Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phóNghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phó
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ NGA HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG DƯƠNG THỊ NGA CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU THẾ ANH PGS.TS HOÀNG ANH HUY HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Lưu Thế Anh PGS.TS Hoàng Anh Huy Cán chấm phản biện 1: TS Phạm Thị Việt Anh Cán chấm phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Khắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 21 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hiện, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Dương Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ đạt kết ngày hôm nay, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Thế Anh, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam; PGS.TS Hồng Anh Huy, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tâm hướng dẫn truyền đạt kiến thức suốt trình Học viên học tập, làm việc thực nội dung nghiên cứu Luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ Học viên thời gian học tập Chương trình Thạc sĩ Học viên xin cảm ơn đề tài độc lập cấp Quốc gia“Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun đất vùng đồng sơng Hồng đề xuất giải pháp chủ động ứng phó”, mã số ĐTĐL.CN.48/16 cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả sử dụng số liệu, kết nghiên cứu Đề tài trình thực luận văn Học viên trân trọng cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình q trình tác giả học tập hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu soạn thảo, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, Học viên mong nhận ý kiến đóng góp tích cực Quý Thầy, Quý Cô người đọc để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Học viên Dương Thị Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến TDBTT BĐKH 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 24 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.2.5 Phát triển kinh tế ven biển Thái Bình 31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 34 2.2 Một số khái niệm liên quan đến BĐKH 34 2.3 Cách tiếp cận khung phân tích đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH 37 2.3.1 Cách tiếp cận 37 2.3.2 Khung phân tích 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp 41 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 41 iv 2.4.3 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương theo số 42 2.4.4 Phương pháp phân tích thứ bậc AHP để tính tốn trọng số thị tổn thương 44 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỈNH THÁI BÌNH DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49 3.1 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình 49 3.1.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu 49 3.1.2 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình 51 3.1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Thái Bình 54 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 56 3.3 Tính tốn giá trị biến thành phần 57 3.3.1 Lựa chọn tính tốn trọng số thị tổn thương 57 3.3.2.Tính tốn trọng số thị 59 3.3.3 Tính tốn số biến tổn thương 67 3.4 Đánh giá mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn 69 3.4.1 Đánh giá mức độ tổn thương biến thành phần 69 3.4.2 Mức độ tổn thương tổng hợp 70 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Dương Thị Nga Lớp: CH1MT Khóa: Cao học Cán hướng dẫn: PGS TS Lưu Thế Anh PGS.TS Hoàng Anh Huy Tên đề tài: Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp thích ứng Tóm tắt luận văn: Thái Bình tỉnh đồng ven biển, khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng cao Trong đó, hệ thực vật hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn(RNM) chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố thời tiết bất lợi Nghiên cứu diện tích RNM khu vực ven biển Thái Bình có xu hướng giảm rõ rệt giai đoạn 2011 - 2015, giảm từ 7.210 (năm 2011) xuống 3.709,1 (năm 2015) Mức độ dễ bị tổn thương HST RNM ven biển Thái Bình phụ thuộc số: Mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S), lực thích ứng (AC) Nghiên cứu xây dựng số để đánh giá mức độ dễ bị tổn thương BĐKH tới HST RNM bao gồm: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí tối cao; thay đổi nhiệt độ khơng khí tối thấp; nhiệt độ trung bình năm; lượng mưa trung bình năm; số ngày mưa lớn; số bão; nước biển dâng; triều cường tác động đến số mức độ phơi nhiễm (diện tích rừng, chiều cao cây, đường kính cây, mật độ cây) Từ áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP để xác định trọng số thị làm sở đánh giá mức độ dễ bị tổn thương HST RNM BĐKH Dưới diễn biến BĐKH ngày gia tăng, khu vực nghiên cứu đánh giá khu vực có tính dễ bị tổn thương cao Từ khóa: Tính dễ bị tổn thương, hệ sinh thái, rừng ngập mặn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AHP : Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process) AC : Năng lực thích ứng ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu CI : Chỉ số quán CR : Tỉ số quán E : Chỉ thị phơi nhiễm HST : Hệ sinh thái IPCC : Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KT-XH : Kinh tế - xã hội NBD : Nước biển dâng NTTS : Nuôi trồng thủy sản OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) RI : Chỉ số ngẫu nhiên RNM : S : Chỉ thị nhạy cảm TBDTT : Tính dễ bị tổn thương Rừng ngập mặn TN &MT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) UNFCCC : Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt đới vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số nắng trung bình tháng năm (giờ) 13 Bảng 1.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (°C) 14 Bảng1.3: Một số đặc trưng yếu mưa tỉnh Thái Bình 14 Bảng 1.4: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) 15 Bảng 1.5: Đặc trưng hoạt động bão theo thời gian thời kỳ 1960-2013 15 Bảng 1.6: Phân loại đất huyện Tiền Hải Thái Thụy 20 Bảng 1.7: Diễn biến diện tích RNM tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 24 Bảng 1.8: Dân số, mật độ cấu dân số vùng ven biển tỉnh Thái Bình 29 Bảng 2.1: Mức độ quan trọng so sánh cặp theo AHP 45 Bảng 2.2: Tra giá trị RI theo số lượng tiêu chí khác 48 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình năm thập kỷ gần 50 Bảng 3.2: Số lượng bão thập kỷ 50 Bảng 3.3: Biến đổi nhiệt độ không khí trung bình năm (°C) tỉnh Thái Bình so với thời kỳ sở 1986 - 2005 52 Bảng 3.4: Biến đổi lượng mưa (%) tỉnh Thái Bình so với thời kỳ sở 1986-2005 53 Bảng 3.5: Nguy ngập nước biển dâng tỉnh Thái Bình 54 Bảng 3.6: Tình hình bão lụt thiệt hại bão lụt tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2014 54 Bảng 3.7: Bộ thị đánh giá tổn thương HST RNM BĐKH 58 Bảng 3.8: Xác định mức độ ưu tiên thị theo phương án 62 Bảng 3.9: So sánh cặp tiêu chí 62 Bảng 3.10: Mức độ ưu tiên tỷ số quán tiêu chí 62 Bảng 3.11: Trọng số thị biến phơi nhiễm 63 Bảng 3.12: Xác định mức độ ưu tiên tiêu chí 64 Bảng 3.13: Trọng số thị biến nhạy cảm 66 Bảng 3.14: So sánh cặp thị lực thích ứng 67 Bảng 3.15: Trọng số thị lực thích ứng 67 Bảng 3.16: Giá trị chuẩn hóa thị biến phơi nhiễm giá trị số phơi nhiễm (E) 68 69 Kết tính tốn trình bày Bảng 3.18 Bảng 3.18: Giá trị chuẩn hóa thị biến lực thích ứng giá trị lực thích ứng (AC) STT Các thị Trọng số Giá trị chuẩn hóa Diện tích rừng trồng hàng năm 0,047 0,59 Tỷ lệ cơng trình cộng đồng phòng tránh thiên tai 0,340 0,46 Ngân sách chi cho BĐKH 0,519 0,016 Tỷ lệ người dân tập huấn biến đổi khí hậu 0,094 0,73 Tính tốn lực thích ứng AC 0,26 3.4 Đánh giá mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn 3.4.1 Đánh giá mức độ tổn thương biến thành phần a) Chỉ số phơi nhiễm: Giá trị số phơi nhiễm E phân thành cấp, cụ thể: - Giá trị E từ 0,0 - 0,25: Mức độ phơi nhiễm thấp; - Giá trị E từ 0,26 - 0,50: Mức độ phơi nhiễm trung bình; - Giá trị E từ 0,51 - 0,75: Mức độ phơi nhiễm cao; - Giá trị E từ 0,76 - 1,0: Mức độ phơi nhiễm cao; Kết tính tốn số phơi nhiễm khu vực nghiên cứu đạt 0,72, thể mức độ phơi nhiễm cao Chỉ số phơi nhiễm cao lý giải khu vực ven biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới b) Chỉ số nhạy cảm: Giá trị số nhạy cảm S phân thành cấp cụ thể: - Giá trị S từ 0,0-0,25: Mức độ nhạy cảm thấp; - Giá trị S từ 0,26-0,50: Mức độ nhạy cảm trung bình; - Giá trị S từ 0,51-0,75: Mức độ nhạy cảm cao; - Giá trị S từ 0,76-1,0: Mức độ nhạy cảmrất cao Kết tính tốn số nhạy cảm khu vực nghiên cứu đạt 0,51 mức độ nhạy cảm cao Lý giải cho điều khu vực rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bị khai thác mức để nuôi trồng thủy hải sản, phát triển khu công nghiệp biển,… 70 c) Năng lực thích ứng AC: Giá trị lực thích ứng AC phân thành cấp cụ thể: - Giá trị AC từ 0,0-0,25: mức độ thích ứng thấp; - Giá trị AC từ 0,26-0,50: mức độ thích ứng trung bình; - Giá trị AC từ 0,51-0,75: mức độ thích ứng cao; - Giá trị AC từ 0,76-1,0: mức độ thích ứng cao Kết tính tốn lực thích ứng khu vực nghiên cứu đạt 0,26, mức độ thích ứng trung bình 3.4.2 Mức độ tổn thương tổng hợp Đánh giá mức độ tổn thương đối HST RNM tỉnh Thái Bình số tổn thương tổng hợp (V) Chỉ số V tính tốn cách tích hợp giá trị số biến thành phần (E, S, AC) Giá trị số V chia thành cấp: - Giá trị V từ 0,0 - 0,25 tương ứng với mức độ tổn thương thấp - Giá trị V từ 0,26 - 0,5 tương ứng với mức độ tổn thương trung bình - Giá trị V từ 0,51 - 0,75 tương ứng với mức độ tổn thương cao - Giá trị V từ 0,76 - 1,0 tương ứng với mức độ tổn thương cao Kết tính tốn số tổn thương tổng hợp V kết đánh giá mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn trình bày bảng 3.19: Bảng 3.19: Đánh giá mức độ tổn thương tổng hợp HST RNM Hệ sinh thái RNM Độ phơi nhiễm (E) Độ nhạy cảm (S) Năng lực thích ứng (AC) Chỉ số tổn thương (V) Đánh giá mức độ tổn thương 0,72 0,51 0,26 0,72 Cao Nhận xét: Chỉ số tổn thương tổng hợp V tích hợp giá trị biến thành phần: Mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) lực thích ứng (AC) với mối quan hệ số tổn thương thành phần số tổn thương tổng hợp sau: Chỉ số V tỷ lệ thuận với số E số S, có nghĩa số E số S có giá trị cao số V cao ngược lại Trong đó, số V tỷ lệ 71 nghịch với số AC, có nghĩa số AC cao số V thấp ngược lại Chỉ số tổn thương tổng hợp V tính tốn cho HST RNM ven biển tỉnh Thái Bình 0,72; mức độ tổn thương cao Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình ln chịu tác động bất lợi yếu tố thời tiết như: bão, lũ lụt, triều cường, Trong năm 1990 vùng bãi triều ven biển hoang sơ, cối thưa thớt.Từ năm 1990 đến nay, địa bàn vùng ven biển tỉnh tiến hành dự án lâm nghiệp nhằm góp phần phục hồi phát triển rừng ngập mặn: chương trình 327 (từ năm 1993 - 1998); chương trình 661 - dự án triệu héc-ta rừng (từ năm 1999 - 2010); Dự án PAM 5325 (từ năm 1997 - 1999); dự án trồng rừng ngập mặn Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch Nhật Bản tài trợ; Dự án bảo tồn đất ngập nước (RAMSA); Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2011 - 2015 Mới đây, Dự án “Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình, Việt Nam” Chính phủ Hàn Quốc tài trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt với thời gian thực 10 năm, dự kiến trồng khoảng 20ha Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan mà diện tích rừng ngập mặn năm qua (giai đoạn 2011-2015) suy giảm nhiều Trên thực tế cho thấy, tất dự án trồng rừng thực vào thời vụ thuận lợi nên sinh trưởng phát triển tốt, đến thời điểm nghiệm thu, bàn giao cơng trình (thường sau trồng tháng) tỷ lệ sống 85 % (đạt yêu cầu) Tuy nhiên giai đoạn cuối năm thứ đầu năm thứ hai điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt như: mưa khiến độ mặn nước biển tăng, nhiệt độ thấp, sinh vật hà phát triển mạnh gây hại lớn đến diện tích rừng trồng hàng năm làm suy giảm đáng kể diện tích rừng Ngồi ra, kể đến có nhiều diện tích rừng nhường chỗ hoạt động phát triển công nghiệp – dịch vụ dự án nâng bãi đê biển số từ K26+700 đến K31 + 700,… RNM bình thường đạt độ thành thục vươn lên khỏi mặt nước lúc triều cường, mực nước biển dâng ngày cao, sinh khối loài ngập mặn khu vực hữu hạn Bởi vậy, khả loài Trang Sú có chiều cao hạn chế khó thích ứng Các chức ưu việt RNM như: phòng hộ đê biển, cung cấp mơi trường sinh sống cho loài,…sẽ bị 72 suy giảm đáng kể Mực NBD hệ nhiều tượng tự nhiên nước biển giãn nở nhiệt, tan băng đất liền, đất phù sa bãi bồi bị tháo khô nước,… Cùng với nồng độ muối nước tăng lên, mực nước biển tăng đe dọa lớn đến tăng trưởng, phát triển phân bố, tăng tính dễ tổn thương RNM Do thay đổi nhiệt độ mà lượng mưa mực nước biển thay đổi kịch biến đổi dự báo RNM khơng có khả phát triển mở rộng phía biển, lý thuyết, tượng đất lấn biển xảy Tuy nhiên, xây dựng đê biển nuôi trồng thủy sản ngăn ngừa tượng đất lấn biển Do đó, BĐKH yếu tố tác động đến RNM nguyên nhân gây tính dễ tổn thương cao khả ứng phó thấp với BĐKH RNM Theo kết tính toán số mức độ tổn thương tổng hợp, khu vực ven biển tỉnh Thái Bình có mức độ tổn thương cao Tuy khu vực dự án, tổ chức hỗ trợ, tài trợ kinh phí trồng rừng năm diện tích rừng năm trở lại có xu hướng giảm mạnh Người dân ý thức vai trò to lớn RNM phá rừng, lấn đất để làm kinh tế Khu vực nơi chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi yếu tố thời tiết, RNM cấp tuổi 4, ít, đa phần rừng cấp tuổi thấp, trồng Các cơng trình đê điều nhiều tuyến nâng cấp bên cạnh nhiều cơng trình chưa cải tạo, tu bổ, kinh phí hỗ trợ địa phương quản lý, chăm sóc rừng thấp Dưới diễn biến BĐKH ngày gia tăng, khu vực nghiên cứu đánh giá khu vực có tính dễ bị tổn thương cao 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng a) Giải pháp chế sách: - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH; - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ phát triển RNM Cần có sách khuyến khích cộng đồng địa phương, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ phát triển RNM Đẩy mạnh cơng tác khốn chăm sóc bảo vệ rừng cho người dân cộng đồng địa phương; 73 - Quy hoạch bảo vệ phát triển RNM ven biển gắn với quy hoạch sử dụng đất đai, đảm bảo ổn định lâu dài, xác định rõ đồ thực địa; - Quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất RNM ven biển sang mục đích khác; - Xây dựng sách đầu tư chế hưởng lợi RNM ven biển, nhằm khuyến khích người dân tham gia vào bảo vệ phát triển RNM ven biển; - Đẩy mạnh việc giao, khoán bảo vệ rừng cho thành phần kinh tế, cộng đồng hộ gia đình để bảo vệ phát triển rừng; - Xác định loài trồng phù hợp với điều kiện vùng; - Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trồng rừng, phục hồi rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay giải pháp chống xói lở ven biển; - Xây dựng hệ thống giám sát định lượng cacbon, dịch vụ hệ sinh thái rừng ven biển nhằm huy động nguồn thu phục vụ cho quản lý rừng bền vững b) Giải pháp phi cơng trình: - Đẩy mạnh khơi phục rừng, tập trung khu rừng nghèo khu vực rừng để bảo vệ đất, giữ nước - Nghiên cứu đổi mới, cải tiến kỹ thuật trồng rừng phù hợp với dạng lập địa để đảm bảo trồng có tỷ lệ sống cao - Nghiên cứu biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại cho ngập mặn (sâu róm ăn trang, hà, ) - Khai thác rừng: Chỉ khai thác đủ thời gian, loại cá, nhuyễn thể,… khai thác cần tránh vào mùa sinh sản, khai thác mức độ hợp lý đảm bảo lồi ln ln có số lượng ổn định - Giữ ổn định diện tích đất quy hoạch cho trồng rừng - Thu hồi diện tích đầm ni trồng thủy hải sản hiệu nằm cạnh đê biển để cải tạo mặt tái trồng rừng nhằm khép kín đai rừng (Tơn cao để trồng phi lao đắp ụ, đắp băng để trồng bần, ) - Quản lý chặt việc nuôi trồng thủy sản (ngao) tự phát khơng theo quy hoạch lấn chiếm vào diện tích đất quy hoạch trồng rừng - Diện tích đất quy hoạch cho trồng rừng bị lấn chiếm để nuôi thủy sản trái phép cần thu hồi, giải tỏa để lấy trường trồng rừng (Tuyên truyền, vận động, cưỡng chế, ) 74 - Chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản nước lợ nước mặn theo quy hoạch vùng Cần ưu tiên lựa chọn nuôi loại thủy sinh chịu biến đổi mơi trường (thích nghi với nhiệt độ tăng, tăng độ sâu ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp giảm tổn hại trình tăng nhiệt độ bốc nhanh mặt nước) - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân vai trò, chức rừng ven biển trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ phát triển rừng ven biển c) Giải pháp cơng trình: - Đối với cơng trình xây dựng cần khảo sát xác dự báo mực NBD cho khoảng thòi gian tối thiểu từ 20 năm tới để thiết lập chiều cao cơng trình cho phù hợp, tránh tình trạng vừa xây dựng xong phải tơn ngập nước gặp triều cường - Đối với cơng trình xây dựng bị ngập nước cần có biện pháp xử lý thích hợp như: tơn nền, gia cường vật liệu chịu lực tốt đồng thời thường xuyên tu bảo trì để cơng trình khơng gặp phải cố đáng tiếc chống chọi với NBD cao với diễn biến thiên tai ngày phức tạp khu vực d) Giải pháp tài chính: - Tận dụng có hiệu từ dự án trồng rừng tổ chức tài trợ kinh phí - Cần có nguồn kinh phí để quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu xác định diễn biến yếu tố khí hậu khứ, tương lai kết hợp số liệu quan trắc trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn từ 1980 - 2014 Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2016 - Diện tích RNM tỉnh Thái Bình đến năm 2015 có 3.709,1 Diện tích RNM tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 có suy giảm rõ rệt, giảm từ 7.210 (năm 2011) xuống 3.709,1 (năm 2015) hoạt động phát triển KT-XH chủ yếu (phá rừng lấy đất nuôi trồng thủy sản, phát triển cảng biển, khu công nghiệp, sở hạ tầng, ) - Trên sở phân tích ảnh hưởng BĐKH đến HST RNM, luận văn lựa chọn thị: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí tối cao (E1); thay đổi nhiệt độ khơng khí tối thấp (E2); nhiệt độ trung bình năm (E3); lượng mưa trung bình năm (E4); số ngày mưa lớn (E5); số bão (E6); nước biển dâng (E7); triều cường (E8) tác động đến số mức độ phơi nhiễm (diện tích rừng, chiều cao cây, đường kính cây, mật độ cây) Từ áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP để xác định trọng số thị làm sở đánh giá mức độ dễ bị tổn thương HST RNM BĐKH - Mức độ dễ bị tổn thương HST RNM ven biển Thái Bình phụ thuộc số: Mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S), lực thích ứng (AC), cụ thể: + Chỉ số mức độ phơi nhiễm khu vực nghiên cứu mức độ cao Điều nơi thường xuyên hứng chịu bão, áp thấp nhiệt đới từ biển Đông + Chỉ số mức độ nhạy cảm mức cao Đa phần diện tích RNM Thái Bình rừng có cấp tuổi thấp, rừng trồng, rừng tự nhiên từ năm 1990 bị người dân phá rừng lấy đất nuôi trồng thủy sản + Chỉ số lực thích ứng khu vực nghiên cứu mức độ thích ứng trung bình + Mức độ tổn thương tổng hợp tác động BĐKH đánh giá mức cao 76 - Trên sở đánh giá trạng RNM, điều kiện tự nhiên, KT-XH mức độ dễ bị tổn thương RNM BĐKH, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH rừng ngập mặn ven biển Thái Bình, bao gồm: Các giải pháp chế sách, giải pháp phi cơng trình cơng trình, giải pháp tài Cùng với tác động hoạt động KT-XH, vào cuối kỷ 21, BĐKH tác động mức cao HST RNM ven biển tỉnh Thái Bình Vì vậy, chiến lược phát triển bền vững KT-XH xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tồn tỉnh, cấp quyền tỉnh Thái Bình cần lồng ghép kế hoạch hành động bảo vệ phát triển bền vững HST RNM bối cảnh tác động BĐKH nước biển dâng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 Kịch biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cho Việt Nam Cục Thống kê Thái Bình, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2015 Hồng Lưu Thu Thủy, 2015 Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế - xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài cấp Quốc gia mã số BĐKH-24, thuộc Chương trình Biến đổi khí hậu, mã số KHCN-BĐKH 11/15 Viện Địa lý Lưu Thế Anh, 2016 Nghiên cứu phân vùng chức sinh thái làm sở phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Viện Hàn lâm KHCNVN hợp tác với UBND tỉnh Thái Bình, mã số VAST.NĐP.02/15-16, Viện Địa lý Lưu Thế Anh, Hoàng Lưu Thu Thủy, Lê Bá Biên Trần Thị Thúy Vân, 2017 Sinh khí hậu phát triển Rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, Tập 23, Số 1, pp 90-99 Nguyễn Duy Liêm, Bài giảng, 2013 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thống, 2016 Phương pháp định lượng quản lý, Chương 10: Phương pháp AHP Trường Đại học Bách khoa, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn Phạm Hồng Tính, 2015 Tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu rừng ngập mặn ven biển miền bắc Việt Nam Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 10 UBND tỉnh Thái Bình, 2015 Báo cáo kết kiểm kê rừng năm 2015 11 UBND tỉnh Thái Bình, 2016 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 12 UBND tỉnh Thái Bình, 2016 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017 13 UNFCCC, 2007 Đánh giá tính dễ bị tổn thương cộng đồng trước thay 78 đổi khí hậu 14 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, 2011 Những hiểu biết biến đổi khí hậu Hà Nội 15 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2004 Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1:50.000 16 Văn phòng JICA Việt Nam, 2012 Tiếp cận tổng hợp đến đối tượng dễ bị tổn thương nhằm đối phó với thảm họa tự nhiên miền Trung (Hợp tác Kỹ thuật) http://www.jica.go.jp Tiếng Anh 17 Anupam Khajuria and N M Ravindranath, 2012 Climate change vulnerability assessment: Approaches DPSIR framework and vulnerability index for sustainable technologies India 18 David Brunckhorst et al., 2011 Hunter and Central Coast New South Walls Vulnernability to climate change impacts Institute for Rural, University of New England 19 Arief Anshory Yusuf and Herwina Francisco, 2009 Climate change vulnerability maping for Southeast Asia Economy environment Program for Southeast Asia (EEIPEA) 20 David Brunckhorst et al., 2011 Hunter and Ceutral Coast New South WallsVulnernability to climate change impacts Institute for Rural Futures, University of New England 21 Divya Neohan and Shirish Siha, 2009 Vulnerability Assessment of People Livelihoods and Ecosystems in Ganga Basin WWF India 22 F Dahdouh-Guebas, J G Kairo, H Decleir, N Koedam, D Di Nittol, 2008 Digital terrain modelling to investigate the effects of sea level rise 23 IPCC, 2001 Climate change Impacts, adaptation and vulnerability Cambridge University Press 24 IPCC, 2007 Climate change Impacts, adaptation and vulnerability Cambridge University Press 25 Joanna Ellison, Norman C Duke, Colin Field Gilman, 2007 Threats to mangroves from climate change and adaptation options IUCN, Global Marine Programme, 2718 Napuaa Place, Honolulu, HI 96822, USA University of Tasmania 79 26 Joanna Ellison, Richard Coleman Eric Gilman, 2006 Assessment of mangrove response to projected relative sea-level rise and recent historical reconstruction of shoreline position 27 Livia Bizicova and etc., 2009 Vulnerability and Climate Change, Impact Assessments for Adaptation, module IEA Training Manual Volume 28 M.L.G Soarest, 2009 A conceptual Model for the responses of mangrove Forests to Sea level Rise Universidade Estado Rio de Janeiro, Brazil 29 Marrk R Bezuijen, 2011 Rapid Assessment of potential Climate Change Impacts to Coastal Habitats and Selected Species in the Study Area off the Project “Building Coastal Resilience in Vietnam, Cambodia and Thailand” Report presented for IUCN Southea 30 Saaty, 2008 Decision making with the analytic hierarchy process Int J Services, Sciences 31 Samuel C Snedaker, 1995 Mangroves and climate change in the Florida and Caribbean region: scenarios and hypotheses University of Miami 80 PHỤ LỤC Trọng số thị phơi nhiễm tính phần mềm expert choice Trọng số thị nhaỵ cảm tính phần mềm expert choice 81 Trọng số thị lực thích ứng tính phần mềm Expert Choice Xác định mức độ quan trọng tiêu chí LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Dương Thị Nga Ngày tháng năm sinh: 02/11/1991 Nơi sinh: Bắc Giang Địa liên lạc: Dương Thị Nga, thôn Dương Lâm, xã An Dương, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Quá trình đào tạo: Đại học - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo: từ 11/ 2012 đến 6/2014 - Trường đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường - Bằng tốt nghiệp đạt loại: Giỏi Thạc sĩ - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo: từ tháng 12/2015 đến tháng 8/2017 - Chuyên ngành học: Khoa học Môi trường - Tên luận văn: Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp thích ứng - Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Lưu Thế Anh - Viện Địa Lý – Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam PGS.TS Hồng Anh Huy- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Q trình cơng tác: Thời gian 10/2014 - 4/2016 6/2016 – 1/2018 1/2018 - đến Nơi công tác Công ty Cổ phần Xây dựng Kỹ thuật môi trường Bách Khoa Trung tâm Mơi trường Khống sản – CN Công ty Cổ phần đầu tư CM Công ty TNHH Môi trường V-Green Công việc đảm nhận Nhân viên Nhân viên Nhân viên XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Lê Thị Trinh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... Quốc gia Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng sông Hồng đề xuất giải pháp chủ động ứng phó , mã số ĐTĐL.CN.48/16 cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả... TỈNH THÁI BÌNH DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49 3.1 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình 49 3.1.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu 49 3.1.2 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình... pháp thích ứng với BĐKH cần thiết Vì vậy, đề tài luận văn Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp thích ứng lựa