Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

96 989 6
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:i) Phân loại hệ thống và lựa chọn các mô hình Nông lâm kết hợp tại địa bàn nghiên cứuii) Phân tích cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong các mô hình nông lâm kết hợp được lựa chọn.iii) Phân tích mối quan hệ giữa các mô hình nông lâm kết hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của nông hộiv) Đánh giá và so sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình nông lâm kết hợpv) Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông lâm kết hợp hiệu quả và bền vững

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ ĐĂNG THỰC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN TẠI XÃ TÂN THANH HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ ĐĂNG THỰC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN TẠI XÃ TÂN THANH HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.T.S PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. ĐỖ ĐĂNG THỰC ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận được sự động viên, khích lệ và giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học Lâm học khoá 18, quý Thầy, Cô công tác tại khoa Sau đại học và quý Thầy, Cô công tác tại Cơ sở 2 - Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS.Phạm Xuân Hoàn, người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp. ĐỖ ĐĂNG THỰC iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Lý thuyết về Hệ thống Nông lâm kết hợp 3 1.1.1 Khái niệm về Nông lâm kết hợp 3 1.1.2. Đặc điểm chung của hệ thống nông lâm kết hợp 4 1.2. Trên thế giới 6 1.3. Ở Việt Nam 9 CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 16 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 16 2.2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2. Giới hạn nghiên cứu 16 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.4.1. Phương pháp luận 17 2.4.2. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 20 2.4.3. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Vị trí địa lí 27 3.1.2 Địa hình và khí hậu thủy văn 27 3.1.3 Địa chất, đất đai 28 iv 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỤC NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư và lao động 30 3.2.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng 31 3.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG DẤT 32 3.3.1 Cơ cấu các loại đất 32 3.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 34 3.3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 34 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 4.1.1. Quá trình hình thành các PTCT: 37 4.1.2. Hiện trạng các hệ thống canh tác tại địa phương 41 4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PTCT 53 4.2.1. Tác động của yếu tố tự nhiên 55 4.2.3. Tác động của các yếu tố chính sách, xã hội 58 4.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HTCT VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HGĐ 60 4.3.1. Nguồn lực của hộ gia đình 60 4.4. ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC HTCT 62 4.4.1. Hiệu quả kinh tế 62 4.4.2. Hiệu quả xã hội 64 4.4.3. Hiệu quả môi trường 66 4.4.4. Hiệu quả tổng hợp 67 4.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NLKH CẤP NÔNG HỘ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 68 4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 68 4.5.2. Đề xuất giải pháp 71 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1. KẾT LUẬN 76 5.2. TỒN TẠI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTN: Diện tích tự nhiên DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng HGĐ: Hộ gia đình HTCT: Hệ thống canh tác MHCT: Mô hình canh tác NLKH: Nông lâm kết hợp PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng PTCT: Phương thức canh tác QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Thanh …………………………… 30 Bảng 3.2: Các loại đất xã Tân Thanh …………………………………………32 Bảng 4.1: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh……………………………………….38 Bảng 4.2: Các PTCT chính tại xã Tân Thanh……………… 45 Bảng 4.3: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến MHCT……………………54 Bảng 4.4: Tổng hợp các tiêu chí phân loại nhóm MHCT của HGĐ ……… 57 Bảng 4.5: Một số chính sách, dự án tại xã Tân Thanh.……………………… 59 Bảng 4.6: Mô tả các mô hình…………………………… ………………… 63 Bảng 4.7: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của 2 mô hình đại diện…………… 64 Bảng 4.8: Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình NLKH …… 65 Bảng 4.9: Tổng hợp và đánh giá hiệu quả môi trường của các PTCT ….… 67 Bảng 4.10: Hiệu quả tổng hợp của các mô hình NLKH ………………….…68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Hình 2.1: Các bước thực hiện nghiên cứu………………………… ……… 20 Hình 4.1: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh trước năm 2005……………… …… 38 Hình 4.2: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh năm 2008…….……………… … …40 Hình 4.3: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh năm 2010……………………… …….41 Hình 4.4: Sơ đồ đi lát cắt tại điểm nghiên cứu ………………………… …… 42 Hình 4.5: Biểu đồ khí tượng thủy văn huyện Lâm Hà …………… … … … 43 Hình 4.6: Lịch vụ mùa xã Tân Thanh năm 2011…………………….… ….… 44 Hình 4.7: Sơ đồ tiêu thụ nông sản của xã Tân Thanh ………………… ……….58 Hình 4.8: Sơ đồ mô hình đề xuất tại địa phương …………………… …….……74 Ảnh 4.1: Keo trồng thuần loại bên cạnh cà phê tuổi …………….…… … 46 Ảnh 4.2: Rừng Thông ba lá trồng năm 2000…….… ……… ……… … …… 47 Ảnh 4.3: Lúa nước tại thôn 8 Tân Thanh…………… … …………… 48 Ảnh 4.4: Cây chè được trồng tại Tân Thanh…………………………… … 50 Ảnh 4.5: Cây Dâu tằm, Ngô, Cà phê trồng tại Tân Thanh……………… ……51 Ảnh 4.6: Ngô trồng độc canh tại Tân Thanh…………… ……… ….… …….52 Ảnh 4.7: Sắn trồng độc canh tại Tân Thanh ……………… … 53 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Tân Thanh, tiền thân là Nông trường trồng Cà phê của khu vực kinh tế mới Hà Nội và dân di cư tự do của các tỉnh, thành khác trong cả nước đến sinh sống. Hiện tại trên địa bàn xã có 9 dân tộc anh em ở 34 tỉnh thành đang làm ăn sinh sống tại 11 thôn, trong đó dân tộc gốc Tây Nguyên chiếm tỷ lệ 55%, dân tộc Kinh 42% còn lại là các dân tộc khác. Đây là một xã đặc biệt khó khăn về kinh tế, do trình độ dân trí thấp, dân cư chủ yếu là dân di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc, tập quán canh tác vẫn còn lấy kinh nghiệm và truyền từ đời này sang đời khác. Người dân nơi đây còn nghèo do chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng đất, tiềm năng sẵn có tại địa phương. Dân số tăng nhanh, nhu cầu về đất tăng đã tạo nên một sức ép không nhỏ đến tài nguyên đất và diện tích đất canh tác. Mặt khác, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi gây nên hiện tượng lũ lụt làm cho đất bị sạt lở, xói mòn, rửa trôi, bạc mầu làm giảm diện tích đất canh tác và gây ô nhiễm nguồn nước làm cho áp lực lên đất đai càng nghiêm trọng hơn. Để nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng cần phải đầu tư giống mới, áp dụng kỹ thuật, thâm canh tăng vụ đó chính là việc quản lý sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Nông lâm kết hợp (NLKH) từ lâu được xem là một hệ thống canh tác rất quan trọng ở nước ta, đặc biệt ở những nơi có rừng nhiệt đới với lượng mưa lớn và địa hình đồi núi có độ dốc cao. Các hệ thống NLKH có ý nghĩa cả về mặt kinh tế xã hội và môi trường, được đánh giá là một công cụ hữu hiệu trong phát triển nông thôn miền núi hiện nay. Chính vì vậy mà mỗi khu vực mỗi dân tộc hay mỗi hộ gia đình có một cơ cấu cây trồng, vật nuôi hay một điều kiện cụ thể cho việc sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước và môi trường sinh thái là khác nhau. Hệ thống NLKH ở miền núi nói chung và của xã Tân Thanh nói riêng hiện nay đang còn rất nhiều các vấn đề bất cập mà chưa tìm ra được các giải pháp cho phù hợp nên dẫn đến đa số đời sống các HGĐ gặp nhiều khó khăn. Để góp phần giải quyết những vấn đề đó cần có cách nhìn và quan điểm tổng hợp, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất, canh tác và sử dụng đất hợp lý, không 2 thể áp dụng một phương thức canh tác đồng nhất mà cần tính toán đến sự đa dạng và thích nghi với điều kiện khu vực. Với mục đích phát triển kinh tế bền vững về 3 mặt kinh tế, môi trường và xã hội cho các HGĐ trong xã nói riêng và cho huyện Lâm Hà nói chung, chúng tôi chọn đề tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng". [...]... Tân Thanh, huyện Lâm Hà làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển mô hình mang tính bền vững tại địa phương 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng đất về các mặt kinh tế, xã hội… của một số mô hình Nông Lâm kết hợp phổ biến tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất các giải pháp phát triển mô hình nông lâm kết hợp theo hướng bền vững phù hợp tình hình thực tế tại. .. nghiên cứu của đề tài là một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu - Về chuyên môn: Luận văn tập trung vào việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường tại các mô hình NLKH đã được lựa chọn làm căn cứ đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình đó Những mô hình NLKH khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề... hiện tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: i) Phân loại hệ thống và lựa chọn các mô hình Nông lâm kết hợp tại địa bàn nghiên cứu 17 ii) Phân tích cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong các mô hình nông lâm kết hợp được lựa chọn iii) Phân tích mối quan hệ giữa các mô hình nông lâm kết hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của. .. áp dụng mô hình phát triển nông nghiệp nông thôn đồng nhất mà cần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các HTCT để đưa ra đề xuất phù hợp Chính vì vậy vấn đề nghiên cứu đặt ra là thực sự cần thiết 16 CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến trên địa bàn xã Tân. .. của nông hộ iv) Đánh giá và so sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình nông lâm kết hợp v) Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông lâm kết hợp hiệu quả và bền vững 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp luận 2.4.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống Hệ thống là một cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, nó bao gồm nhiều bộ phận chức năng liên kết với nhau một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại. .. tiêu đánh giá hiệu quả xã hội PTCT 1 2 2.4.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường Đánh giá thông qua sự thay đổi của một số chỉ tiêu môi trường đất và mức độ xói mòn (trên cơ sở so sánh với đặc điểm đối tượng đánh giá lúc trước khi xây dựng mô hình) theo các cấp độ (-2) giảm mạnh, (-1) giảm, (0) không đổi, (1) tăng, và (2) tăng mạnh Mẫu biểu: Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường của các HTCT HTCT... pháp đánh giá hiệu quả xã hội Căn cứ vào thực tế hiện tại của địa điểm nghiên cứu, trên cơ sở góp ý của chính quyền địa phương cùng với sự tham gia của người dân bằng phương pháp hỏi ý kiến của người dân để đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội như: khả năng chấp nhận của người dân; thu hút được nhiều lao động… 26 Mẫu biểu: Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các HTCT HTCT Các chỉ tiêu đánh giá. .. canh tác nương rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững chính là việc thiết lập các hệ thống nông lâm kết hợp và hiệu quả do nó mang lại là cơ cấu thu nhập của người dân được thay đổi, thời gian sử dụng đất kéo dài, năng suất cây trồng ổn định Việc xây dựng mô hình rừng nhiều tầng và áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp trong sử dụng đất đã hạn chế xói mòn của đất từ 30-50 tấn/ha/năm tại vùng 12 lòng hồ Hoà Bình... trực tiếp các chủ hộ có mô hình cần đánh giá để thu thập các thông tin như là diện tích mô hình, cơ cấu cây trồng, thời gian trồng, biện pháp kỹ thuật áp dụng, số vốn đầu tư, nguồn vốn, năng suất, giá cả, thu nhập của các năm, số lao động sử dụng, số sản phẩm, hiệu quả sử dụng lao động Đánh gía mức độ chấp nhận của người dân đối với mô hình thông qua phương pháp hỏi ý kiến đánh giá của 30 người Đây là... THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1.1 Khái niệm về Nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp là tên gọi mới cho một phương thức canh tác cũ (Nair, 1987), [26] vì vậy nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới được chú ý vào thập niên 1960 Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về nông lâm kết hợp Sau đây là một số khái niệm khác nhau được phát triển cho đến hiện nay: Nông

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan