Panagoulia, D (1992) Impacts of GISS-modelled climate changes on catchment hydrology Hydrological sciences journal, 37(2), 141-163 26 Schulze, R E (2005) Selection of a suitable agrohydrological model for climate change impact studies over southern Africa Climate Change and Water Resources in Southern Africa: Studies on Scenarios, Impacts, Vulnerabilities and Adaptation Water Research Commission, Pretoria, RSA, WRC Report, 1430 (1) 27 Westmacott, J R., & Burn, D H (1997) Climate change effects on the hydrologic regime within the Churchill-Nelson River Basin Journal of Hydrology, 202 (1), 263-279 ... nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước mặt. .. pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung 2: Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Nhóm giải cơng trình - Nhóm giải pháp. .. bàn nghiên cứu; - Phân tích, đánh giá kết mẫu phiếu điều tra từ đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Nội dung 2: Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt huyện