Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGUYỄN QUỲNH NGA HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGUYỄN QUỲNH NGA CHUYÊN NGÀNH : THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 604402248 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THANH HẰNG HÀ NỘI, NĂM 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS PHAN THỊ THANH HẰNG Cán chấm phản biện 1: PGS.TS HOÀNG MINH TUYỂN Cán chấm phản biện 2: PGS.TS NGÔ LÊ AN Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 17 tháng 09 năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: NGUYỄN QUỲNH NGA Mã số học viên: 1698010091 Học viên lớp: CH2BT Chuyên ngành: Thủy văn học Khoa: Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tên đề tài luận văn: Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn TS Phan Thị Thanh Hằng Nội dung, số liệu kết luận văn nghiên cứu trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Quỳnh Nga iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu tồn thể q thầy Khoa Khí tượng Thủy văn- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán đồng nghiệp Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình cho tơi Với tất lòng thành kính, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Phan Thị Thanh Hằng định hướng phương pháp nghiên cứu, phương pháp luận cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Sau tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên học tập nghiên cứu Trong luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến nghiên cứu Tác giả Nguyễn Quỳnh Nga iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv TÓM TẮT LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước I.1.1 Các nghiên cứu thực giới I.1.2 Các nghiên cứu thực Việt Nam I.1.3 Các nghiên cứu thực lưu vực sông Đồng Nai 10 I.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 12 I.2.1 Đặc điểm tự nhiên 12 I.2.1.1 Vị trí địa lý 12 I.2.1.2 Địa hình 13 I.2.1.3 Khí hậu 15 I.2.1.4 Thủy văn 18 I.2.1.5 Thổ nhưỡng 21 I.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 v II.1 Cơ sở thực tiễn 26 II.2 Phương pháp nghiên cứu 28 II.2.1 Một số mơ hình tốn thủy văn ứng dụng đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước 28 II.2.2 Lựa chọn mơ hình đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất tài nguyên nước cho lưu vực sông Đồng Nai 29 II.2.3 Cơ sở lý thuyết mô hình BTOPMC 31 II.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 39 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 40 III.1.Xây dựng mơ hình BTOPMC mơ dòng chảy cho lưu vực sông Đồng Nai 40 III.1.1 Số liệu đầu vào mơ hình 40 III.1.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 44 III.2 Đánh giá trạng sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 51 III.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai 51 III.2.2 Ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 56 III.3 Một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Quỳnh Nga Lớp : CH2BT Khóa: 2016 - 2018 Cán hướng dẫn: TS Phan Thị Thanh Hằng Tên đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài ngun nước lưu vực sơng Đồng Nai” Tóm tắt: Một nguyên nhân gây ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy lưu vực sơng tác động người thông qua hoạt động sử dụng đất Nghiên cứu ứng dụng mơ hình BTOPMCvà GIS để đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất năm 2000 năm 2010 đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Kết hiệu chỉnh kiểm định với hệ số Nash đạt từ 70% đến 81% trạm Phước Hòa trạm Tà Lài Qua phân tích mối quan hệ dòng chảy với thay đổi sử dụng đất chứng minh việc tích hợp mơ hình BTOPMC GIS đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phù hợp Kết nghiên cứu sở khoa học phục vụ quản lý, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tài nguyên nước phạm vi lưu vực sông vừa đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng) vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐNB Đơng Nam Bộ KTTV Khí tượng Thủy văn KT-XH Kinh tế xã hội SDĐ Sử dụng đất LVSĐN Lưu vực sông Đồng Nai TNN Tài nguyên nước viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp độ dốc địa hình 14 Bảng 1.2: Phân phối lượng mưa năm số trạm lưu vực sông Đồng Nai 16 Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng, năm số trạm lưu vực 17 Bảng 1.4: Đặc trưng lưu lượng trạm thủy văn lưu vực sông Đồng Nai 20 Bảng 1.5: Phân bố nhóm đất lưu vực 22 Bảng 1.6: Diện tích, dân số tỉnh thuộc LVSĐN&PC năm 2015 22 Bảng 1.7: GDP năm 2015 theo giá so sánh 2010 tỉnh thành LVSĐN 24 Bảng 3.1: Danh sách trạm khí tượng sử dụng nghiên cứu 43 Bảng 3.2: Danh sách trạm thủy văn sử dụng nghiên cứu 43 Bảng 3.3: Các loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.4: Thay đổi dòng chảy trung bình tháng, năm trạm Phước Hòa ứng với sử dụng đất theo kịch 2000 so với kịch 2010 58 Bảng 3.5: Thay đổi dòng chảy trung bình tháng, năm trạm Tà Lài ứng với sử dụng đất theo kịch 2000 so với kịch 2010 59 59 600 Lưu lượng Q (m3/s) 500 400 300 KB2010 200 KB2000 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng Hình 3.18: Thay đổi lưu lượng tháng kịch 2000 so với kịch năm 2010 trạm Tà Lài Bảng 5: Thay đổi dòng chảy trung bình tháng, năm trạm Tà Lài ứng với sử dụng đất theo kịch 2000 so với kịch 2010 Tháng 2000 2010 106,88 109,65 I Thay đổi dòng chảy tháng (%) -0,37 II 58,75 58,44 0,60 III 41,35 40,92 0,52 IV 57,36 61,34 -1,29 V 136,06 141,00 -1,09 VI 153,54 163,57 -3,18 VII 289,69 300,65 -2,51 VIII 383,79 386,75 -1,74 IX 518,73 527,95 -0,07 X 446,87 451,58 -1,48 XI 308,86 312,83 -0,71 XII 186,04 181,84 223,93 228,04 3,32 -1,77 Năm 60 Sự biến động sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai có tác động trực tiếp gián tiếp đến đối tượng tài nguyên thiên nhiên khác lưu vực.Dựa vào kết tính tốn, nhận thấy so với dòng chảy kịch sử dụng đất năm 2010 dòng chảy năm kịch sử dụng đất năm 2000 giảm khơng nhiều Dòng chảy kịch năm 2000 tháng mùa lũ (VI- XI) có xu hướng giảm so với dòng chảy kịch sử dụng đất năm 2010 Trong dòng chảy kiệt kịch năm 2000 lại tăng so với áp dụng kịch năm 2010 Trong giai đoạn chuyển tiếp mùa kiệt mùa lũ dòng chảy biến đổi mạnh mẽ cuối mùa kiệt lượng mưa có xu hướng tăng, dẫn đến lưu lượng dòng chảy tăng Dòng chảy mùa lũ giai đoạn biến đổi đột ngột, lưu lượng tăng đáng kể so với mùa cạn, diễn tháng, bắt đầu cuối tháng VI đầu tháng VII kết thúc vào tháng XI, chiếm 65-85% dòng chảy năm Ba tháng liên tục có lượng dòng chảy lớn thường xuất vào tháng VIII-X Dù tháng IX gần tháng cuối mùa mưa tổng lượng mưa tháng IX lớn thường có đợt mưa to diện rộng kéo dài, nên đỉnh lũ thường xuất vào tháng IX hàng năm Vì vậy, lưu lượng dòng chảy đạt cực đại vào tháng IX mùa lũ với lưu lượng trung bình trạm Phước Hòa 418,31 m3/s, trạm Tà Lài 518,73 m3/s (kịch năm 2000) Với kịch năm 2010 lưu lượng dòng chảy trung bình lớn 425,16 m3/s trạm Phước Hòa 527,95m3/s trạm Tà Lài - Trạm Phước Hòa Vào tháng mùa kiệt lưu lượng dòng chảy kịch 2000 cao lưu lượng dòng chảy kịch 2010 Dòng chảy tháng XII, I, III, IV có xu hướng tăng đặc biệt tăng mạnh vào tháng XI, I (tăng từ 0,7-1,64%)so với kịch năm 2010 Trong đó, dòng chảy vào mùa lũ lại giảm từ khoảng 0,09% - 3,5%.Sự giảm dòng chảy diễn vào tháng VI, VII, VIII, IX, X Đặc biệt dòng chảy có xu hướng biến động thời đoạn chuyển tiếp cuối mùa cạn đầu mùa lũ (tháng V, VI) Có thể thấy dòng chảy mùa lũ ổn định thời kỳ từ tháng 61 VIII- XI lũ lớn tập trung vào tháng IX với lưu lượng dòng chảy trung bình lớn đạt xấp xỉ 500 m3/s - Trạm Tà Lài Tương tự trạm Phước Hòa, với tháng mùa kiệt lưu lượng dòng chảy kịch 2000 cao lưu lượng dòng chảy kịch 2010 Dòng chảy tháng XII, I, II, III có xu hướng tăng Tuy nhiên so với trạm Phước Hòa dòng chảy có phần tăng nhẹ từ 0,6-3,32% so với kịch năm 2010 Khi vào mùa lũ dòng chảy có xu giảm so với kịch sử dụng đất năm 2000 Sự giảm dòng chảy diễn vào tháng VI, VII, VIII với mức giảm không nhiều từ 0,07- 3,18% Trong dao động tháng mạnh, dòng chảy năm giảm không nhiều, khoảng 0,7-1,5% so với dòng chảy kịch năm 2010 Lý giải cho nguyên nhân biến đổi dòng chảy lưu vực sông Đồng Nai thay đổi kịch trạng sử dụng đất với tình hình diện tích trồng, diện tích rừng cao độ che phủ trạng sử dụng đất năm 2000 chiếm tỷ lệ cao so với trạng sử dụng đất năm 2010 khả điều tiết lưu vực tốt hơn, hạn chế dòng chảy lũ, đồng thời tăng dòng chảy kiệt tăng giảm khơng đáng kể Bên cạnh đó, dựa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương thuộc địa bàn LVS Đồng Nai diện tích đất đất chun dùng có xu hướng tăng lên yếu tố làm giảm khả giữ nước bề mặt đệm khiến cho lưu lượng nước tháng mùa lũ kịch năm 2010 cao so với kịch năm 2000 đồng thời làm dòng chảy năm 2010 lớn dòng chảy năm 2000.Sự phân bố loại sử dụng đất – thảm phủ LVSĐN chưa cân đối có ảnh hưởng định đến dòng chảy lưu vực Hơn kết nghiên cứu cho thấy thay đổi kịch sử dụng đất làm tăng dòng chảy kiệt giảm dòng chảy lũ Những thay đổi dòng chảy năm theo mùa tác động thay đổi sử dụng đất biến đổi dòng chảy mặt lưu vực Kết cho ta thấy khả điều tiết thảm thực vật 62 III.3 Một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất Giải pháp chuyển đổi cấu trồng vùng Vùng thượng lưu LVS Đồng Nai: - Chuyển đổi cấu trồng với diện tích khoảng 100 nằm dọc bên bờ sông Đa Nhim thường hay bị ngập lũ vụ hàng năm thành loại trồng có thời gian sinh trưởng vòng tháng (từ tháng 1-8) - Thay đổi cấu trồng thích hợp để tránh lũ vụ (từ tháng 8-10) vùng ngập sâu, cố gắng dịch chuyển thời vụ vụ Đông-Xuân Hè-Thu muộn chừng tháng so với (từ tháng 11- tháng năm sau) Vào thời kỳ lũ vụ cần bỏ trống không sản xuất để lấy phù sa, vệ sinh đồng ruộng Nếu có sản xuất vào thời gian phải dùng loại lúa địa phương cao có khả chịu ngập cao chấp nhận rủi ro có lũ lớn - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn để giảm lũ, tăng dòng chảy mùa khơ đồng thời chống xói mòn bạc màu đất Vùng trung lưu LVS Đồng Nai - Khôi phục trồng lại rừng đầu nguồn, chuyển đổi cấu thời vụ vùng ngập sâu - Khôi phục, bảo vệ trồng rừng nơi đất trống, đồi trọc công nghiệp dài ngày có tán rừng phía thượng nguồn sườn núi nằm bên hạ lưu sông La Ngà để làm chậm lũ Vùng hạ lưu LVS Đồng Nai Chuyển đổi cấu trồng thích hợp vùng thường bị ngập vụ mùa loại trồng chịu ngập cao bỏ trống tháng có lũ vụ, tránh thiệt hại lũ hàng năm gây Bên cạnh tổ chức sản xuất nông, lâm kết hợp đất dốc Phát triển rừng với loại công nghiệp dài ngày nhằm góp phần cân sinh thái, phát triển bền vững, khoanh nuôi bảo vệ rừng có Củng cố bảo vệ diện tích đất rừng 63 đầu nguồn, phòng hộ hồ đập thủy điện nhằm hạn chế tượng xói lở, sạt lở đất Giải pháp chế sách - Tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến cấp xã - Sớm ban hành chế, sách khuyến khích sử dụng đất trống, đồi núi trọc đưa vào trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng để bảo vệ, cải tạo đất Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân nghiên cứu, áp dụng biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu đất đai, ngăn chặn tình trạng suy thối đất, đê đảm bảo phát triển bền vững - Thu hút tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi tỉnh đầu tư khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc đưa vào sản xuất nông, lâm nghiệp Kiên xử lý trường hợp sử dụng đất đai sai mục đích, khơng quy hoạch làm rửa trơi, xói mòn, suy giảm sức sản xuất đất - Thí điểm áp dụng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, nhanh chóng phố biến, tuyên truyền nhân diện rộng mơ hình đạt hiệu - Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nêu gương điển hình tiến tiến sử dụng có hiệu đất đai theo hướng canh tác bền vững - Tăng cường phục hồi, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước Lưu vực sông Đồng Nai nằm vùng phát triển kinh tế động bậc nước ta Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai xem nguồn nước quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng miền Đông Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hệ thống sơng thuộc lưu vực có tiềm lớn phát triển thủy điện, với tổng lượng điện cung cấp hàng năm 5.000 GWh Tuy nhiên, lưu vực sông Đồng Nai có tổng lượng nước chia đầu người năm thuộc loại thấp Việt Nam Chính thế, giải pháp sử dụng 64 bảo vệ tài nguyên nước ngày trở nên cấp thiết LVS ĐN vùng phụ cận - Tăng cường hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ toàn vẹn dòng sơng nguồn nước; chủ động phòng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu nước gây Tập trung vào việc cung cấp nước sinh hoạt cho người, đảm bảo lực tưới cho cơng trình thuỷ lợi cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất vụ năm, đảm bảo nguồn nước cho ni trồng thuỷ sản, bảo vệ tính tồn vẹn vùng đất ngập nước khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn thiên nhiên, trì dòng chảy mơi trường dòng sơng cung cấp nguồn nước cho khu cơng nghiệp kiểm sốt nhiễm nguồn nước - Khai thác tổng hợp hồ chứa thủy điện LVSĐN tạo thành bậc thang hồ chứa dòng sơng Đồng Nai, sơng Bé, La Ngà phụ lưu sơng Đồng Nai để tham gia phòng chống, cắt lũ mùa mưa bão cho hạ du; tích cực, chủ động điều tiết bổ sung lưu lượng, góp phần đáng kể việc cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bảo vệ môi trường vùng hạ du - Xây dựng quy trình phối hợp cơng trình trình vận hành, bảo đảm chia sẻ, phân bố nguồn nước hợp lý, hài hòa lợi ích để phát huy đến mức cao hiệu cơng trình việc khai thác tài nguyên nước sông, đồng thời bảo vệ lưu vực sông - Xây dựng quy hoạch chia sẻ tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai đưa khung phối hợp cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông, giải lợi ích cạnh tranh hay tranh chấp sử dụng nguồn nước, phát điện cấp nước thượng nguồn đặc biệt mùa khô - Áp dụng biện pháp tiên tiến canh tác nông nghiệp, nhằm tăng hiệu sử dụng nước - Tuân thủ nghiêm túc thông tư 65/2017/TT-BTNMT quy định kỹ thuật xác định dòng chảy tối thiểu sơng, suối quy trình vận hành liên hồ chứa Duy trì dòng chảy mơi trường đoạn sông nhằm không để tồn 65 đoạn sông chết vào mùa cạn Đây giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn phục hồi bước tình trạng suy thối, cạn kiệt nguồn nước trì hệ sinh thái thủy sinh trước hết giai đoạn mùa cạn, đồng thời ngăn chặn xâm nhập sâu thủy triều nước mặn khu vực cửa sông - Đánh giá nghiêm túc khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ lưu vực sông Đồng Nai theo thông tư 76/2017/TT-BTNMT - Tuân thủ nghiêm túc quy định quy trình vận hành liên hồ chức lưu vực sơng Đồng Nai - Cần phải có phối hợp tỉnh việc quy hoạch, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 66 KẾT LUẬN Lưu vực sông Đồng Nai chín lưu vực sơng lớn Việt Nam Việc đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai có ý nghĩa quan trọng giúp phát triển bền vững nguồn tài nguyên nướctrong bối cảnh biến đổi khí hậu Vì luận văn “Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai” tiến hành thu kết sau: 1) Đã tổng quan cách đầy đủ tình hình nghiên cứu nước, ngồi nước lưu vực sông Đồng Nai, đặc biệt nước Qua cho thấy: i) có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động thay đổi SDĐ đến dòng chảy; ii) chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng thay đổi SDĐ đến dòng chảy lưu vực sơng Đồng Nai 2) Mơ hình BTOPMC mơ thành cơng lưu lượng dòng chảy cho lưu vực sơng Đồng Nai Nghiên cứu chứng minh được, khả ứng dụng GIS để xây dựng sở liệu đầu vào cần thiết cho q trình thiết lập chạy mơ hình BTOPMC, chứng tỏ mơ hình BTOPMC có khả ứng dụng cho lưu vực sông Việt Nam Cụ thể: i) Các thông số mơ hình BTOPMC hiệu chỉnh, kiểm định thành cơng cho lưu vực sơng Đồng Nai Mơ hình cho kết mô tương đối tốt với lưu lượng dòng chảy ngày tiêu Nash trạm Phước Hòa Tà Lài đạt từ 0,720,81 ii) Đã làm sáng tỏ phần việc đánh giá thay đổi SDĐ dẫn đến thay đổi lượng dòng chảy lưu vực sông Đồng Nai Cụ thể, thay đổi SDĐ năm 2010 so với 2000 lưu vực sông Đồng Nai làm cho dòng chảy theo mùa biến động mạnh dòng chảy năm thay đổi khơng nhiều dao động từ 0,71,5% 3) Đã đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước lưu vực sông Đồng Nai 67 KIẾN NGHỊ Các kết kết bước đầu khoảng thời gian thực luận văn ngắn ngủi nên đề tài số hạn chế, sai sót Thêm vào đó, thời gian có hạn nên q trình tìm hiểu, sử dụng mơ hình chưa khai thác hết cơng cụ mơ hình nên mong muốn tiếp tục thực mơ hình nhiều lưu vực sơng khác để khẳng định tính đắn mơ hình điều kiện Việt Nam Ngồi luận văn không đề cập đến tác động đập thủy điện cần có nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề này.Để mô hình có kết mơ tốt cần phải tăng độ xác liệu đầu vào, đồ trạng sử dụng đất thổ nhưỡng phải cập nhật thường xuyên thay đổi Cần thêm trạm đo lưu lượng để kết tính tốn xác Đồng thời kiến nghị xem xét thêm kịch BĐKH để đánh giá mối liên hệ tác động kịch kết hợp biến đổi khí hậu sử dụng đất 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Lê An (2008) Giới thiệu mơ hình TOP MODEL Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam Bộ NN&PTNT Báo cáo tình hình quản lý quy hoạch lưu vực sơng Đồng Nai 2011, 2015 Cao Đăng Dư cộng 1993 Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước "Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên quan điểm sinh thái phát triển bền vững" Đỗ Đức Dũng, Nguyễn Ngọc Anh, Đoàn Thu Hà (2014), Đánh giá biến động tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận Nguyễn Tiền Giang (2008).“Đánh giá ảnh hưởng biến đổi tình hình sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sơng Lam sử dụng mơ hình WetSpa Lê Thị Hướng.2017 Nghiên cứu đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sơng Sê San Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Bích, Lê Hồng Tú, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Kim Lợi Đánh giá ảnh hưởng biến động sử dụng đất đến lưu lượng dòng chảy ưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn Tạp chí Địa chất loạt A, số 351, 5-6-2015, tr49-59 Đỗ Tiến Lanh Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý TNN Hệ thống sông Đồng Nai Đề tài KC 08.18/06-10 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Lưu Văn Năng, Nguyễn Thanh Lâm Trần Đức Viên 2013 Thay đổi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2000 – 2012 10 Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Thị Hồng, Trương Phước Minh, Nguyễn Kim Lợi 2011 Ứng dụng công nghệ gis mơ hình swat đánh giá lưu lương dòng chảy lưu vực sông Bé Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 11 Nguyễn Ý Như, Nguyễn Thanh Sơn (2009), “Ứng dụng mơ hình SWAT khảo sát ảnh hưởng kịch sử dụng đất dòng chảy lưu vực 69 sơng Bến Hải” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ T.25 Số 3S (2009) 492-498 12 Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Thị Thu An (2012) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sơng Đồng Nai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ thủy lợi 13 Hồng Minh Tuyển 2015-2016 Nghiên cứu vai trò điều kiện khí tượng thủy văn, mặt đệm sử dụng nước lưu vực sơng Sài Gòn - Đồng Nai hình thành tài nguyên nước đất vùng hạ lưu đề xuất định hướng giải pháp khai thác sử dụng hợp lý 14 Nguyễn Nam Trung 2014 Ứng dụng mơ hình Swat hệ thơng tin địa lý để đánh ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến lưu lượng dòng chảy lưu vực sông Cầu 15 Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai năm 2000 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Bình Thuận, Ninh Thuận 16 Thơng tư 65/2017/TT-BTNMT quy định kỹ thuật xác định dòng chảy tối thiểu sơng, suối quy trình vận hành liên hồ chứa 17 Thủ tướng phủ (2008) Nghị định số 120/2008/NĐ-CP quản lý lưu vực sông 18 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Số liệu khí tượng thủy văn từ năm 1979-2016 19 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Bình Thuận, Ninh Thuận từ năm 2011-2015 20 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2008), Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 21 Viện QHTL Miền Nam Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, 2008 70 22 Viện QHTL Miền Nam, Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai 2000, 2010 Tiếng anh 23 http://webmap.ornl.gov/ogcdown/wcsdown.jsp?dg_id=10003_1 24 http://bioval.jrc.ec.europa.eu/products/glc2000/glc2000.php 25 http://www.fao.org/geonetwork/srv/en/metadata.show?id=14116 26 http://www.ipcc-data.org/observ/clim/get_30yr_means.html 27 Ammara Talib 2015 Impacts of Land Cover and Climate Change on Water Resources in Suasco River Watershed 28 Choi, W., Deal, B.M., 2008 Assessing hydrological impact of potential land use change through hydrological and land use change modeling for the Kishwaukee River basin (USA) J Environ Manage 88, 1119–1130 29 Di Gregorio, Jansen (1997), "A new concept for a Land Cover Classification System:Earth observation and evolution classification", Conference Proceedings Alexandria, Egypt, 10 30 FAO (1997), "Land Cover Classification System (LCCS): Classification Concepts and User Manual ", Soil Resources, Management and Conservation Service 31 Harbor, J., 1994 A practical method for estimating the impact of land use change on surface runoff, groundwater recharge and wetland hydrology J Am Plan Assoc 60, 91–104 32 Improved version of BTOPMC model and its application in event- based hydrologic simulations Journal of Geographical Sciences February 2007, Volume 17, Issue 1, pp 73-84 33 Influence of human activitive on the BTOPMC model runoff simulations in large- scale watersheds 34 Karvonen, T., Koivusalo, H., Jauhiainen, M., Palko, J., Weppling, K., 1999 A hydrological model for predicting runoff from different land use areas J Hydrol 217, 253–265 71 35 Lin, Y.-P., Hong, N.-M., Wu, P.-J., Verburg, P.H., 2007 Impacts of land use change scenarios on hydrology and land use patterns in the Wu–Tu watershed in Northern Taiwan Lands Urban Plan 80 (1–2), 111–126 36 Liu, Y.B., Gebremeskel, S., De Smedt, F., Hoffmann, L., Pfister, L., 2006 Predicting storm runoff from different land use classes using a Geographical Information System based distribution model Hydrol Process 20, 533–548 37 Nash, J E.; Sutcliffe, J V (1970) "River flow forecasting through conceptual models part I — A discussion of principles" Journal of Hydrology 10 (3): 282–290 doi:10.1016/0022-1694(70)90255-6 38 Siriwardena, L., Finlayson, B.L., McMahon, T.A., 2006 The impact of land use change on catchment hydrology in large catchments: the Comet River, Central Queensland, Australia J Hydrol 326, 199–214 39 Turner, Clark, Kates, Richards, Mathews, Meyer (1990), The Earth as Transformed by Human Action , Cambridge: Cambridge University 40 William B Meyer, B L Turner (1992), "Human Population Growth and Global Land-Use/Cover Change", Annual Review of Ecology and Systematics, 23, 39-61 41 Zhang, X., Liu, Y., Fang, Y., Liu, B., Xia, D., 2011 Modeling and assessing hydrologic processes for historical and potential land-cover change in the Duoyingping watershed, southwest China J Phys Chem Earth 53–54, 19– 29 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Quỳnh Nga Ngày tháng năm sinh: 07/10/1994 Nơi sinh: Bắc Ninh Địa liên lạc: Viện Địa lý- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2012 đến 6/2016 - Trường đào tạo: Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học:Thủy văn Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 12/2016 đến 8/2018 - Chun ngành học: Thủy văn Q trình cơng tác: Thời gian Từ tháng 1/2017 đến Nơi công tác Viện Địa lý- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Công việc đảm nhận Nhân viên XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... III.2 Đánh giá trạng sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 51 III.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai. .. văn ứng dụng đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước 28 II.2.2 Lựa chọn mơ hình đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất tài nguyên nước cho lưu vực sông Đồng Nai ... III.2.2 Ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 56 III.3 Một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực