1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XOÀI CÁT HÒA LỘC TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG

113 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Hoạt động sản xuất kinh doanh xoài cát của các hộ gia đình trên địa bàn xã Hòa Hưng. Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều và kiến thức tích luỹ được chỉ dừng lại ở mức lý luận từ ghế nhà trường, mà kiến thức thực tế thì vô cùng vô tận nên khi nghiên cứu sản xuất kinh doanh cho các hộ gia đình trồng xoài tôi chỉ thực hiện cho khâu sản xuất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN KIM CƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XỒI CÁT HỊA LỘC TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN KIM CƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XỒI CÁT HỊA LỘC TẠI XÃ HỊA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS QUAN MINH NHỰT Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN ……o oo…… ~ Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan TRẦN KIM CƯƠNG ii ~ LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy Quan Minh Nhựt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Kế đến em xin cảm ơn Huỳnh Văn Sang (Phó chủ nhiệm Hợp tác xã Hịa Lộc), cán xã Hịa Hưng hộ nơng dân trồng xồi cát Hịa Lộc xã hỗ trợ em trình thu thập số liệu để thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ trường Đại Học Lâm Nghiệp tận tình dạy suốt thời gian em theo học tập trường Chân thành cảm ơn gia đình giúp đỡ em mặt tinh thần để em an tâm vững bước thực đề tài Do thời gian thực đề tài có hạn nên báo cáo em khơng thể tránh khỏi sai xót Em mong thơng cảm, đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ để đề tài em hồn thiện Cuối em chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng bảo vệ luận văn cho em ý kiến đóng góp vơ q báo giúp em hoàn thành đề tài Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 01 1- Lý chọn đề tài 01 2-Mục tiêu nghiên cứu 02 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 4- Nội dung nghiên cứu 04 NỘI DUNG ……………… ……………………………… 05 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .05 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 05 1.1.1 Lý thuyết nông hộ 05 1.1.2 Khái niệm hiệu 06 1.1.3 Lý thuyết hiệu sản xuất 07 1.1.4 Khái niệm tiêu kinh tế số tiêu tài 08 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 09 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu giới .09 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu Việt Nam 10 Chương 2- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1-ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .13 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu 13 iv 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 14 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội……………………………………….14 2.1.4 Khái quát tình hình kết hoạt động nơng hộ…………18 2.2-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 19 2.2.1-Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát………………… 19 2.2.2- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu………………………… 19 2.2.3- Phương pháp xử lý số liệu……………………………………… 20 2.2.4- Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài…………… 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 32 3.1- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………32 3.1.1- Tổng quan xồi cát Hịa Lộc………………………………32 3.1.2- Tình hình sản xuất xồi cát Hịa Lộc địa bàn……………… 34 3.1.3- Thơng tin hộ trồng xồi cát Hịa Lộc………………………….35 3.1.4- Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng xồi cát Hịa Lộc…… 44 3.1.5- Phân tích hiệu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hộ dân trồng xồi cát Hịa Lộc………………………….52 3.1.6 Phân tích khái qt tình hình tiêu thụ………………………… 59 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU…………62 3.2.1- Một số tồn ngun nhân việc sản xuất xồi cát Hịa Lộc nông hộ…………………………………………………………… 62 3.2.2- Đề xuất số giải pháp hộ sản xuất xồi cát Hịa Lộc………………………………………………………………………… 64 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………… …………………69 Kết luận……………………………………………………………………69 Kiến nghị……………………………………………….………………….70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP………………………………… Chi phí HTX……………………………… Hợp tác xã LN………………………………….Lợi nhuận TN………………………………….Thu nhập UBND…………………………… Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kỳ vọng dấu biến độc lập mơ hình Tobit 30 3.1 Tỷ lệ phân bón cho theo đợt 34 3.2 Số lượng mẫu địa bàn khảo sát 42 3.3 Thông tin chung nơng hộ sản xuất 43 3.4 Trình độ văn hóa người dân 43 3.5 Kinh nghiệm sản xuất nông hộ 44 3.6 Số năm kinh nghiệm sản xuất nơng hộ 45 3.7 Hình thức trồng xồi cát Hòa Lộc hộ 46 3.8 Nơi mua tỷ lệ hao hụt giống 47 3.9 Nguyên nhân hao hụt giống trồng 48 3.10 Nguyên nhân chọn giống xồi cát Hịa Lộc 48 3.11 Nguồn thu nhập bổ sung nông hộ 49 3.12 Tham gia lợi ích có từ Hợp tác xã 49 3.13 Dự định sản xuất xồi nơng hộ 50 3.14 Tổng hợp chi phí, thu nhập, lợi nhuận hộ trồng xồi 51 cát Hịa Lộc năm 2010 3.15 Tỷ trọng khoản mục chi phí năm 2010 54 3.16 Các tiêu tài để đánh giá hiệu kinh tế 58 nông hộ trồng xồi cát Hịa Lộc năm 2010 3.17 Các biến sử dụng mơ hình CRS-DEA VRS-DEA 60 3.18 Kết chạy mơ hình CRS-DEA VRS-DEA 61 3.19 Hiệu theo quy mô sản xuất (SE) hộ dân trồng 62 xồi cát Hịa Lộc năm 2010 viii 3.20 Kết ước lượng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến 63 hiệu sản xuất 3.21 Phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuất theo khảo sát thực tế theo kết đề xuất từ mơ hình DEA 71 PHỤ LỤC 4: KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ THU HOẠCH XỒI CÁT HỊA LỘC - Phương pháp trồng con: Trước tiên ta phải chuẩn bị hố với kích thước 0,6 x 0,6x 0,4m; trộn 30 kg phân hữu hoai mục với đất đào lên, trộn xong lấp hỗn hợp trở lại hố đắp thêm đất tạo mô thấp khoảng 0,1-0,15m so với mặt liếp vừa Sau đào hốc hình trịn có đường kính 20cm, sâu 30cm mơ, bón lót thêm 200g phân NPK, đặt giống vào hốc (cây giống phải tháo bỏ phần vỏ bầu nylon) lấp đất lại, ém đất xung quanh vừa phải, cắm cọc giữ cho khỏi ngã gió lay làm đứt rễ Sau trồng nên che phủ xung quanh gốc vật liệu hữu sẵn có rơm khơ, cỏ khơ khơng hạt, rễ lục bình để giữ ẩm hạn chế xói mịn đất tưới Sau trồng ngày tưới Urêa 30gr/gốc giúp bén rễ hồi xanh tốt Sau trồng tháng kiểm tra để trồng dặm lại bị chết - Tưới nước: Trong thời kỳ cịn nhỏ việc tưới nước tiến hành quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho đợt lộc non hình thành phát triển Đặc biệt thời gian đầu sau trồng mới, việc tưới nước cần phải trì từ 3-4 ngày/lần Càng sau số lần tưới phải trì độ ẩm thường xun cho diện tích đất xung quanh gốc Để hạn chế bớt cỏ dại ngăn cản trình bốc nước ta nên dùng rơm rát mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán có bán kính 0,8 – 1m, để trống phần diện tích cách gốc 20 cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hại gốc - Làm cỏ: Trước đợt bón phân cần làm cỏ dại Nếu sử dụng thuốc cỏ nên chọn thuốc phá huỷ diệp lục, để lại rễ nhằm hạn chế xói mịn đất - Tỉa cành, tạo tán: Tạo tán theo hình chóp nón, cành phân bố theo hướng trục thân Khi phát triển 1m tiến hành cắt đọt chừa lại 80 cm Tránh cắt vị trí vòng chồi (vòng chồi đoạn từ đỉnh sinh trưởng đến đoạn cành 3-4 cm) Nếu cắt vị trí mọc nhánh thừa phải cắt vịng chồi, cho 3-4 nhánh chọn lọc tỉa chừa lại vừa Tỉa bỏ cành mọc từ gốc ghép, cành mọc bên dưới, cành cành mọc xiên Giai đoạn cịn nhỏ tỉa sau đợt phát triển cành nhánh tạo cho phân nhánh cân đối - Bón phân: Lượng phân bón tuỳ theo tuổi cây, đất đai, tình trạng sinh trưởng cây, suất vụ trước, giai đoạn phát triển trái cần phân để phát triển Thơng thường bón phân sau: Cây tơ: Sử dụng phân hữu trồng khoảng 2-3 kg/cây hữu vi sinh từ 0,5-1 kg/cây bón trước đặt 2-3 ngày Cần bón phân hố học khoảng 300-500gr NPK(16-16-8) (20-20-15) 300gr Urê cho cây/1 năm Lượng phân năm nên chia thành 5-6 lần, bón cung cấp cho dạng dung dịch (pha với nước) tưới quanh gốc Cây trưởng thành: Sử dụng phân hữu từ 10-20 kg/cây/năm hữu vi sinh từ 5-10 kg/cây/năm (bón lần, đợt 1) Kết hợp bón khoảng 2-5 kg NPK (16-16-8) (20-20-15) 2-3 kg Urê chia làm lần bón cho theo đợt sau: Bảng 3.1: TỶ LỆ PHÂN BÓN CHO CÂY THEO TỪNG ĐỢT Thứ tự Đợt Điều kiện Sau tỉa cành tạo tán để kích thích Hữu Natri Photpho Kali 50% 60% 40% 40% 25% 0% 60% 30% 25% 20% 0% 15% 0% 20% 15% 15% đọt Đợt Trước hoa, kích thích hình thành mầm hoa, thúc hoa Đợt Giai đoạn trái non đường kính 1cm, giai đoạn phát triển chậm Đợt Giai đoạn trái phát triển (khoảng 3565 ngày sau đậu trái giai đoạn phát triển trái nhanh) (Nguồn: kỹ thuật trồng xoài theo hướng an tồn, 2010) Việc bón thêm vơi từ 500-1000 kg/ha cần thiết để giảm độ chua đất Bón vôi vào cuối mùa nắng, rải vôi mặt đất sau xới nhẹ Cần bổ sung thêm Canxi: giảm rụng trái, nứt trái, giảm sâu bệnh… phun giai đoạn từ đậu trái đến trái 60 ngày Nên lưu ý Canxi không chuyển vị không di chuyển đất, cần bổ sung cho trái phải phun trực tiếp lên trái không phun lên lá, lên bón vào đất khơng giải nhu cầu vôi trái Bo làm tăng đậu trái, nên phun hai lần vào giai đoạn trước hoa nở hoa nở 3-4 ngày Ngoài năm nên vét bùn mương bồi gốc xoài dày 1-2 cm - Thuốc bảo vệ thực vật: Cần theo dõi phòng trừ sâu, bệnh giai đoạn: Khi đọt non phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt bệnh thán thư, sâu ăn Khi xoài “lú cựa gà” Giai đoạn có rầy bơng xồi, sâu ăn bệnh thán thư Cần cung cấp thêm nguyên tố Bo để gia tăng sức sống hạt phấn Khi phát hoa đạt kích thước tối đa có vài hoa vừa nở, xuất nhiều dịch hại lúc rầy bơng xồi, bọ trĩ, sâu đo ăn bơng, sâu nhiếu ăn bơng, sâu đục lịn bơng bệnh thán thư Khi hoa nở rộ, giai đoạn cần thời tiết nóng ấm, khơ cần nhiều côn trùng thụ phấn ong mật, ruồi nhà bướm… Do ngưng sử dụng thuốc trừ sâu, nhằm bảo vệ trùng có ích Gió xem tác nhân quan trọng giúp phấn xồi tung xa thụ phấn chéo Bệnh thán thư bệnh quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành bại mùa vụ Khi xoài đậu trái non đầu đũa ăn (hạt đậu) đến đầu ngón tay út (hạt sen) đồng thời giai đoạn rụng trái non gặp điều kiện thời tiết bất lợi (cây bị Stress) Giai đoạn bọ trĩ đối tượng gây hại quan trọng số 1, rầy bơng xồi bệnh thán thư Sau đậu trái khoảng 40-45 ngày, tiến hành xử lý bệnh thán thư, sâu đục trái, rệp sáp để bao trái Đối với không bao trái giai đoạn khoảng 55-60 ngày tuổi ngừa bệnh xì mũ - Sâu, bệnh hại chính: Sâu hại chính: Sâu cấu xanh: + Ấu trùng sinh sống đất đục phá rễ gốc Thành trùng cắn gặm lá, ăn trụi non, gây ảnh hưởng đến trình phát triển + Phịng trị: Có thể rung để thành trùng rớt xuống xong tiêu diệt hay dùng loại thuốc trừ sâu thông dụng phun thời kỳ xồi non Rầy bơng xồi: + Khi xồi trổ bơng rầy tập trung chích hút bông, chồi non Rầy đẻ trứng cành non, gây vết thương làm cho phần bị khơ, héo rụng Rầy chích hút làm bị suy yếu Rầy tiết chất đường thu hút nấm đen tới đóng quanh nơi rầy bám tầng phía làm cản trở quang hợp lâu ngày phát sinh thêm nhiều bệnh + Phịng trị: Nên ngừa sớm xồi có nụ quan sát thấy có nhiều rầy trú lá, sử dụng loại thuốc đặc trị rầy Cyper Anpha 10 EC, Confidor, Admire,…Dùng bẩy đèn thu hút thành trùng Sau thu hoạch trái nên tỉa bớt cành để giảm nơi trú ẩn rầy làm ảnh hưởng đến chất lượng trái Sâu đục trái: + Đây đối tượng gây hại nghiêm trọng xồi Chúng đẻ trứng lớp vỏ phần đít trái xồi, trứng nở sâu non có khoan hồng đậm, đục thẳng vào hột để ăn hột xoài Tỉ lệ gây hại có đến 30-35% + Phịng trị: áp dụng phun thuốc trái tượng, trước sâu vào bên trái, lặp lại đến trái lớn loại thuốc Cyper Anpha 10 EC, Decis 2.5 EC… Gom tiêu huỷ trái bị hư Bệnh hại chính: Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum gloeosporioides): + Bệnh thường công cành non, non Trên vết bệnh ban đầu đốm nhỏ màu nâu Vết bệnh sau khô, rách rụng khỏi để lại lỗ trống Đối với non bệnh nặng làm bị cháy + Phịng trị: Trồng thưa để hạ độ ẩm vườn Vệ sinh vườn, cắt bỏ bệnh cũ đem thiêu huỷ để giảm nguồn bệnh vườn Điều chỉnh giai đoạn non tập trung để dễ dàng phun thuốc hoá học phòng ngừa giai đoạn non đến hết giai đoạn lụa Nên phun ngừa loại thuốc trừ nấm non trưởng thành lần loại thuốc: Antracol 50 WP, Mancozeb 80 WP, Copper B 75 WP,… Bệnh cháy ( nấm Phoma sp Macrophoma sp.) + Trên già vết bệnh đốm nhỏ màu vàng đến nâu nhạt Khi vết bệnh liên kết lại tạo thành vết bất dạng, màu vết bệnh chuyển từ nâu sang nâu vàng Rìa vết bệnh có màu đen tâm có màu xám đục, làm cho rụng trơ cành + Phòng trị: Cắt bỏ tiêu huỷ cành bệnh để giảm nguồn gây bệnh Phun Copper zinc, Copper B 75WP, Benomyl 50WP… thật cần thiết Đối với giống cần để thưa cho giảm ẩm độ vườn, tạo thơng thống Bệnh đốm (do nấm Botryodipdia theobrome): + Trên vết bệnh có hình bầu dục to, màu nâu nhạt, tâm xám trắng bị rách Trên trái vùng nhiễm bệnh có màu đen, thịt trái bên trở nên mềm ứ nước + Phòng trị: Nguồn bệnh cành chết, vỏ cây, cuống trái nên loại trừ Trái nên thu hoạch trước chín với cuống trái cịn dính 0,5cm - Xử lý hoa: + Những điều cần lưu ý trước xử lý: Cần tạo cho có khung tán hồn chỉnh, thơng thống, đủ ánh sáng Cây phải khoẻ mạnh không bị sâu, bệnh Bón phân cân đối, lân (P2O5) để tạo điều kiện thuận lợi cho hoa Cần xử lý cho đọt đồng loạt sau thu hoạch xồi Cây xồi tơ từ 2-3 cơi đọt, già cần cơi đọt hoa (cây già khó đọt ta xử lý thioure, Urê) + Cách thực hiện: Sau thu hoạch 1-1,5 tháng tiến hành bước sau đây: Xử lý xoài hoa mùa nghịch: Bước 1: Tỉa cành + Bón phân, tỉa cành khuất, cành bị sâu bệnh Bón phân: NPK, Trung vi lượng, hữu (NPK: tỉ lệ 3:1:1) Hữu cơ: 3-5 kg hữu vi sinh (Humix, Sông Gianh … 20-50kg phân chuồng hoai mục)/cây Vôi: Dolomit: 2kg/cây Phân vơ cơ: 1,5kg urea + 1,5kg (20-20-15)/cây Bón thêm: 50-100g Borax/cây (Tuy nhiên: liều lượng bón phân phụ thuộc suất vụ trước) Bước 2: Kích thích chồi non đồng loạt Phun: Dola 02 X: 50g /10 lít nước KNO3 150g /10 lít nước, 7-14 ngày sau tồn chồi nhú đọt non 3-5 cm Chú ý phòng trừ sâu, bệnh bảo vệ đọt non (bệnh thán thư, bọ cắt lá, rầy…) Giai đoạn thích hợp để tưới Paclo giúp phân hóa mầm hoa Bước 3: Xử lý Paclo Dùng bàn chải sắt đánh gốc cách mặt đất khoảng 30cm Dùng len đào rãnh nhỏ sâu 10cm, ngang 5cm xung quanh gốc (sát gốc) Tưới Paclo theo liều lượng 1-2gr hoạt chất/1m đường kính tán Tưới dung dịch thuốc từ thân khoảng 50cm cho thuốc chảy dài đọng vào rãnh Cần tưới đẫm nước ngày đầu giữ ẩm cho tuần để dễ hấp thu thuốc Bước 4: Phun phân MKP (0-52-34) liều 40gr /10 lít nước, phun mặt cách khoảng 10 ngày/lần, phun lần Sau 2-3 tháng phun Dola 02X: 50g/10 lít, sau 5-7 ngày phun tiếp đợt nửa liều đợt để thúc hoa đồng loạt (lưu ý nên kích thích hoa thời tiết khô ráo, rút nước mương vườn ra) - Xử lý xồi hoa vụ: Sau thu hoạch, tiến hành tỉa cành tạo tán, bón phân cân đối, tưới nước, kích thích cho chồi đồng loạt Sau phun phân MKP (0-52-34) liều 40gr /10 lít nước, cách khoảng 10 ngày/lần, phun lần để hấp thu nhiều lân đối kháng đạm Quan sát thấy tự nhiên có số vườn hoa (tháng 11-12, có tiết lạnh) ta tiến hành phun Dola 02 X: 50g / 10 lít, sau 5-7 ngày phun tiếp đợt nửa liều đợt để thúc hoa đồng loạt, nên lưu ý cần cân đối nguồn lực chia vườn làm 2-3 lần phun xịt để sau dễ đối phó với thời tiết bất lợi - Bao trái: Được ứng dụng phổ biến xoài, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, khơng khuyết tật, ngăn chặn công côn trùng, bệnh hại như: sâu đục trái, rệp sáp, ruồi đục trái (đối tượng kiểm dịch nước nhập xoài), bệnh thán thư, đốm da ếch, bệnh nứt trái xì mủ vi khuẩn Xanthomonas mangiferae… gây hại Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng bao trái chưa thực phổ biến nên hiệu hạn chế tán cao, giá bao cao… Thời điểm bao trái xoài khoảng 40 – 45 ngày sau đậu trái, giai đoạn trái hết rụng sinh lý lần thứ ba, thời kỳ tăng trưởng tích cực Bao trái hạn chế số lần phun thuốc hóa học từ – lần/vụ, giúp vỏ trái bóng đẹp hơn, bán giá cao hơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận cho nhà vườn Hiện có loại bao sử dụng như: giấy dầu, Mai Xuân, Đài Loan bao Úc Riêng bao trái Đài Loan Úc sản xuất đạt hiệu cao - Thu hoạch: Thu hoạch phải độ chín trái có tỉ trọng 1,02 (thả vào nước trái chìm), nhằm đảm bảo chất lượng trái bảo quản trái sau thu hoạch lâu Đối với xoài cát Hoà Lộc thu hoạch vào 85-90 ngày sau đậu trái Độ chín xồi cát Chu thu hoạch vào tuần thứ 11 sau đậu trái Ở giai đoạn trái có màu sắc đẹp tiêu sinh hố đạt giá trị tối ưu Nên thu hoạch lúc trời mát, khơng thu sau mưa có sương mù nhiều dễ bị ẩm thối tồn trữ Khi thu hoạch nên để cuống dài từ 5-10 cm để tránh cho trái không bị chảy nhựa làm tăng giá trị thương phẩm - Bảo quản: Ở nhiệt độ thường giữ trái khoảng 5-7 ngày Để bảo quản lâu dài vận chuyển đến thị trường xa nên giữ trái điều kiện nhiệt độ 120C tạo ẩm độ kho xe khoảng 90% Lưu ý trì điều kiện nhiệt độ ẩm độ cách ổn định, tránh tình trạng thay đổi nhiệt độ hay ẩm độ đột ngột, hạn chế mở cửa kho cửa xe nhiều lần ngày, nên mở cửa để kiểm tra Trong q trình bảo quản nên thơng gió thường xun, nên dùng quạt cưỡng bức, tránh tình trạng khơng khí kho khơng lưu chuyển xảy tình trạng nhiệt độ khơng kho Ngồi bảo quản nhiệt độ 10-130C bao PE có 10 lỗ kim thời gian tồn trữ lên đến 22 ngày Trái thu hoạch phải nguyên cuống (dài khoảng 5cm), quay ngược đầu lại nhựa khô trước bao giấy cho vào thùng, tránh chất đống q trình bảo quản Có thể xử lý nước nóng 550C vịng phút với Benomyl nồng độ 1g/lít nước để phịng bệnh trái Thông thường để xuất người ta đóng thùng chứa 35-40 kg xồi - Quy trình xử lý bảo quản xoài sau thu hoạch: Xoài (chăm sóc tốt trước thu hoạch) Thu hoạch (85-90 ngày sau đậu trái) Rửa (bằng nước) Xử lý phòng ngừa thối trái (Bennomyl, ngâm nước nóng…) Đóng gói (thùng carton) Bảo quản vận chuyển (120C, 85-90% RH) Làm chín ... đề tài ? ?Phân tích hiệu sản xuất xồi cát Hịa Lộc Xã Hịa Hưng, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang? ?? Trong đề tài tơi tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất xồi cát Hịa Lộc Xã Hịa Hưng hiệu sản xuất nhân... tổng quát Phân tích thực trạng hiệu sản xuất xồi cát Hịa Lộc xã Hòa Hưng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Trên sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất xồi cát Hịa Lộc 3 -Mục tiêu cụ thể Mục... NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN KIM CƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XỒI CÁT HỊA LỘC TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10

Ngày đăng: 23/12/2014, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w