Nghiên cứu đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sông sê san

97 292 0
Nghiên cứu đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sông sê san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN DỊNG CHẢY MẶT LƢU VỰC SƠNG SÊ SAN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC LÊ THỊ HƢỚNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN DỊNG CHẢY MẶT LƢU VỰC SƠNG SÊ SAN LÊ THỊ HƢỚNG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60440224 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH THỊ LAN HƢƠNG PGS.TS NGUYỄN VIẾT LÀNH HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng Cán hƣớng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Viết Lành Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Ngô Lê An Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Lã Thanh Hà Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng 12 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn hai nhà khoa học PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng PGS.TS Nguyễn Viết Lành Nội dung, số liệu kết luận văn nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2017 Học viên thực Lê Thị Hƣớng i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu tồn thể Q Thầy Cơ Khoa Khí tƣợng Thủy văn, Trƣờng Đại học Tài Nguyên Mơi Trƣờng Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu cho chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Với tất lịng thành kính, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng PGS.TS Nguyễn Viết Lành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới hai nhà khoa học hết lòng động viên, định hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu tận tình giúp đỡ, quan tâm tới kết nghiên cứu luận văn Lời tri ân xin đƣợc gửi đến nhà khoa học khác nhƣ bạn bè, đồng nghiệp có ý kiến đóng góp quý báu cho nghiên cứu luận văn Tác giả không quên quan tâm, chăm sóc, chia sẻ buồn vui giúp đỡ qua bao khó khăn ngƣời bạn đời nhỏ; quan tâm ủng hộ, động viên tạo điều kiện mặt từ phía gia đình nội ngoại Lịng biết ơn sâu nặng tác giả xin gửi tới cha mẹ, ngƣời ban cho tác giả sống dƣỡng dục trƣởng thành Trong luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý quý báu Quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến nghiên cứu tác giả Tác giả Lê Thị Hƣớng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii THÔNG TIN LUẬN VẶN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 12 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 17 1.2.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 18 1.2.1.4 Lớp phủ thực vật 19 1.2.1.5 Tình hình SDĐ 20 1.2.1.6 Đặc điểm thủy văn 21 1.2.1.7 Đặc điểm khí tượng khí hậu 24 1.2.2 Kinh tế - xã hội 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 32 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Cơ sở tính tốn mơ hình SWAT 33 2.1.2 Khả ứng dụng mơ hình SWAT 40 2.1.3 u cầu đầu vào mơ hình 40 2.2 Cơ sở liệu 40 iii CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN DỊNG CHẢY MẶT LƢU VỰC SƠNG SÊ SAN 42 3.1 Thiết lập tính tốn dịng chảy mặt cho lƣu vực sông Sê San 42 3.1.1 Thiết lập mơ hình SWAT cho lưu vực sông Sê San 42 3.1.2 Hiệu chỉnh thơng số mơ hình SWAT cho lưu vực sơng Sê San 51 3.1.2.1 Phân tích độ nhạy mơ hình 54 3.1.2.2 Kết hiệu chỉnh mơ hình 60 3.1.3 Kiểm định thông số mơ hình SWAT cho lưu vực sơng Sê San 64 3.2 Tính tốn đánh giá tác động thay đổi SDĐ đến dòng chảy mặt cho lƣu vực sông Sê San 67 3.2.1 Các phương án SDĐ 67 3.2.1.1 Phương án sử dụng số liệu SDĐ năm 2005 67 3.2.1.2 Phương án sử dụng số liệu SDĐ năm 2015 68 3.2.2 Sự thay đổi SDĐ năm 2015 so với năm 2005 70 3.3 Giải pháp quản lý SDĐ hợp lý nh m bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nƣớc mặt 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu DEM Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) CS Cộng CSDL Cơ sở liệu HRU Đơn vị phản ứng thủy văn (Hydrologic Response Unit) KB Kịch KT Khí tƣợng KTTV Khí tƣợng thủy văn PA Phƣơng án TV Thủy văn KT-XH Kinh tế xã hội MH Mơ hình MRC Ủy hội sơng Mê kơng NSI Chỉ số Nash (Nash Sutcliffe Index) SDĐ Sử dụng đất SWAT TNN Công cụ đánh giá đất nƣớc (Soil and Water Assessment Tool) Tài nguyên nƣớc v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái sơng 22 Bảng 1.2 Mạng lưới trạm đo thủy văn 22 Bảng 1.3 Nhiệt độ khơng khí bình quân (oC) trạm (giai đoạn 1976-2015) 25 Bảng 1.4 Độ ẩm khơng khí tương đối bình qn (%) trạm lưu vực (1978-2015) 26 Bảng 1.5 Bốc trung bình (mm) nhiều năm (1978-2015) 26 Bảng 1.6 Lượng mưa (mm) trung bình nhiều năm (1978-2015) 28 Bảng 2.1 Thơng tin trạm khí tượng lưu vực sơng Sê San 41 Bảng 2.2 Thông tin trạm thủy văn lưu vực sông Sê San 41 Bảng 3.1 Nhóm thơng số hiệu chỉnh 52 Bảng 3.2 Mức độ mơ mơ hình với số NSI 53 Bảng 3.3 Nhóm thông số sau hiệu chỉnh 60 Bảng 3.4 Đánh giá kết mơ dịng chảy giai đoạn hiệu chỉnh, kiểm định 67 Bảng 3.5 Các loại hình SDĐ năm 2005 khu vực nghiên cứu 68 Bảng 3.6 Các loại hình SDĐ năm 2015 khu vực nghiên cứu 69 Bảng 3.7 Sự thay đổi diện tích kiểu SDĐ năm 2005 2015 70 Bảng 3.8 Sự thay đổi dòng chảy cửa lưu vực sông Sê San (phần Việt Nam) ứng với phương án sử dụng đất năm 2015 so với 2005 73 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ đánh giá thay đổi SDĐ lưu vực sơng Jordan sử dụng mơ hình LandSHIFT.R từ trạng năm 2000 (trái) đến kịch khác cho năm 2050 (giữa phải) [23] Hình 1.2 Bản đồ thay đổi SDĐ có ảnh hưởng đến TNN lưu vực sông Mula Mutha, Ấn Độ Hình 1.3 Bản đồ thay đổi tổng lượng nước tiểu lưu vực sông Mula Mutha thay đổi SDĐ Hình 1.4 Bản đồ lưu vực sông Sê San 17 Hình 1.5 Mực nước lũ sông Đăk Bla tháng 9/2009 bão số gây 24 Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận đánh giá tác động thay đổi SDĐ đến dòng chảy 32 Hình 3.1 Bản đồ DEM khu vực nghiên cứu 43 Hình 3.2 Bản đồ trạm đo mưa lưu lượng khu vực nghiên cứu 44 Hình 3.3 Bản đồ phân chia lưu vực thành tiểu lưu vực 45 Hình 3.4 Bản đồ trạng SDĐ năm 2005 47 Hình 3.5 Bản đồ trạng SDĐ năm 2015 48 Hình 3.6 Bản đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.7 Sự thay đổi lưu lượng với số CH_N1 khác trạm Kon Plong 54 Hình 3.8 Sự thay đổi lưu lượng với số CH_N1 khác trạm Kon Tum 55 Hình 3.9 Sự thay đổi lưu lượng với số CH_N1 khác trạm Đắk Mốt 55 Hình 3.10 Giá trị lưu lượng với số ALPHA_BF khác trạm Kon Plong 56 Hình 3.11 Giá trị lưu lượng với số ALPHA_BF khác trạm Kon Tum 56 Hình 3.12 Giá trị lưu lượng với số ALPHA_BF khác trạm Đắk Mốt 57 vii TT 29 30 31 32 33 Ký hiệu SKT SKX SON TMD TSC Tên đất Đất khu chế suất Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm Ðất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất thƣơng mại, dịch vụ Đất xây dựng trụ sở quan Tổng Diện tích(ha) % 474,35 389,60 10.405,65 51,40 70,01 1.117.491,09 0,04 0,03 0,93 0,00 0,01 100 3.2.2 Sự thay đổi SDĐ năm 2015 so với năm 2005 Sự thay đổi kiểu SDĐ qua hai giai đoạn từ 2005 đến 2015 có biến động rõ rệt (hình 3.31) Do áp lực gia tăng dân số nhƣ thị hóa làm cho loại hình sử dụng đất thay đổi cụ thể đất chƣa sử dụng suy giảm mạnh, diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp loại khác tăng lên đáng kể (bảng 3.7) Bảng 3.7 Sự thay đổi diện tích kiểu SDĐ năm 2005 2015 STT Diện tích năm Diện tích năm 2005 2015 Nhóm SDĐ % Thay đổi diện tích 2015 so với 2005 % % Đất nông nghiệp 348.608,84 31,20 355.797,70 31,84 7,188,86 2,06 Đất lâm nghiệp 613.816,77 54,93 641.448,19 57,40 27,631,42 4,50 Đất chuyên dùng 4.530,06 0,41 4.337,33 0,39 -192,73 -4,25 Đất đô thị 54.679,31 4,89 56.562,45 5,06 1,883,14 3,44 Đất mặt nƣớc 11.256,85 1,01 11.550,51 1,03 293,66 2,61 Đất chƣa sử dụng 84.599,25 7,57 47.794,91 4,28 -36,804,34 -43,50 1.117.491.09 100 1.117.491,09 100 Tổng cộng 70 Thay đổi SDĐ nhóm đất 2015 Diện tích (ha) 2005 Nhóm đất Hình 3.31 Mức độ thay đổi SDĐ năm 2005 2015 Qua số liệu đƣợc nêu cho thấy, thực trạng đất có chiều hƣớng xuống Dƣới sức ép bùng nổ dân số, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế khiến chất lƣợng đất đai ngày suy giảm Để tính tốn đánh giá đƣợc thay đổi dịng chảy cho lƣu vực sông Sê San theo phƣơng án thay đổi SDĐ, tác giả giữ nguyên tất yếu tố đầu vào nhƣ: Bản đồ thổ nhƣỡng, số liệu khí tƣợng, thơng số đƣợc hiệu chỉnh kiểm định Tác giả thay đổi đồ SDĐ năm 2015 tiến hành chạy lại mơ hình SWAT thời đoạn 2005-2015 để so sánh với dịng chảy tính tốn sử dụng đồ SDĐ năm 2005 Sau tiến hành chạy mô hình cho phƣơng án kết dịng chảy cửa lƣu vực nhƣ hình 3.32, 3.33 Dịng chảy phƣơng án năm 2015 so với 2005 thay đổi rõ rệt bảng 3.9 71 Dòng chảy cửa lƣu vực sông Sê San (phần Việt Nam) ứng với phƣơng án sử dụng đất năm 2005 2500 Lƣu lƣợng (m3/s) 2000 1500 1000 500 Hình 3.32 Dịng chảy cửa lưu vực sơng Sê San (phần Việt Nam) ứng với phương án SDĐ năm 2005 Dịng chảy cửa lƣu vực sơng Sê San (phần Việt Nam) ứng với phƣơng án sử dụng đất năm 2015 2500 Lƣu lƣợng (m3/s) 2000 1500 1000 500 Hình 3.33 Dịng chảy cửa lưu vực sông Sê San (phần Việt Nam) ứng với phương án SDĐ năm 2015 72 Bảng 3.8 Sự thay đổi dịng chảy cửa lưu vực sơng Sê San (phần Việt Nam) ứng với phương án sử dụng đất năm 2015 so với 2005 Dòng chảy (m3/s) ứng với Tháng Thay đổi dòng chảy SDĐ 2005 SDĐ 2015 m3/s % I 50.4 51.1 0.6 1.26 II 18.1 22.7 4.6 25.43 III 25.0 30.9 5.9 23.81 IV 16.6 21.4 4.8 29.30 V 102.3 105.9 3.6 3.55 VI 136.3 139.2 2.9 2.15 VII 450.3 461.9 11.6 2.57 VIIII 754.9 733.5 -21.4 -2.84 IX 947.5 916.8 -30.7 -3.24 X 750.1 733.6 -16.6 -2.21 XI 476.3 467.2 -9.1 -1.90 XII 197.3 202.8 5.5 2.77 73 Dịng chảy tháng trung bình nhiều năm (2005-2015) cửa lƣu vực sông Sê San (phần Việt Nam) theo phƣơng án SDĐ năm 2005 2015 1000 SDĐ 2005 900 SDĐ 2015 800 Lƣu lƣợng (m3/s) 700 600 500 400 300 200 100 I II III IV V VI VII VIIII IX X XI XII Hình 3.34 Sự thay đổi dịng chảy tháng cửa lưu vực sông Sê San (phần Việt Nam) ứng với phương án sử dụng đất năm 2015 so với 2005 Dựa vào kết tính tốn bảng 3.8 nhận thấy biến đổi dịng chảy lƣu vực hai phƣơng án tƣơng đồng (hình 3.34), có năm lƣu lƣợng dịng chảy có chênh lệch hai phƣơng án Nguyên nhân diện tích rừng chiếm tỷ lệ cao toàn lƣu vực nên khả giữ nƣớc tốt, cộng thêm diện tích đất trồng hàng năm (chủ yếu cao su cà phê) phƣơng án năm 2015 giảm 0,98% so với phƣơng án năm 2005 có khả giữ nƣớc, mà lƣu lƣợng dịng chảy tháng đỉnh lũ theo phƣơng án năm 2015 có năm lƣu lƣợng nƣớc thấp so với phƣơng án năm 2005 (hình 3.35) Ngồi ra, diện tích trồng nhiều nên khả thấm nƣớc lớn, cộng với việc đất trồng hàng năm đƣợc trồng chủ yếu ven sông để thuận tiện cho việc tƣới tiêu dẫn đến lƣu lƣợng nƣớc thấp Diễn biến dòng chảy lƣu vực tƣơng đồng nhƣng vào năm 2010, 2012 lƣu lƣợng dòng chảy biến động đột ngột giảm xuống năm xảy hạn hán diện rộng, làm thiệt hại hàng trăm lúa khơng có nƣớc sinh hoạt (hình 3.37) Giá trị lƣu lƣợng dòng chảy tƣơng ứng với năm hạn hán lần lƣợt 184 m3/s, 252 m3/s (phƣơng án năm 2005) 169 m3/s, 254 m3/s (phƣơng án năm 2015) Trung bình 11 năm dịng chảy 74 thay đổi 0.98 % với mức tăng lớn 47,1 % (2006), giảm nhiều 47,7 % (2010) Có chênh lệch nhƣ năm có trận hạn hán diễn nên lƣu lƣợng dịng chảy mơ hai phƣơng án mang hai tính chất SDĐ khác nên có chênh lệch Nhƣng phần lớn năm có xu hƣớng giảm xuống, có năm 11 năm có xu hƣớng tăng, nhìn chung giá trị lƣu lƣợng dịng chảy hai phƣơng án khơng có thay đổi lớn (hình 3.36) Q m3/s Sự thay đổi dòng chảy hai phƣơng án năm 2015 so với 2005 200.0 150.0 100.0 50.0 0.0 -50.0 -100.0 -150.0 -200.0 Hình 3.35 Chênh lệch dịng chảy hai phương án SDĐ năm 2015 so với 2005 600 Biến trình dịng chảy năm cửa lƣu vực sơng Sê San theo phƣơng án sử dụng đất năm 2005 2015 SDD2005 SDD2015 Lƣu lƣợng nƣớc Q 500 400 300 200 100 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Hình 3.36 Lưu lượng dịng chảy trung bình năm mô giai đoạn 2005 – 2015 điểm giao sông SêSan biên giới Việt Nam 75 Trên lƣu vực mùa kiệt diễn từ tháng XII kết thúc vào tháng VI năm sau, lƣu lƣợng dịng chảy trung bình tháng nhỏ, giảm mạnh vào tháng II IV với lƣu lƣợng đạt 18,1 m3/s 16,6 m3/s (phƣơng án năm 2005); 22,7 m3/s 21,4 m3/s (phƣơng án năm 2015) Trong giai đoạn đầu mùa kiệt lƣợng mƣa giảm đáng kể, dẫn đến lƣu lƣợng dòng chảy giảm, kết hợp tháng I II nhiều nơi khơng mƣa nên dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khô Mùa mƣa bắt đầu tháng VII kết thúc vào tháng XI tƣơng ứng với dòng chảy mùa lũ giai đoạn biến đổi đột ngột, lƣu lƣợng tăng đáng kể so với mùa cạn Dòng chảy mùa lũ diễn tháng, chiếm 85 - 90 % tổng lƣợng nguồn nƣớc năm Dù tháng IX gần tháng cuối mùa mƣa nhƣng tổng lƣợng mƣa tháng IX lớn thƣờng có đợt mƣa to diện rộng kéo dài, nên đỉnh lũ thƣờng xuất vào tháng IX hàng năm Vì vậy, lƣu lƣợng dịng chảy đạt cực đại vào tháng IX mùa lũ với lƣu lƣợng trung bình 2110.0 m3/s (phƣơng án năm 2005); 2101.5 m3/s (phƣơng án năm 2015) Những thay đổi dòng chảy năm theo mùa tác động thay đổi sử dụng đất biến đổi dòng chảy mặt lƣu vực Kết cho thấy đƣợc khả điều tiết thảm thực vật quan trọng Với tình hình diện tích trồng, diện tích rừng độ che phủ chiếm tỷ lệ cao khả điều tiết lƣu vực tốt hơn, hạn chế đƣợc dòng chảy lũ, đồng thời tăng dòng chảy kiệt tăng giảm không đáng kể 3.3 Giải pháp quản lý SDĐ hợp lý nh m ảo vệ phát triển ền vững tài nguyên nƣớc mặt Để bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nƣớc mặt nhƣ phát triển bền vững kinh tế - xã hội cần thiết phải thực giải pháp quản lý SDĐ nhƣ sau: - Ngăn chặn tình trạng trồng hàng năm đất dốc 30o Với đất dốc 30o, độ che phủ bề mặt không đảm bảo gây tƣợng bào mòn bề mặt hàng năm lớn, đến lúc diện tích đất trở nên nghèo kiệt, suy thối khơng khắc phục đƣợc Do cần phải ngăn chặn tình trạng canh tác trồng hàng năm đất có độ dốc 30°, để bảo vệ đất, chống tình trạng rửa trơi, xói mịn đất đai Đối với diện tích đất có độ dốc lớn 30° cần kiên chuyển sang trồng rừng sản xuất nông, lâm kết hợp (trồng rừng kết hợp với trồng cầy ăn lâu năm) 76 - Đầu tƣ xây dựng ruộng bậc thang, nƣơng định canh khu vực độ dốc lớn - Chuyển dần diện tích đất dốc sang trồng cỏ để chăn nuôi gia súc - Tổ chức sản xuất nông, lâm kết hợp đất dốc - Tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ chi tiết đến cấp xã - Giải pháp chế sách: Sớm ban hành chế, sách khuyến khích SDĐ trống, đồi núi trọc đƣa vào trồng rừng Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân nghiên cứu, áp dụng biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, ngăn chặn tình trạng suy thối đất, để đảm bảo phát triển bền vững - Thu hút tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi tỉnh đầu tƣ khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc đƣa vào sản xuất nông, lâm nghiệp Kiên xử lý trƣờng hợp SDĐ sai mục đích, khơng quy hoạch làm rửa trơi, xói mịn, suy giảm sức sản xuất đất - Thí điểm áp dụng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, nhanh chóng phổ biến, tuyên truyền nhân diện rộng mơ hình đạt hiệu - Tăng cƣờng cơng tác phổ biến, tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng nêu gƣơng điển hình tiên tiến SDĐ có hiệu theo hƣớng canh tác bền vững - Tăng cƣờng phục hồi, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận B ng việc ứng dụng mơ hình SWAT chạy sở chuỗi số liệu KTTV với lƣợng mƣa ngày trạm khí tƣợng Kon Tum, Đắc Tô, Pleiku lƣu lƣợng nƣớc trạm thủy văn Kon Tum, Kon Plong Đắk Mốt từ năm 2000 đến năm 2015, luận văn “Nghiên cứu đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất đến dịng chảy mặt lƣu vực sơng Sê San” đạt đƣợc số kết nhƣ sau: 1) Đã tổng quan cách đầy đủ tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc, đặc biệt nƣớc Qua cho thấy: i) có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động thay đổi SDĐ đến dịng chảy; ii) chƣa có cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng thay đổi SDĐ đến dịng chảy khu vực sơng Sê San; 2) Mơ hình SWAT mơ thành cơng lƣu lƣợng dịng chảy cho lƣu vực sông Sê San, kết mô tốt lƣu lƣợng dòng chảy theo ngày Nghiên cứu chứng minh đƣợc, khả ứng dụng GIS để xây dựng sở liệu đầu vào cần thiết cho q trình thiết lập chạy mơ hình SWAT, nhƣ chứng tỏ r ng mơ hình SWAT ứng dụng tốt nơi có địa hình đồi núi nhƣ lƣu vực sông Sê San Cụ thể: i) thơng số mơ hình SWAT đƣợc hiệu chỉnh, kiểm định thành công cho lƣu vực sông Sê San Mơ hình cho kết mơ tƣơng đối tốt với lƣu lƣợng dịng chảy trung bình tháng Các giá trị tối ƣu thông số mô hình đƣợc mơ tả cách rõ ràng Q trình đánh giá hiệu mơ hình đƣợc thực thành công với hai số thống kê R2 NSI; ii) làm sáng tỏ phần việc thay đổi SDĐ dẫn đến thay đổi lƣợng dịng chảy lƣu vực sơng Sê San Cụ thể, thay đổi SDĐ năm 2015 so với 2005 lƣu vực sơng Sê San làm cho dịng chảy mùa kiệt tăng lên đáng kể dòng chảy mùa lũ giảm rõ rệt vào tháng IX; iii) luận văn hạn chế chƣa đánh giá đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc nhƣ tác động hệ thống thủy điện, thủy lợi đến dòng chảy mặt 78 Kiến nghị Cần có biện pháp khai thác rừng hiệu kết hợp với tái sinh rừng ổn định, tăng cƣờng diện tích trồng rừng đầu nguồn rừng phịng hộ Để mơ hình có kết mơ tốt cần phải tăng độ xác liệu đầu vào, đồ trạng SDĐ thổ nhƣỡng phải cập nhật thƣờng xuyên thay đổi Cần thêm trạm đo lƣu lƣợng để kết hiệu chỉnh đƣợc xác Hƣớng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng mơ hình SWAT đƣợc hiệu chỉnh kiểm định để phân tích thành phần cân b ng nƣớc, đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất biến đổi khí hậu đến nguồn TNN nhƣ chất lƣợng nƣớc tải lƣợng bùn cát 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Đăng Dƣ CS (1993) Ảnh hưởng rừng đến đặc trưng thuỷ văn (lưu vực sông Đà) Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc “Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên quan điểm sinh thái phát triển bền vững”, mã số KT-02-10, Hà Nội, 1993 Huỳnh Niêm (1994) Ảnh hưởng rừng đến dòng chảy Tạp chí KTTV, (403)/1994 Lƣu Văn Năng, Nguyễn Thanh Lâm, Trần Đức Viên (2013), Thay đổi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh Đăc Nơng giai đoạn 2000 – 2012, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 8, 1134-1141 Nguyễn Thanh Sơn, (2009), Đánh giá ảnh hưởng rừng đến hình thành dịng chảy lũ số lưu vực miền Trung mơ hình sóng động lực học chiều, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ T.25 Số (2009) Nguyễn Ý Nhƣ, Nguyễn Thanh Sơn (2009), Ứng dụng mơ hình SWAT khảo sát ảnh hưởng kịch sử dụng đất dòng chảy lưu vực sơng Bến Hải, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ T.25 Số 3S (2009) 492-498 Phạm Thị Hƣơng Lan (2003) Đánh giá ảnh hưởng rừng đến dòng chảy dựa vào chuỗi số liệu nhiều năm Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ (tập 2, Thuỷ văn Môi trƣờng), Viện Khí tƣợng Thuỷ văn, 12/2003 Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Trần Bích Nga (2004) Nghiên cứu phương pháp xác định dòng chảy mặt, khả giữ nước điều tiết nước rừng/ thảm phủ thực vật kết nghiên cứu liên quan đến khả nước, điều tiết nước rừng/thảm phủ thực vật Việt Nam Báo cáo chuyên đề đề tài “Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ số loại rừng Việt Nam” Hà Nội Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2003) Tính tốn đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy lưu vực sông Trà Khúc Tuyển tập báo 80 cáo Hội thảo khoa học lần thứ (tập 2, Thuỷ văn Mơi trƣờng), Viện Khí tƣợng Thuỷ văn, 12/2003 Vũ Văn Tuấn, Phạm Thị Hƣơng Lan (2004) Ứng dụng mô hình tốn để đánh giá ảnh hưởng rừng tới số đặc trưng thuỷ văn lưu vực sông nhỏ Tạp chí KTTV, số (524)/2004 10 UBND tỉnh Kon Tum (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòngan ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, Kon Tum 11 UBND tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo tổng hợp kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Kon Tum 12 UBND tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025 13 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông Sê San 14 http://gdex cr.usgs.gov/ Tiếng Anh 15 Alexakis, D D., Grillakis, M G., Koutroulis, A G., Agapiou, A., Themistocleous, K., Tsanis, I K., Michaelides, S., Pashiardis, S., Demetriou, C., Aristeidou, K., Retalis, A., Tymvios, F., and Hadjimitsis, D G (2014) GIS and remote sensing techniques for the assessment of land use change impact on flood hydrology: the case study of Yialias basin in Cyprus, Nat Hazards Earth Syst Sci., 14, 413-426 16 Bhaduri B., Harbor J., Engel B., Grove M (2000) Assessing Watershed-Scale, Long-Term Hydrologic Impacts of Land-Use Change Using a GIS-NPS Model 17 Bronstert A (2004) Rainfall-Runoff Modelling for Assessing Impacts of Climate and Land Use Change Hydrol Process 18, 567-570 18 Calder I R (1993) Hydrologic Effects of Land Use Change Hand Book of Hydrology Mc Graw Hill Inc Pp 13.1-13.50 19 Calder, I R (1998) Water-resource and land-use issues SWIM Paper Colombo, Sri Lanka: International Water Management Institute 81 20 El-Khoury, O Seidou, D.R Lapen, Z Que, M Mohammad, M Sunohara, D Bahram, (2013) Combined impacts of future climate and land use changes on discharge, nitrogen and phosphorus loads for a Canadian river basin, Journal of Environmental Management 151 (2015) p76-86 21 Green, W.H and G Ampt (1911) Studies of soil physics, part I – the flow of air and water through soils J Ag Sci 4:1-24 22 Mekong River Commision (2010) Impact of Climate Change and development on Mekong flow regimes First assess ment – 2009 MRC Technical Paper No 29 23 Menzel L., Kock J., Onigkeit J., Schaldach R (2009) Modeling the effects of land-use and land-cover change on water availability in the Jordan river region, Advances in Geosciences 24 Rallison, Robert E N Miller (1981) Past, Present and Future SCS Runoff Procedure Proceedings of the International Symposium on Rainfall-Runoff Modeling, Mississippi State University, Mississippi State, MI 25 Russell G Mein, Curtis L Larson First published (April 1973) Full publication history; DOI: 10.1029/WR009i002p00384 View/save citation; Cited by (CrossRef) 26 Tripathy, D (2007) Development of a Decision Support Tool for Assessing Impacts of Land-Use Change on Groundwaster Quality 27 Wagner P D., S Kumar and K Schneider (2013) An assessment of land use change impacts on the water resources of the Mula and Mutha Rivers catchment upstream of Pune, India Hydrol Earth Syst Sci., 17, 2233–2246, 2013 28 YanYun NIAN, Xin LI, Jian ZHOU, XiaoLi HU (2014) Impact of land use change on water resource allocation in the middle reaches of the Heihe River Basin in northwestern China Journal of Arid Land, 6(3): 273–286 82 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Thị Hƣớng Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Nữ 09/3/1978 Nơi sinh: Hải Bối, Đơng Anh, TP Hà Nội Quê quán: Hải Bối, Đông Anh, TP Hà Nội Dân tộc: Kinh Chức vụ: Viên chức Đơn vị cơng tác: Phịng Khí tƣợng Thủy văn Biển, Trung tâm Mạng lƣới khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn quốc gia Chỗ riêng địa liên lạc: Xóm 2, thơn Cổ Điển, xã Hải Bối, huyện Đông Anh, TP Hà Nội Điện thoại CQ: 02437759440 Điện thoại di động: 0912113168 E-mail: huongtuan1972@gmail.com XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Viết Lành Huỳnh Thị Lan Hƣơng ... CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN DÒNG CHẢY MẶT LƢU VỰC SÔNG SÊ SAN 42 3.1 Thiết lập tính tốn dịng chảy mặt cho lƣu vực sông Sê San 42 3.1.1 Thiết lập mơ hình SWAT cho lưu. .. thấy thay đổi sử dụng đất dẫn đến thay đổi lƣợng dòng chảy lƣu vực sông Sê San Cụ thể, thay đổi SDĐ năm 2015 so với 2005 lƣu vực sông Sê San làm cho dòng chảy mùa kiệt tăng lên đáng kể dòng chảy. .. thay đổi sử dụng đất đến dịng chảy mặt lƣu vực sơng Sê San Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: + Tình hình sử dụng đất lƣu vực; + Dòng chảy mặt khu vực nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu:

Ngày đăng: 23/01/2018, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Trang

  • THÔNG TIN LUẬN VẶN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 1.1.1. Ngoài nước

      • 1.1.2. Trong nước

      • 1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

        • 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu

        • 1.2.1.1. Vị trí địa lý

        • Hình 1.4. Bản đồ lưu vực sông Sê San

        • 1.2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

        • 1.2.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

        • 1.2.1.4. Lớp phủ thực vật

        • 1.2.1.5. Tình hình SDĐ

        • 1.2.1.6. Đặc điểm thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan