Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về đánh giá, ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu tại huyện Trảng Bom hiện nay. Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu huyện Trảng Bom. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu.
!"#$ %&'() &(*+' &,% *-",./01202/ 345"6% 789%: ;<=>?@A/2A B?C?<D>EFG><HI<=FJKL?<=M?N<DOP<LQRLSGDMT<MUV<KMW<KB? KMXDM?Y<@DZ[XM\KH]D^>M_QM`a<=Sb<cMG>MdD0eDSfR?YPF`]DKMP KMghKi<Mf<=<=P;<M]hhMehj<k?SP<=<=M?N<DOPlLcmKnPVKHG<=FJKL? <LQRLKHP<=KMXD0 Đồng Nai, tháng 02 năm 2012 eD=?V ? H`aDK?N<@KB?C?<DMW<KML<MDVEo<KM_Q"0=PQp<q<LFrKg< Ks<M M`a<= Sb<@ KHPQJ< FtK c?m< KMOD@ c?<M <=M?YE DMG KB? KHG<= [PuK nPe KHs<MKMXDM?Y<RPg<lq<KuK<=M?Yh<LQ0 #?<=v?Rw?DVEo<Fm<nPxKM_QDBH`w<=t?MdD00000<Mf<=<=`w? FrKHPQJ<FtKc?m<KMODnPxUePDMGKB?KHG<=KMw?=?><MdDD>GMdDli>nP>0 B?Dy<=C?<=v?Rw?DVEo<Fm<DeDDMzDM^K{DMMk?<B<=SW<FrM\ KH]@=?zhKB?KMPKMgh[uR?YPcMVG[eKlLDM?>[|<Mf<=c?<M<=M?YEMfP TDMF}KMXDM?Y<FJKL?<=M?N<DOP<LQ0 #?<=v?Rw?U?mKo<Fm<=?>Fs<M<M~D^>KB?@<o?FrDMGKB?KMNE<?JE K?<lLFk<=RXDF}KghKHP<=<=M?N<DOP0 ">P D•<=@ Rw? KH? W< [WP [€D C?< F`]D SL<M DMG Uu E•@ <Mf<= <=`w? Fr <PB? StQ DG< cMB< Ra< lL MmK R‚<= nP>< KWE@ Fk<= l?N< F} DG< MGL< KML<MRPg<lq<KuK<=M?Yh<LQ0 eD=?V ?? H><= ƒH><=hM„Us> ƒ3w?D>EFG>< ? ƒ3w?DeEo< ?? ƒ*„DR„D ??? ƒ><ME„DDeDcxM?YP@DeDDMfl?mKK€K l?? ƒ><ME„DDeDUV<= l??? ƒ><ME„DDeDMs<Ml…@F;KM{ C †$‡ 2 20T<MDˆhKM?mKD^>l?YD<=M?N<DOPFJKL? 2 A0*„DK?NP<=M?N<DOP A A020*„DK?NPK‰<=nPeK A A0A0*„DK?NPD„KM} A 10u?K`]<=lLhMtEl?<=M?N<DOP 1 Š0k?SP<=<=M?N<DOP 1 ‹0Œ<=M•>cMG>MdDlLKMXDK?p<D^>FJKL? 1 Ž20•!‡$‡ Š 2020‰<=RPg<lJDeDDB<=KHs<MFrDB<=UulJlˆ<FJ<=M?N<DOP Š 202020t??YK>E Š 2020A0HN<KMm=?a? 2/ 20A0o[•RxKMPQmKD^>lˆ<FJ<=M?N<DOP 22 20A020%Me?<?YElLF‘DF?}ED^>[V<CPˆK<B<=<=M?Yh 22 20A02020%Me?<?YE 22 ??? 20A020A0‘DF?}E 2A 20A0A0eDRxKMPQmKR?N<nP>< 2A 20A0A0203xKMPQmK<q<=[PˆKKM’GnP?EB 2A 20A0A0A03xKMPQmKlJKq<=KH`•<=lLhMeKKH?}<<B<=<=M?Yh 2A 20A0A010?YPnPVc?<MKm 2‹ 20A0A0Š0%?m<KMOD<B<=<=M?Yh 2‹ 20A0A0‹0q<=[PˆKR>GFk<= 2‹ 20A0A0.03xKMPQmKlJKM>QF‰?DB<=<=MYKHG<=<B<=<=M?Yh 2. 20A0A0“03xKMPQmKlJDeDQmPKuF_PlLGDoUV<KHG<=<B<=<=M?Yh 2“ 20A010%mKRPg< 2” ŽA0†•*)Ž AA A020‰<=nP><lJMPQY<HV<=GE AA A02020{KHTF{>Rx AA A020A0?JPc?Y<KX<M?N< A1 A02010‘DF?}Ec?<MKm@CrMk?D^>MPQY<HV<=GE AŠ A0A0M`o<=hMeh<=M?N<DOP A. A0A020M`o<=hMehF?JPKH>@KMPKMgh[uR?YP0 A. A0A0A0M`o<=hMehhMW<KTDM A“ A0A0A020M`o<=hMehKMu<=cNEBKV A“ A0A0A0A0M`o<=hMehK`o<=nP>< A“ A0A0A010M`o<=hMehhM~<=lˆ<lLDMPQN<=?> A– A0A010eDDM—K?NP[vS„<=F}hMW<KTDM A– Ž10% ! 1/ 1020‰<=nP><[V<CPˆKM;K?NPD^>KMm=?a? 1/ ?l 102020#PˆKCODWQM;K?NP 1/ 1020A0"V<CPˆKlLCPˆKcM˜PM;K?NPKHN<KMm=?a? 1/ 1020A020"V<CPˆK 1/ 1020A0A0#PˆKcM˜P 11 1020A010?eUe< 1Š 1020A0Š0Mg<F{<MlJ[V<CPˆKM;K?NPKHN<KMm=?a? 1‹ 102010s<MMs<MK?NPKM„M;K?NP 1. 10A0‰<=nP><[V<CPˆKM;K?NPD^>?YK>E 1– 10A020"XMs<MKML<MlLhMeKKH?}<DWQM;K?NP•?YK>E 1– 10A0A0?Y<KTDM@<q<=[PˆKlL[V<R`]<=M;K?NP•?YK>E 1” 10A010MPMGtDM@DMmU?m<M;K?NP Š/ 10A0Š0#PˆKcM˜P Š2 10A0‹0?eM;K?NP Š1 10A0.0Mg<F{<MlJ[V<CPˆKlLCPˆKcM˜PM;K?NPD^>?YK>E Š‹ 1010%mKRPg< Š‹ 10Š0"V<CPˆKM;K?NP•MPQY<HV<=GE Š. 10‹0<MM`•<=D^>DeDQmPKuF_PlLGFm<M?YPnPV[V<CPˆKc?<M SG><MDWQM;K?NPMPQY<HV<=GEK—<M;<=>? Š“ 10‹020#WQSX<=EBMs<MM;?nPQ Š“ 10‹0A0*BKV[uEbPcMVG[eK Š– 10‹010*BKVDeDU?m<FkDRghKHG<=EBMs<MM;?nP? Š” 10‹01020?Y<KTDMM;K?NPKMPMGtDM ‹/ 10‹010A0MZEQmPKuKMPkDlJlu<[V<CPˆK ‹2 10‹01010MZE<MW<KuKMPkDlJ<=P;<RXDR>GFk<=lLDG<<=`w? ‹. 10‹0Š0q<=[PˆKM;K?NP ‹– l 10‹0‹0MW<KTDMM?YPnPV[V<CPˆKc?<MSG><MDWQM;K?NPD^>Mk =?>Fs<MKM’GKi<=Cr ‹” 10‹0.0%mKnPVEBMs<MM;?nP? .2 10‹0.020u?la?KMP<MghR>GFk<==?>Fs<M .2 10‹0.0A0u?la?R]?<MPg< .1 10‹0“0e<M=?eDMP<=lJ[V<CPˆKDWQM;K?NPD^>MPQY<HV<=GE .‹ 10.0JCPˆKEkK[u=?V?hMeh<MIE<W<=D>GM?YPnPV[V<CPˆKc?<M SG><MDWQM;K?NP0 10.020o[•CWQSX<=DeD=?V?hMeh 10.02020#PM`a<=DP<=D_PD^>KM{KH`w<=;K?NPMm=?a? 10.020A0#PM`a<==?e .“ 10.02010{<MM`a<=hMeKKH?}<[V<CPˆKM;K?NPD^>?YK>E .“ 10.020Š0?m<Ukc™KMPgKlLDB<=<=MYEa?DZcMV<q<=M\ KH]hMeKKH?}<[V<CPˆKM;K?NP .– 10.0A0JCPˆKDeD=?V?hMeh .” % 34% ) “Š 0%mKRPg< “Š 0%?m<<=M{ “‹ ƒ3*% ƒM„R„D2 ƒM„R„DA ƒM„R„D1 l? kš kB<=<=M?YhlLMeKKH?}<B<=KMB< MXDML<M<B<=<=M?YhKuK›=GGS>=H?DPRKPH>RhH>DK?D’[œ k<=F;<=;K?NP!PuDKm›<K’H<>K?G<>R’hh’HGEEP<?KQœ (( <K’H<>R(>K’G•(’KPH<›"PˆK<k?MGL<œ ’KH’[’<Kl>RP’›?Y<=?eKMPM;?KMP_<œ " q<=[PˆK ! ‰<=D„DV?nP><?YK>E MPuD MPuDUVGlYKMXDlgK ?Y<%% ?Y<cMG>MdDc™KMPgK0 ?YhMk?;K?NP?YK>E l?? !"#$ %&'( )'%&'( *+'( 202 ?YPnPVc?<MKmD^>[V<CPˆKM;K?NP . 20A ?YPnPVF_PK`M;K?NP@KT<MUs<MnPW<KHN<DeDl•<=B<= >EUklLMz!PuD<qEA//Š@KM’GnP><F?}E<=W<ML<= “ 201 ?YPnPV[V<CPˆKDWQM;K?NPlLEkK[uDWQKH;<=RWP<qE cMeD<qEA//‹ – 20Š %mKnPVFe<M=?e<Mf<=KMPg<R]?lLcMZcMq<D^>DeDQmP KuDMT<MKeDFk<=Fm<M?YPnPV[V<CPˆKM;K?NPKHN<DeD l•<=KH;<=K?NPDV<`aD ” A02 s<MMs<M[vS„<=FˆKD^>MPQY<HV<=GE<qEA/2/ AŠ 102> "V<R`]<=KMPMGtDM 1A 102U "V<R`]<=DeD<`aD[V<CPˆKDMT<M 1A 10A eDKM{KH`w<=<MghcM˜P 1. 101 #PˆKcM˜PM;K?NPD^>?YK>EnP>DeD<qEA//–žA//” žA/2/ ŠA 10Š ?eUs<MnPW<nP>DeDKMe<= ŠŠ 10‹ ?Y<KTDM@<q<=[PˆK@[V<R`]<=F?JPnP>DeD<qE Š“ 10. "uEbPF?JPKH>Kt?/‹CrKMPkDMPQY<HV<=GE Š” 10“ *BKVDeDU?m<FkDRghKHG<=EBMs<MM;?nP? ‹/ 10– !PQEBS?Y<KTDMV<MM`•<=Fm<cmKnPV@M?YPnPV[V<CPˆK c?<MSG><MD^>Mk ‹2 10” <MM`•<=D^>DM?hMThMW<DMP;<=Fm<cmKnPV@M?YPnPV [V<CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹A 102/ <MM`•<=D^>DM?hMThMW<FtEFm<cmKnPV@M?YPnPV[V< CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹1 1022 <MM`•<=D^>DM?hMThMW<RW<Fm<cmKnPV@M?YPnPV[V< CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹Š l??? 102A <MM`•<=D^>DM?hMThMW<c>R?Fm<cmKnPV@M?YPnPV[V< CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹‹ 1021 <MM`•<=D^>DM?hMTKMPuDUVGlYKMXDlgKFm<cmKnPV@ M?YPnPV[V<CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹. 102Š <MM`•<=D^>DM?hMTR>GFk<=Fm<cmKnPV@M?YPnPV[V< CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹“ 102‹ <MM`•<=D^>c?m<KMOD<B<=<=M?YhFm<cmKnPV@M?YP nPV[V<CPˆKc?<MSG><MD^>Mk ‹– 102. q<=[PˆKM;K?NPD^>DeDMk=?>Fs<M ‹” 102“ e<M=?eM?YPnPVc?<MKmDWQM;K?NPKM’GKi<=Cr ‹” 102– ?Y<KTDM@<q<=[PˆKM;K?NP@DM?hMThMW<UZ< lLc?m<KMOD <B<=<=M?YhD^>Mk=?>Fs<MKM’GKi<=Cr ./ 102” *ODFkV<MM`•<=D^>QmPKuF_PlLGFm<KMP<MghD^>Mk =?>Fs<M .A 10A/ *ODFkV<MM`•<=D^>QmPKuF_PlLGFm<R]?<MPg<D^>Mk =?>Fs<M .Š 10A2 e<M=?ec?m<KMODc?m<KMOD<B<=<=M?YhD^>Mk[V<CPˆK M;K?NP –‹ , /0 !"#$ !1'!23 )'!1'!23 *+'( ?C [...]... các nhân tố đầu vào đến hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp - Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu tại huyện Trảng Bom hiện nay - Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả sản xuất 3 kinh doanh cây hồ tiêu huyện Trảng Bom - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối... phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Tình hình sản xuất hồ tiêu tại huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai - Các yếu tố đầu vào quan trọng tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu - Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu 5 Ý nghĩa... Đồng Nai làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về đánh giá, ảnh hưởng của các nhân. .. sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả kinh tế cây tiêu, vì vậy việc đi tìm lời giải cho bài toán ổn định và tăng hiệu quả kinh tế cho cây tiêu là yêu cầu cần thiết Với ý nghĩa như vậy, trên cơ sở kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước, tác giả đã chọn đề tài Nghiêu cứu ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh. .. hoa và mỹ phẩm Cho nên cây tiêu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, trong đó Việt Nam là một quốc gia có diện tích, sản lượng và năng suất đứng vào hàng đầu trong số các quốc gia sản xuất hồ tiêu với sản lượng xuất khẩu năm 2010 là 116.861 tấn Trong các tỉnh, Đồng Nai là tỉnh có diện tích tiêu lớn thứ ba Trảng Bom là một huyện của tỉnh Đồng Nai với diện tích tiêu gần 1.446 ha đã... “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng tiêu trọng điểm” Ngân hàng giả định chu kỳ kinh doanh của cây hồ tiêu là 10 năm, lãi suất vay là 10%, nên với NPV>0, IRR >10%, đã có kết luận kinh doanh cây hồ tiêu có hiệu quả 8 Bảng 1.3 Hiệu quả sản xuất cây hồ tiêu và một số cây trồng lâu năm khác năm 2005 Đơn vị tính: triệu đồng/ ha Hạng mục Giá trị Lợi nhuận Sản lượng Cây hồ. .. Cây hồ tiêu 39,34 18,77 Cây điều 8,70 6,90 Cây cao su 18,00 18,98 Cây cà phê 16,00 10,00 Cây chè 15,00 9,50 Cây ăn quả 17,50 12,50 Cây mía 15,60 7,76 Nguồn: “Điều tra hiện trạng sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm trên toàn quốc 2005” d) Thống kê hiện trạng các yếu tố chính tác động đến sản lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm hồ tiêu Các công trình đã xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến năng... 2007; Các công trình nghiên cứu Hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các nước thực hiện 2002 – 2004; Công trình nghiên cứu “Vai trò của hồ tiêu đối với giảm nghèo đói ở nông thôn” của SriLanka 2004 Nhìn chung các công trình nghiên cứu của các nước sản xuất tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật, còn về nghiên cứu kinh tế ít hơn và chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả là chính Riêng công trình nghiên cứu. .. “Vai trò của hồ tiêu đối với giảm nghèo đói ở nông thôn của Sri Lanka” của Vụ Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển Nông sản Xuất khẩu của Sri Lanka đã sử dụng phân tích hồi quy để đánh giá thu nhập của các hộ sản xuất nông nghiệp từ một số các loại cây con nuôi trồng chính như: gia súc, dừa, chè, cà phê, hồ tiêu, cam, chanh vàng Tuy nhiên đề tài cũng chưa nghiên cứu định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến thu... tượng nghiên cứu: là các hộ trồng hồ tiêu, đại diện cho 17 t hị t r ấ n , xã thuộc Huyện Trảng Bom (dự kiến điều tra 60 hộ gia đình trồng hồ tiêu) - Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Trong đó tập trung nghiên cứu những xã có nhiều diện tích hồ tiêu như các xã: Sông Trầu, Sông Thao, Cây Gáo, Thanh Bình, Bàu Hàm - Thời gian nghiên cứu: 2010 4 Nội dung nghiên cứu Để phục