Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

103 3.7K 10
Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát: Góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Mục tiêu cụ thể:+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong nông nghiệp.+ Đánh giá được thực trạng hoạt động chăn nuôi và mức độ đáp ứng yêu cầu bền vững của hoạt động chăn nuôi trong các khu tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.+ Đề xuất được giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện.

i  Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn    ii  Để hoàn thành luận văn “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các tổ chức tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thống Nhất, các phòng ban, ngành của huyện, các xã và các chủ hộ chăn nuôi mà tôi đã tiếp xúc, điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.  Tác giả luận văn  iii  LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Nội dung nghiên cứu: 3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 4 1.1. Cơ s} l~ luận về phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 4 1.1.1. Khái niệm và đ•c điểm ngành chăn nuôi 4 1.1.2. Phát triển chăn nuôi bền vững 6 1.2. Kinh nghiệm về phát triển chăn nuôi bền vững 10 1.2.1. Trên thế giới 10 1.2.2. Tại Việt Nam 15 CHƯƠNG 2 20 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGIÊN CỨU 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đ•c điểm cơ bản của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 20 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 iv Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Thống Nhất 23 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 24 Bảng 2.2: Đ•c điểm dân số, lao động của huyện Thống Nhất năm 2011 24 Bảng 2.3: Cơ cấu GTSX các ngành của huyện Thống Nhất (2009 -2011) 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.2.3. Phương pháp xử l~ số liệu 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Thống Nhất 37 3.1.1. Số lượng, cơ cấu vật nuôi của huyện 37 Bảng 3.1: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện (2009- 2011) 37 Hình 3.1: Biến động GTXS nông nghiệp của huyện (2009 – 2011) 38 Bảng 3.2:Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Thống Nhất (2009- 2011) 39 3.1.2. Các hình thức chăn nuôi chủ yếu của huyện 41 3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT của huyện 43 3.2.1. Phương án xây dựng các khu CNTT của huyện Thống Nhất 43 Bảng 3.3: Nội dung phương án phát triển các khu CNTT của huyện 45 3.2.2. Tình hình triển khai thực hiện phương án xây dựng các khu CNTT của huyện 45 3.2.3. Các chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT của huyện 47 Bảng 3.4: Một số chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT trên địa bàn huyện Thống Nhất 48 3.2.4. Tình hình phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT 49 Bảng 3.5: Tình hình hoạt động của các khu CNTT trên địa bàn huyện Thống Nhất 50 Bảng 3.6: Quy mô chăn nuôi trong các khu CNTT của huyện Thống Nhất 52 Hình 3.2: Kênh tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm tại các khu CNTT trên địa bàn huyện Thống Nhất 59 Bảng 3.7: Kết quả tiêu thụ SP của các khu CNTT huyện Thống Nhất (2009- 2011) 60 v 3.3. Đánh giá các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững tại các khu CNTT 63 3.3.1. Mức độ tạo thuận lợi cho các chủ trang trại trong kinh doanh 63 Bảng 3.8: Mức độ đảm bảo các yếu tố thuận lợi trong kinh doanh của các khu CNTT 64 3.3.2. Mức độ đảm bảo về m•t kỹ thuật trong kinh doanh của các khu CNTT 69 Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sản xuất của các khu CNTT 69 3.3.3. Mức độ đảm bảo về m•t vệ sinh - môi trường 73 Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng yêu cầu về vệ sinh- môi trường của các khu CNTT 73 3.3.4. Nhận xét chung 76 3.4. Các nhân tố ảnh hư}ng tới tính bền vững trong chăn nuôi tại các khu CNTT của huyện 80 3.4.1. Điều kiện tự nhiên 80 3.4.2. Con người 80 3.4.3. Thị trường 81 3.4.4. Tiến bộ khoa học và công nghệ 81 3.5. Những thành công và tồn tại trong phát triển chăn nuôi tại các khu CNTT của huyện 81 3.5.1. Những thành công 81 3.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân 82 3.6. Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bền vững trong các khu CNTT huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 84 3.6.1. Giải pháp huy động và thu hút vốn đầu tư 85 3.6.2. Giải pháp về khoa học công nghệ 85 3.6.3. Giải pháp về chính sách 86 3.6.4. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 87 3.6.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 87 3.6.6. Giải pháp về phòng tránh, kiểm soát dịch bệnh 88 3.6.7. Giải pháp về xử l~ ô nhiễm môi trường 88 3.6.8. Giải pháp về quản l~ và đầu tư trong vùng quy hoạch CNTT 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2. Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi  BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CNTT Chăn nuôi tập trung ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nông thôn QL Quốc lộ SL Số lượng SXNN Sản xuất nông nghiệp STT Số thứ tự THCS Trung học cơ s} THPT Trung học phổ thông TP Thành phố XD Xây dựng UNBD Ủy ban nhân dân vii   !"#$%& Error: Reference source not found '"( )&*+",#$%& Error: Reference source not found4 -.%/0#$%&1234 Error: Reference source not found1 -56$789":;$1234 -%<<689":;$%&1234 Error: Reference source not found --, 7=78(>%%#$ Error: Reference source not found5 -?@,&A>B>A78(68+> %%89":;$%& Error: Reference source not found -%<<+C",#>%%89":;$%&  Error: Reference source not found -DE668+>%%#$%& Error: Reference source not found -FGBH9!/I#>%%$%&123 4 Error: Reference source not found -J@K",";+B&L*M8+> +# >%% Error: Reference source not found viii -2@K","7K9NOP>QL5#>%% Error: Reference source not found -@K","7K9NOPO$368=R#> %% . Error: Reference source not found  !"#$ S<"":A$%& S<-B",.%0/6$7#$12T4 Error: Reference source not found S<-G99!:UNC>%%89":; $%& Error: Reference source not found %&' ()*+,-./.+0123.4 Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi Quốc gia. Tầm quan trọng của nó cũng đã được Đảng và Nhà nước nhấn mạnh trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân. M•t khác, phải hết sức coi trọng vai trò có ~ nghĩa chiến lược lâu dài của nông nghiệp trong việc ổn định xã hội, bảo đảm an ninh lương thực và cải thiện đời sống nông dân”. Kinh tế nông nghiệp bao gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản và công nghệ sau thu hoạch. Tùy theo đ•c điểm, thế mạnh mà mỗi địa phương có chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp khác nhau. Trong đó Thống Nhất là một huyện có những lợi thế nổi trội như: môi trường tự nhiên có nhiều thuận lợi cho phát triển chăn nuôi do khí hậu ôn hòa, m•t bằng rộng, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi nằm trên các trục đường chính (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 20), gần các thị trường tiêu thụ lớn như Thành phố Biên Hòa, TP.Hồ Chí Minh… Huyện Thống Nhất là một trong những địa phương có ngành chăn nuôi phát triển nhất, nhì của tỉnh Đồng Nai với 2 loại vật nuôi chủ lực là Heo và Gà. M•c dù có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi, nhưng những năm gần đây tình hình dịch bệnh (dịch cúm gia cầm, bệnh l} mồm long móng, dịch heo tai xanh…) đang có dấu hiệu ngày một gia tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải từ chăn nuôi ảnh hư}ng đến sức khỏe cộng đồng trong các khu dân cư sống tập trung. Một số giải pháp đã được đề xuất để khắc phục tình trạng này nhưng việc thực hiện trên thực tế g•p nhiều khó khăn, thiếu triệt để do đó hiệu quả mang lại không như mong đợi. Trong bối cảnh trên, huyện 1 Thống Nhất cần có chiến lược phát triển chăn nuôi bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung. Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi chọn đề tài “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp. 5)6+.78+97+0123.4: - Mục tiêu tổng quát: Góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa được cơ s} l~ luận về phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong nông nghiệp. + Đánh giá được thực trạng hoạt động chăn nuôi và mức độ đáp ứng yêu cầu bền vững của hoạt động chăn nuôi trong các khu tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. + Đề xuất được giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện. ;)<.=>8?4-@?8+97: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động chăn nuôi trong các khu tập trung trên địa bàn huyện Thống nhất tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: + Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các hoạt động chăn nuôi trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống nhất. + Phạm vi không gian: 2 [...]...3 Trong phạm vi huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai + Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập trong ba năm 2009, 2010, 2011 4 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về phát triển CN bền vững - Thực trạng phát triển CN trong các khu CNTT tại huyện Thống nhất - Các giải pháp phát triển CN bền vững trong các khu CNTT của huyện Thống nhất 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG... tổng số 750 triệu nhân khẩu liên quan đến chăn nuôi bò sữa Quy mô đàn bò của các hộ chăn nuôi này trên phạm vi toàn cầu là 2 con bò vắt sữa với lượng sữa trung bình sản xuất ra hàng ngày là 11kg/hộ Trên thế giới có trên 6 tỷ người tiêu dùng sữa và sản phẩm từ sữa, phần lớn trong số hộ ở khu vực các nước đang phát triển 1.2.1.2 Giải pháp phát triển chăn nuôi trên thế giới Phát triển chăn nuôi bền vững. .. tiêu mà các quốc gia trên thế giới hướng tới trong lĩnh vực chăn nuôi Để đạt được mục tiêu này, các nước đã kết hợp thực hiện các giải pháp khác nhau Giải pháp thứ nhất: Đầu tư chăn nuôi tập trung - Chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún thiếu quy hoạch là một trong những nguyên nhân gây mất bền vững trong chăn nuôi Chăn nuôi nhỏ lẻ khiến cho việc kiểm soát khó khăn hơn, tình trạng dịch bệnh dễ lây lan hơn, các chất... - Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước Trung Đông Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi năng xuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần của chăn nuôi hữu cơ - Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước phát triển, sản phẩm chăn nuôi. .. giao công nghệ mới vào sản xuất hơn kinh tế nông hộ Đặc biệt là chủ chăn nuôi có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ thuật làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập các hộ chăn nuôi tập trung 6 1.1.2 Phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững trong chăn nuôi - Về phát triển nông nghiệp bền vững ta có thể dẫn ra định nghĩa của TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc... đồ địa chính huyện Thống Nhất 2.1.1.2 Địa hình Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những dải núi rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam Là huyện trung du của tỉnh, Thống Nhất có địa hình cao nguyên đất đỏ xen núi thấp (cao trung bình dưới 400m), toàn bộ huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi thoải xen kẽ với các trảng đất thấp, bằng và lượn sóng Địa hình của huyện. .. động chăn nuôi nhưng với tốc độ tăng trưởng chăn nuôi trang trại khá nhanh của huyện trong những năm vừa qua đã phần nào phản ánh lao động chăn nuôi trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ khá cao Trong tương lai, huyện Thống Nhất có nhiều lợi thế trong chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động theo hướng chuyển lai động nông nghiệp sang công nghiệp; nhưng theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Thống. .. ngành chăn nuôi chưa đồng bộ, mới có 28/63 tỉnh có cơ quan chức năng quản lý ngành chăn nuôi, phần lớn các huyện chưa có cán bộ chuyên trách theo dõi, quản lý Nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn [5] 1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm a) Quy mô nhỏ, nguyên nhân khiến dịch bệnh lây lan - Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng nền chăn nuôi an toàn sinh học, bền vững được đề ra trong. .. nước làm theo Đây là một cách thức mà Việt Nam cần áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm trong tiến trình phát triển chăn nuôi bền vững 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.2.1 Chăn nuôi ở Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ a) Số lượng đầu gia súc, gia cầm và sản phẩm chăn nuôi - Giai đoạn 2003-2005, ngành chăn nuôi có mức tăng trưởng bình quân 7- 8%/năm; năm 2009 chỉ đạt 4,6% và năm 2010 đạt 6% Theo số liệu thống kê... động nông nghiệp cho chăn nuôi rất lớn Nông dân trong huyện có tập quán chăn nuôi nhưng với quy mô nhỏ lẻ, manh mún và phân tán Từ năm 2000 đến năm 2005 quy mô phát triển tăng dần, tính chất sản xuất hàng hóa trong ngành chăn nuôi đã định hình và bắt đầu phát triển mạnh Nhìn một cách khái quát, cơ cấu và số lượng dân số của huyện Thống Nhất có nhiều điểm thuận lợi cho quá trình phát triển và chuyển đổi . của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Nội dung nghiên cứu: 3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 4 1.1 CNTT của huyện 43 3.2.1. Phương án xây dựng các khu CNTT của huyện Thống Nhất 43 Bảng 3.3: Nội dung phương án phát triển các khu CNTT của huyện 45 3.2.2. Tình hình triển khai thực hiện phương. trên địa bàn huyện Thống nhất tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: + Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các hoạt động chăn nuôi trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn

Ngày đăng: 14/01/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Nội dung nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

      • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành chăn nuôi

          • 1.1.1.1. Khái niệm

          • 1.1.1.2. Đặc điểm

          • 1.1.2. Phát triển chăn nuôi bền vững

            • 1.1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững trong chăn nuôi

            • 1.1.2.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững trong chăn nuôi

            • 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững của ngành chăn nuôi

            • 1.2. Kinh nghiệm về phát triển chăn nuôi bền vững

              • 1.2.1. Trên thế giới

                • 1.2.1.1. Chăn nuôi đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới

                • 1.2.1.2. Giải pháp phát triển chăn nuôi trên thế giới

                • 1.2.2. Tại Việt Nam

                  • 1.2.2.1. Chăn nuôi ở Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ

                  • 1.2.2.2. Vấn đề phát triển bền vững trong chăn nuôi ở Việt Nam

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan