1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

125 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1. Những vấn đề chung về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.................................................................................................................4

  • 1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững….....….13

  • 1.1.3. Yêu cầu đối với việc phát triển nông nghiệp bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước …………………………………….16

    • 1.2.2. Tại Việt Nam.............................................................................................22

  • 3.1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp……….……….58

  • 1.1.1. Những vấn đề chung về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

  • 1.1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp

  • Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người. Theo nghĩa hẹp ngành nông nghiệp có hai tiểu ngành là trồng trọt và chăn nuôi. Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nó bao gồm cả ngà...

  • * Đặc điểm về sản xuất nông nghiệp:

  • Với tính cách là một ngành sản xuất đặc thù, nông nghiệp có những đặc điểm chung như sau:

  • - Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rất rõ rệt. Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên không gian rộng lớn, mỗi vùng lại chịu sự tác động từ những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá, tập quán…rất khác nhau. Đặc điểm này đòi hỏi nh...

  • - Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp và ngày càng khan hiếm. Dù cố định về vị trí, tuy nhiên do không bị đào thải trong quá trình sản xuất và nếu được sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất không ngừng tăng lên và ruộng đất là t...

  • - Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, phát sinh, phát triển theo những quy luật sinh học nhất định. Quá trình sản xuất kinh tế trong nông nghiệp gắn với quá trình sinh họ...

  • - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Đặc điểm này xuất phát từ hai lý do cơ bản: một là, quá trình sản xuất nông nghiệp gắn với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động gắn với thời gian sản xuất nhưng không hoàn toàn trùng khớp v...

  • Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông nghiệp nước ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là:

  • + Nông nghiệp nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cho thấy, xuất phát điểm của nền nông nghiệp nước ta ...

  • + Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển. Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi c...

  • 1.1.1.2. Khái niệm phát triển

  • Hiện tại có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển kinh tế, Giáo trình Kinh tế phát triển của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng “Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm cả việc gia tăng sản lượn...

  • Như vậy phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình tăng trưởng về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.

  • Khi đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế, phải đánh giá được sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế.

  • * Theo đó tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thêm về quy mô, sản lượng sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Nếu tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia tăng lên thì nó được coi là tăng trưởng kinh tế.

  • * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều chỉnh để tạo ra cơ cấu khinh tế mới ổn định, cân đối.

  • Để đánh giá mức độ, kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế người ta thường căn cứ vào các tiêu chí:

  • - Tỷ trọng và vị trí, tác động của các ngành (công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và dịch vụ).

  • - Sự liên kết giữa các ngành, lãnh thổ.

  • - Trình độ công nghệ và sức cạnh tranh giữa các ngành.

  • Theo đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực chất là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển. Đây không đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về chấ...

  • Phát triển kinh tế nó bao hàm ý nghĩa rộng hơn, nó không chỉ bao gồm những thay đổi về số lượng như tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn bao gồm những thay đổi về chất lượng cuộc sống, đó là kết quả của nâng cao thu nhập đầu người, ...

  • Sự phát triển như trên chỉ mới đặt ra sự thay đổi “về chất” của tăng trưởng khi gắn sự gia tăng thu nhập với việc giải quyết vấn đề sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng môi trường sống của con người. Vì vậy khái niệm về phá...

  • 1.1.1.3. Khái niệm về phát triển bền vững

  • 1.1.1.4. Khái niệm về phát triển nông nghiệp

  • Nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế cơ bản của nền kinh tế quốc gia, nên nội dung của phát triển kinh tế nêu trên cũng là những nội dung chủ yếu mà quá trình phát triển nông nghiệp cần phải đạt tới.

  • Theo đó “phát triển nông nghiệp chính là thể hiện quá trình thay đổi của nền nông nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước và thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng và về chất”. Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất không những...

  • Để phát triển nông nghiệp cần phải nâng cao quy mô và chất lượng các yếu tố đầu vào, áp dụng các phương pháp canh tác tiên tiến, đa dạng chủng loại và chất lượng nông sản sản xuất ra và cần định hướng sản xuất nông nghiệp theo thị trường và khách hàn...

  • 1.1.1.5. Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững

  • Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về nông nghiệp bền vững trong đó đáng quan tâm là định nghĩa của tổ chức sinh thái và môi trường thế giới (WORD) bởi nó có tính tổng hợp và khái quát cao “Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thoả mãn được các yêu...

  • Theo đó, phát triển nông nghiệp bền vững gồm nội dung sau: Phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường:

  • - Phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế là sự phát triển đảm bảo tăng trưởng, phát triển ổn định lâu dài về mặt kinh tế của nông nghiệp, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế quốc gia, cộng đồng.

  • * Vai trò của việc phát triển nông nghiệp bền vững

  • Trong thực tế tỷ trọng nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm thấp so với các ngành kinh tế khác, nhưng không vì thế mà vai trò của nông nghiệp giảm đi, nhất là khi mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế trở thành tiến trình xuyên suốt trên phạm vi t...

  • Không giống các ngành sản xuất vật chất khác ngoài chức năng kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vải sợi, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế; nông nghiệp còn có chức năng xã hội và môi trường. Nền kinh tế đạt được quá t...

  • - Tăng trưởng nông nghiệp cao và ổn định giúp phát triển bền vững về mặt kinh tế. Điều này thể hiện rõ qua các chu kỳ khủng hoảng kinh tế, tài chính; vì nông nghiệp ít bị tác động bởi khủng hoảng nên khi nông nghiệp tăng trưởng cao sẽ giúp nền kinh t...

  • - Tăng trưởng nông nghiệp cao giúp giảm nghèo nhanh chóng ở nông thôn và cả thành thị: tăng trưởng nông nghiệp làm tăng lượng lương thực và tăng thu nhập của người dân ở nông thôn nên sẽ có tác dụng giảm nghèo tuyệt đối; tăng trưởng trong nông nghiệp...

  • - Phát triển nông nghiệp bền vững làm chậm quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái là nguồn lực quan trọng của sản xuất nông nghiệp, nếu quá trình phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, b...

  • 1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững

  • 1.1.3. Yêu cầu đối với việc phát triển nông nghiệp bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

  • Khi nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững, xuất phát từ nội tại của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Phát triển nông nghiệp hiện nay không thể tách rời với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ...

  • - Chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp lý và hiện đại. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong sản xuất nông nghiệp với vai trò, vị trí của các thành phần hợp thành theo tỷ lệ tương ứng ổn địn...

  • Cơ cấu sản xuất nông nghiệp luôn vận động cùng với sự thay đổi của những điều kiện khách quan như nhu cầu thị trường, tiến bộ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, các đối thủ cạnh tranh và các đối tác kinh tế… Nên có thể hiểu, chuyển dịch cơ cấu sản ...

  • - Khai thác hợp lý các vùng sinh thái nông nghiệp: Vùng sinh thái nông nghiệp là vùng sản xuất nông nghiệp gắn liền với các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, đất đai, cây trồng và vật nuôi trong một hệ sinh thái hài hoà, đạt tới sự cân bằng các yếu tố cấ...

  • - Phát triển chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất nông nghiệp: Chuyên môn hoá sản xuất là quá trình tập trung các yếu tố sản xuất của một đơn vị để sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hoá phù hợp điều kiện sinh thái vùng, nguồn lực có sẵn và với...

  • Tuy nhiên, quá trình chuyên môn hoá, tập trung hoá kết hợp với khai thác tổng hợp các nguồn lực trong nông nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc: Không làm cản trở sự phát triển của sản phẩm chuyên môn hoá; duy trì sự cân bằng hệ sinh thái nông nghiệp; thúc ...

  • - Phát triển tổ chức sản xuất và liên kết kinh tế trong nông nghiệp: Phát triển tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, chính là phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với qui mô và trình độ tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm không chỉ tạo ra sả...

  • Hiện có hai mô hình kinh tế được xem là tiến bộ đối với các nông hộ và các đơn vị sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc. Liên kết ngang là sự liên kết của các nông hộ và trang trại nhằm tạo ra các vùng chuyên canh để thực hiện được cá...

  • - Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng bộ và hiện đại. Đối với ngành nông nghiệp, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm các cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc chủ yếu sau: Hệ thống thuỷ lợi; Giao thông nội đồng, hệ th...

  • 1.2.1. Trên thế giới

    • 1.2.2. Tại Việt Nam

  • * Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nông nghiệp bền vững:

  • 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo

  • 2.1.1.2. Đặc điểm về thời tiết khí hậu

  • 2.1.1.3. Hệ thống giao thông – kết cấu hạ tầng

  • 2.1.1.4. Hệ thống sông ngòi

  • 2.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế-xã hội huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ

  • 2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện

  • Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 34026,51ha, chiếm 9,6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

  • Tính đến năm 2012 đất đai của huyện đã cơ bản được khai thác đưa vào sử dụng là 33543,27 ha, chiếm đến 98,58%; đất chưa sử dụng chỉ còn 483.24 ha, chiếm 1,42% diện tích tự nhiên toàn huyện. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 80,47% tổng diện tíc...

  • Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hạ Hoà năm (2012)

  • ĐVT: ha, %

  • (Nguồn: Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Hạ Hoà )

  • 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động trong huyện

  • - Dân số: của huyện Hạ Hoà năm 2010 có 104.598 người đến năm 2012 có 106.500 người, sau hai năm tăng lên 1.902 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2012 của huyện Hạ Hoà là 0,86%/năm, mật độ dân số bình quân là 306 người/km2.

  • Bảng 2.2: Hiện trạng dân số và lao động huyện Hạ Hoà năm (2010-2012)

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hạ Hoà 2012)

  • 2.1.2.3. Tình hình văn hóa – giáo dục của huyện

    • * Giáo dục:

  • Bảng 2.3: Thực trạng giáo dục phổ thông Huyện Hạ Hoà (2010-2012)

    • * Y tế, dân số, gia đình và trẻ em:

  • Bảng 2.4: Thực trạng ngành y tế của huyện Hạ Hoà (2010-2012)

  • Bảng 2.5: Kết quả công tác xoá đói, giảm nghèo năm (2010-2012)

  • 2.1.2.4. Tình hình sản xuất, kinh doanh của huyện Hạ Hòa

  • * Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của Hạ Hoà:

  • Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của Hạ Hoà tuy có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, song cũng còn rất nhiều khó khăn thách thức.

  • - Nhận thức của người nông dân, các chủ cơ sở chế biến nông-lâm sản về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế: rác thải, nước thải trong sản xuất, chế biến nông-lâm sản hầu hết không qua xử lý mà được xả thải thẳng vào tự nhiên...

  • Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được sử dụng kết hợp trong đề tài. Một số phương pháp cụ thể được sử dụng trong các bước nghiên cứu như sau:

  • 2.2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

  • 2.2.2. Phương pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu

  • + Các tài liệu do các cơ quan của huyện và các xã trong địa bàn nghiên cứu (Những số liệu này chủ yếu được thu thập ở Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp, phòng Nội vụ, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục BVTV...

  • 2.2.2.2 Tài liệu sơ cấp

  • 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • 2.2.3.1. Phương pháp xử lý thông tin

  • 2.2.3.2. Phương pháp phân tích

  • 2.2.4. Phương pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) và phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân (PRA)

  • 2.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

  • 3.1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • Bảng 3.1: Thực trạng phát triển kinh tế huyện Hạ Hòa, giai đoạn (2010-2012)

  • Bảng 3.2: Thực trạng phát triển nông nghiệp

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hạ Hoà- 2012)

  • 3.1.2. Thực trạng sử dụng đất đai

  • Bảng 3.3: Quy mô, cơ cấu sử dụng đất SXNN theo công dụng kinh tế

  • Bảng 3.4: Quy mô, cơ cấu sử dụng đất đai của các tiểu ngành NLTS

  • 3.1.3. Thực trạng lao động

  • Bảng 3.5: Cơ cấu lao động huyện Hạ Hoà (2010- 2012)

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hạ Hoà và tính toán)

  • 3.1.4. Thực trạng vốn đầu tư

  • Bảng 3.6: Vốn đầu tư cho SXNN (2010-2012)

  • 3.1.5. Thực trạng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và khoa học-công nghệ

  • Bảng 3.7: Số lượng lao động được chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp

  • 3.1.6. Thực trạng thị trường hàng hóa

  • 3.2.1. Ngành trồng trọt- chăn nuôi

  • Bảng 3.8: Giá trị và cơ cấu phát triển ngành trồng trọt, CN, dịch vụ NN

  • Bảng 3.9: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt (2010-2012)

  • Bảng 3.10: Diện tích các loại cây trồng hàng năm

  • Bảng 3.11: Năng suất và sản lượng các loại cây trồng chính

  • 3.2.1.2. Ngành chăn nuôi

  • Bảng 3.12: GTXS và tỷ trọng ngành chăn nuôi

  • Bảng 3.13: Kết quả một số loài vật nuôi chính của ngành chăn nuôi

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hạ Hoà- 2012)

  • 3.2.2. Ngành lâm nghiệp

  • Bảng 3.14: Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp (2010-2012)

  • Theo kết quả tổng hợp tại bảng 3.14 cho thấy diện tích rừng trong ba năm 2010-2012 tăng 119.33ha. Trong đó, diện tích rừng sản xuất năm 2012 tăng 0,87% so với năm 2010.

  • 3.2.3. Ngành nuôi trồng thuỷ sản

  • Bảng 3.15: Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản huyện Hạ Hoà (2010-2012)

    • * Nhận xét chung về thực trạng phát triển nông nghiệp của Hạ Hoà giai đoạn 2010-2012:

    • - Những kết đạt được:

    • Một là: Về kinh tế:

  • Bảng 3.16: Một số kết quả đạt được về công tác an sinh xã hội (2010-2012)

  • Bảng 3.17: Một số kết quả về công tác an sinh xã hội đạt được (2006-2010)

    • - Những tồn tại, khó khăn:

    • Một là: Về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

  • Bảng 3.18: Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường trong SXNN

  • Bảng 3.19: Thực trạng xử lý chất thải trong chăn nuôi

  • Bảng 3.20: Đánh giá mức độ bền bền vững trong SXNN

  • 3.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Hạ Hoà

    • 3.2.4.2. Nguồn vốn đầu tư

      • 3.2.4.3 Chính sách đất đai

      • Công tác quản lý, quy hoạch và phân hạng đất đai được thực hiện toàn diện. Tuy nhiên công tác dồn điền, đổi thửa tập trung cho sản xuất nông nghiệp với qui mô lớn còn gặp nhiều khó khăn do tâm lý của một bộ phận nhân dân còn phân biệt hơn thua khi thự...

      • 3.2.4.5. Về thị trường tiêu thụ

  • 3.3.1. Giải pháp chung

    • Chính quyền địa phương quan tâm xây dựng quy hoạch tổng thể cho ngành nông nghiệp, chú trọng những khâu yếu để khắc phục và được đầu tư, tận dụng những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực để khai thác có hiệu quả đất nông nghiệp, bảo vệ mô...

    • - Triển khai việc phát triển nông nghiệp đồng bộ với chính sách xây dựng nông thôn mới để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng bền vững.

    • - Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường.

    • - Thực hiện qui hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng chính sách đất đai hợp lý.

    • - Tăng cường đưa công nghệ và kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp.

    • - Mở rộng liên kết, tìm hướng đi mới cho thị trường nông sản.

    • Từ những quan điểm, giải pháp chung đó, xây dựng kế hoạch thực hiện những vấn đề cụ thể để từng bước phát triển nông nghiệp của huyện theo hướng bền vững.

  • 3.3.2. Nhóm giải pháp thực hiện

    • 3.3.2.1. Giải pháp quy hoạch

    • - Thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2013- 2020, quy hoạch vùng sản xuất từng loại cây trồng, vật nuôi, lập các dự án đầu tư cho các vùng sản xuất cây con hàng hóa trên địa bàn các xã, Thị trấn.

    • - Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tổ chức thực hiện theo quy hoạch.

    • - Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn với phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến tạo thêm việc làm mới cho người lao động.

    • - Định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho người nông dân, từng bước chuyển từ sản suất manh mún, sang sản xuất hàng hoá với qui mô lớn, có hiệu quả kinh tế cao và thân thiện với môi trường, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và nuôi trồng...

    • 3.3.2.2. Tuyên truyền vận động về phát triển nông nghiệp, nông thôn

    • 3.3.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án ưu tiên cho phát triển nông nghiệp

    • 3.3.2.4. Môi trường

    • Phát triển độ che phủ rừng, hướng đạt độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt trên 70% diện tích đất rừng. Nuôi dưỡng chăm sóc và bảo vệ diện tích rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ hiện có.

    • Khuyến khích người dân kết hợp trồng trọt với cải tạo đất, nâng tỷ lệ phân bón vi sinh thân thiện với môi trường, giảm sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Tận dụng các phế phẩm trong sản xuất nông nghiệp dùng công...

    • Phát triển khu du lịch sinh thái Ao trời - Suối tiên thuộc địa phận xã Quân Khê, và Đầm Ao Châu thuộc Thị trấn Hạ Hoà kết hợp với trồng cây lâm nghiệp, giữ rừng đầu nguồn, trồng cây ăn quả và nuôi thả sen, cá.

    • Căn cứ những phân tích về thực trạng đầu tư phát triển, khả năng tiết kiệm trên địa bàn, khả năng huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp là hiện thực.

    • 3.3.2.7. Khoa học công nghệ

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, sở đào tạo Hội đồng đánh giá khoa học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam công trình kết nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Bùi Thị Thảo Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Tiến sỹ Lê Minh Chính, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, Thầy dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Hạ Hoà, lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc UBND huyện Hạ Hoà: phòng Nông nghiệp PTNT, phòng Lao động - Thương binh xã hội, Chi cục Thống kê, phòng Tài - Kế hoạch, phòng Nội vụ, phòng Tài nguyên Môi trường, Chi cục BVTV, Trung tâm khuyến nông; Các tổ chức Đoàn thể người dân huyện Hạ Hoà giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Thảo Nguyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những vấn đề chung nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững .4 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững… ….13 1.1.3 Yêu cầu việc phát triển nông nghiệp bền vững thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước …………………………………….16 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Tại Việt Nam 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ………… 33 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế-xã hội huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 544 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 54 iv 2.2.2 Phương pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu 54 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.2.4 Phương pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA) 56 2.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đánh giá thực trạng chung phát triển nông nghiệp huyện Hạ Hoà… 58 3.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp……….……….58 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất đai 60 3.1.3 Thực trạng lao động 65 3.1.4 Thực trạng vốn đầu tư 67 3.1.5 Thực trạng ứng dụng tiến kỹ thuật khoa học-công nghệ 69 3.1.6 Thực trạng thị trường hàng hoá 71 3.2 Thực trạng phát triển tiểu ngành nông nghiệp 73 3.2.1 Ngành trồng trọt - chăn nuôi 73 3.2.2 Ngành lâm nghiệp 87 3.2.3 Ngành nuôi trồng thuỷ sản 89 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà 100 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà, Phú Thọ 104 3.3.1 Giải pháp chung 104 3.3.2 Nhóm giải pháp thực 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt GNP Tổng thu nhập quốc dân GDP Tổng sản phẩm nước SRI Kỹ thuật thâm canh cải tiến lúa NQ/TƯ Nghị - Trung ương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên SXKD Sản xuất kinh doanh CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật TT khuyến nông Trung tâm khuyến nông Giá CĐ 94 Giá cố định năm 1994 Công nghiệp XD Công nghiệp xây dựng SXNN Sản xuất nông nghiệp NLTS Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Tài nguyên &MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm QĐ-BNN Quyết định - Bộ nông nghiệp NQ-TU Nghị - Tỉnh uỷ ASEAN Hiệp hội nước Đông nam Á CT/TW Chỉ thị Trung ương vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hạ Hoà năm (2012) 39 2.2 Hiện trạng dân số lao động huyện Hạ Hoà năm (2010-2012) 41 2.3 Thực trạng giáo dục phổ thông Huyện Hạ Hoà (2010-2012) 44 2.4 Thực trạng ngành y tế huyện Hạ Hoà (2010-2012) 46 2.5 Kết công tác xoá đói, giảm nghèo năm (2010-2012) 47 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Hạ Hòa, giai đoạn (2010-2012) 58 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp 59 3.3 Quy mô, cấu sử dụng đất SXNN theo công dụng kinh tế 61 3.4 Quy mô, cấu sử dụng đất đai tiểu ngành NLTS 63 3.5 Cơ cấu lao động huyện Hạ Hoà (2010- 2012) 66 3.6 Vốn đầu tư cho SXNN (2010-2012) 68 3.7 Số lượng lao động chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp 70 3.8 Giá trị cấu phát triển ngành trồng trọt, CN, dịch vụ NN 73 3.9 Giá trị sản xuất cấu ngành trồng trọt (2010-2012) 75 3.10 Diện tích loại trồng hàng năm SXNN 76 3.11 Năng suất sản lượng loại trồng 77 3.12 GTXS tỷ trọng ngành chăn nuôi 81 3.13 Kết số loài vật nuôi ngành chăn nuôi 82 3.14 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp 87 3.15 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản huyện Hạ Hoà (2010-2012) 90 3.16 Một số kết đạt công tác an sinh xã hội (2010-2012) 93 3.17 Một số kết công tác an sinh xã hội đạt (2006-2010) 95 3.18 Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường SXNN 98 3.19 Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi 99 3.20 Đánh giá mức độ bền bền vững SXNN 100 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất tiểu ngành NLTS 60 3.2 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 62 3.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2012 62 3.4 Diện tích đất ngành NLTS (2010-2012) 64 3.5 Cơ cấu lao động ngành kinh tế 64 3.6 Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt, CN, dịch vụ NN 74 3.7 Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện tương lai nông nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt đời sống phát triển kinh tế xã hội người Bất kỳ quốc gia xuất phát điểm kinh tế ban đầu nông nghiệp Phát triển nông nghiệp không gắn với phát triển nông thôn, gắn với an ninh lương thực quốc gia, đầu vào sản xuất số ngành công nghiệp chủ lực Là tiền đề quan trọng thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá trở thành nước công nghiệp phát triển Trong giai đoạn nay, phát triển nông nghiệp chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường Ở Việt Nam, nông nghiệp cốt lõi kinh tế thập kỷ tới Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản định hướng quan trọng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta Trong năm qua nhiều chương trình, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân triển khai thực hiện, bước đầu làm chuyển biến phần mặt nông thôn thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Đặc biệt theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ X đề ra; đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần cấu GDP đảm bảo an ninh lương thực Đối với Hạ Hoà huyện trung du miền núi tỉnh Phú Thọ, nằm hành lang kinh tế đông tây, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi cho sản suất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ nông sản Nông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị tổng sản phẩm huyện Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản định hướng quan trọng phát triển kinh tế huyện Bên cạnh lợi phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản huyện tồn nhiều tồn thách thức tồn tại: vấn đề chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nông nghiệp chậm, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp thấp, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ tiến hạn chế, vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp nhằm khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực để xây dựng phát triển nông nghiệp có hiệu bền vững Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: "Giải pháp góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà - tỉnh Phú Thọ" cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ năm gần sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển, phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững + Đánh giá thực trạng tình hình phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà + Phân tích nhân tố tác động đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Hạ Hòa + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hạ Hoà 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.2.1 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Hạ Hoà 3.2.2 Phạm vi không gian: Huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Phạm vi thời gian: Đánh giá thu thập số liệu thực trạng sản xuất phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà từ năm 2010 đến năm 2012 Thời gian thực đề tài từ 22/4/2013 – 15/9/2013 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luâ ̣n thực tiễn - Đánh giá tực trạng nông nghiệp huyện Hạ Hoà - Giải pháp đề xuấ t 104 khu vực khác giới Sự cạnh tranh thị trường nước trở nên khốc liệt có thêm tác động trực tiếp thị trường nước Từ việc phân tích đánh giá thực trạng chung, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nhân tố ảnh hưởng tác giả mạnh giạn đề xuất giải pháp cho nông nghiệp Hạ Hòa phát triển theo hướng bền vững 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà, Phú Thọ 3.3.1 Giải pháp chung Chính quyền địa phương quan tâm xây dựng quy hoạch tổng thể cho ngành nông nghiệp, trọng khâu yếu để khắc phục đầu tư, tận dụng mạnh điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực để khai thác có hiệu đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, giải việc làm, an sinh xã hội Đối với Hạ Hoà huyện nông, kinh tế - xã hội có bước phát triển nhiều khó khăn sở hạ tầng (tỷ lệ kênh mương kiên cố hoá thấp, giao thông nông thôn, đường nội đồng chưa đầu tư nhiều), vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách nhà nước vốn đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp thấp, suất, sản lượng trồng vật nuôi chưa cao, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp chưa thực bền vững, tình trạng ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp diễn (nhất khu vực chăn nuôi, sở chế biến nông, lâm sản), khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên đất chưa hợp lý, sản phẩm nông nghiệp làm ra, tìm thị trường tiêu thụ khó khăn Trước vấn đề đó, cần quan tâm giải vấn đề sau: - Triển khai việc phát triển nông nghiệp đồng với sách xây dựng nông thôn để thực xây dựng sở hạ tầng bền vững - Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường 105 - Thực qui hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn Xây dựng sách đất đai hợp lý - Tăng cường đưa công nghệ kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp - Mở rộng liên kết, tìm hướng cho thị trường nông sản Từ quan điểm, giải pháp chung đó, xây dựng kế hoạch thực vấn đề cụ thể để bước phát triển nông nghiệp huyện theo hướng bền vững 3.3.2 Nhóm giải pháp thực 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch - Thực quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 20132020, quy hoạch vùng sản xuất loại trồng, vật nuôi, lập dự án đầu tư cho vùng sản xuất hàng hóa địa bàn xã, Thị trấn - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức thực theo quy hoạch - Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn với phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến tạo thêm việc làm cho người lao động - Định hướng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cho người nông dân, bước chuyển từ sản suất manh mún, sang sản xuất hàng hoá với qui mô lớn, có hiệu kinh tế cao thân thiện với môi trường, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp cấu ngành, giải việc làm thu nhập cho người lao động: Thứ nhất: Chuyển mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái với công nghệ cao công nghệ sinh học Huyện Hạ Hoà cần hình thành vùng sản xuất lúa, rau, chăn nuôi lợn, gia cầm, lâm nghiệp… theo hướng phát triển có quy mô thích hợp chất lượng cao, an toàn phục vụ cho khu, cụm điểm công nghiệp, thị trấn, thị tứ 106 Thành phố Việt Trì, sở đa dạng loại hình sản xuất hộ gia đình, phát triển mạnh kinh tế hợp tác xã; mở rộng liên kết thành phần kinh tế Chuyển đổi đất canh tác lúa có hiệu thấp sang trồng khác có hiệu cao như: nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ sản kết hợp lúa, công nghiệp hàng năm, ăn Các trồng, vật nuôi chủ lực huyện lúa chất lượng cao, rau an toàn, lợn siêu nạc, trâu, bò thịt, gia cầm Phát triển đa dạng hệ sinh thái rừng nhằm khai thác lợi từ rừng gắn với bảo vệ phát triển rừng, quỹ đất rừng Thứ hai: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp, ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt; phát triển ngành nghề nông thôn để chuyển số lao động nông nghiệp sang ngành sản xuất phi nông nghiệp Thứ ba: Chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất chăn nuôi theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tập trung công nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường sống 3.3.2.2 Tuyên truyền vận động phát triển nông nghiệp, nông thôn - Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể thường xuyên quan tâm đạo, làm tốt công tác vận động, tuyên truyền hộ nông dân tích cực tham gia chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp - Tăng cường xây dựng mô hình trình diễn, mô hình điểm, tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan học tập cho loại trồng vật nuôi để nhân diện rộng 3.3.2.3 Xây dựng sở hạ tầng dự án ưu tiên cho phát triển nông nghiệp + Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi xây dựng hệ thống đê sông cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương, kiên cố hóa kênh mương nội đồng công trình phòng lũ, đảm bảo an toàn chống lụt, bão, úng theo tần suất thiết kế công trình Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá mặt đê, kết hợp gia cố thân phần đê Tăng cường tu, sửa chữa, cải tạo hệ thống công trình tưới, tiêu, 107 trạm bơm có Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp số công trình trọng điểm Từng bước đại hoá công tác quản lý, vận hành nhằm nâng cao lực, chất lượng tưới, tiêu, đảm bảo phục vụ tốt sản xuất, góp phần cải tạo môi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội + Hỗ trợ phát triển loại trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện + Xây dựng sách hỗ trợ vùng lúa hàng hóa + Hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng rau sạch, rau hàng hóa rau chế biến + Hỗ trợ xây dựng vùng lạc hàng hóa + Dự án đầu tư phát triển vùng chăn nuôi lợn, bò 3.3.2.4 Môi trường Phát triển độ che phủ rừng, hướng đạt độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 70% diện tích đất rừng Nuôi dưỡng chăm sóc bảo vệ diện tích rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ có Khuyến khích người dân kết hợp trồng trọt với cải tạo đất, nâng tỷ lệ phân bón vi sinh thân thiện với môi trường, giảm sử dụng phân hoá học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Tận dụng phế phẩm sản xuất nông nghiệp dùng công nghệ sinh học ủ phân bón vi sinh, xây dựng bể bioga phục vụ chăn nuôi, để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Phát triển khu du lịch sinh thái Ao trời - Suối tiên thuộc địa phận xã Quân Khê, Đầm Ao Châu thuộc Thị trấn Hạ Hoà kết hợp với trồng lâm nghiệp, giữ rừng đầu nguồn, trồng ăn nuôi thả sen, cá 3.3.2.5 Giải pháp vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Để đáp ứng nhu cầu đầu tư thực quy hoạch cần phải có hệ thống giải pháp huy động vốn cách tích cực, đồng thời phải xác định nguồn vốn chủ lực, có vai trò định để tập trung huy động Huy động nguồn vốn đầu tư giải pháp quan trọng có tác động trực tiếp 108 đến tăng trưởng kinh tế Dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 20112015 khoảng 9.917,78 tỷ đồng; Giai đoạn 2015-2020 11.257,45 tỷ đồng Căn phân tích thực trạng đầu tư phát triển, khả tiết kiệm địa bàn, khả huy động vốn từ hộ gia đình doanh nghiệp thực 3.3.2.6 Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Phấn đấu hoàn thành việc dồn điền đổi thửa, hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn xã ven sông hồng, có diện tích đất đồng bằng: Mai Tùng, Lang Sơn, Vĩnh Chân, Hiền Lương - Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh thu nhập đơn vị diện tích canh tác, góp phần bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân điều kiện quỹ đất sản xuất nông lâm nghiệp ngày bị thu hẹp - Nuôi trồng đồng thời cải tạo diện tích đất lâm nghiệp, đất trồng lâu năm (chè, ăn quả) địa bàn xã Hương Xạ, Phương Viên, Cáo Điền, Đại Phạm, Gia Điền, Ấm Hạ Phát triển vùng du lịch sinh thái kết hợp với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp khu du lịch Đầm ao châu địa bàn Ấm Thượng, khu du lịch ao trời- suối tiên thuộc địa phận xã Quân Khê xã lân cận - Chuyển đổi phần đất canh tác nông nghiệp hiệu chuyển đổi sang trồng, vật nuôi khác có hiệu cao Cụ thể: chuyển dịch số diện tích đất trồng lúa xuất thấp sang trồng công nghiệp ngắn ngày thực phẩm - Giành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, cụm, điểm công nghiệp chế biến, dịch vụ nông lâm nghiệp 3.3.2.7 Khoa học công nghệ - Khuyến khích sở sản xuất, cung ứng giống đủ khả tiếp nhận nhân giống địa phương giống trồng vật nuôi suất cao, chất lượng tốt để đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến để đáp ứng tiêu chuẩn quy 109 định chất lượng sản phẩm thị trường xuất - Tập trung đầu tư tiến kỹ thuật vào khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến Chú ý áp dụng loại hình có quy mô hợp lý công nghệ cao - Tăng cường phát huy hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, xây dựng mô hình, áp dụng công thức luân canh trồng có giá trị sản xuất hiệu kinh tế cao - Bố trí cấu giống, thời vụ hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Đưa giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao vào sản xuất 3.3.2.8 Phát triển thị trường - Thu hút đầu tư nhiều nguồn vốn để nâng cấp, cải tạo chợ trung tâm huyện, chợ trung tâm cụm xã Coi trọng tổ chức hợp tác xã làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa cho nông dân - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia việc xuất sản phẩm - Xây dựng thương hiệu hàng hoá nông, lâm sản đặc sản riêng biệt huyện Hỗ trợ thông tin quảng cáo, chi phí xúc tiến thương mại, trợ giá sản phẩm cần khuyến khích đưa vào sản xuất - Thực việc gắn kết trách nhiệm sở chế biến nông - lâm sản với hộ nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm theo tinh thần Quyết định số 80/CP Thủ tướng Chính phủ - Tìm thị trường mới, tạo đầu cho sản phẩm việc liên kết với doanh nghiệp, sở thu mua, chế biến hàng nông sản, siêu thị, nhà hàng, chợ nông sản 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Hạ Hoà có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế - xã hội toàn diện Điều kiện tự nhiên thị trường cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, có lợi phát triển ngành lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, thủy sản; phát triển công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tuy nhiên, phải thấy Hạ Hoà không khó khăn để khai thác tiềm năng, mạnh cách hiệu quả, như: nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp thấp; nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao thiếu, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 37% lực lượng lao động huyện; ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thấp; vấn đề ô nhiễm môi trường đặt cần giải Trước thực trạng đó, giai đoạn 2013-2020 quyền nhân dân huyện Hạ Hoà phải phấn đấu vượt bậc, tranh thủ hỗ trợ liên kết liên doanh tốt với địa phương đơn vị khác đạt mục tiêu phương án đề Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau đây: + Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển, phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững giới Việt Nam + Đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà giai đoạn 2010-2012 qua nhận biết thuận lợi, khó khăn, tồn tại, hạn chế sản xuất nông nghiệp Hoạ Hoà + Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, đề đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Hạ Hòa + Từ kết nghiên cứu: đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, nhân tố tác động, từ tồn tại, hạn chế, khó khăn thách thức sản xuất nông nghiệp 111 Hạ Hoà, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững Những nội dung lý luận, thực tiễn phân tích, đánh giá đề tài góp phần nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp Hạ Hoà giai đoạn nay, sở quan trọng góp phần quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp Hạ Hoà giai đoạn Kiến nghị 2.1 Đề nghị Chính phủ UBND tỉnh Thực sách hỗ trợ đầu tư sách miễn giảm thuế cho trang trại thực mô hình chuyển đổi lúa - cá - ăn năm đầu cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn quỹ khuyến nông thành phố hộ nông dân, HTX dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn cần cho kinh tế huyện phát triển; như: phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm sản… Ngoài ra, việc thành lập quỹ bảo hiểm cho sản phẩm nông nghiệp vấn đề quan trọng Nó thể ràng buộc trách nhiệm lợi ích người nông dân SXNN, tạo an tâm cho người dân đầu tư phát triển sản xuất 2.2 Đề nghị UBND tỉnh UBND huyện Hạ Hòa: Cần ưu tiên bố trí kinh phí phục vụ cho việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ SXNN hệ thống kênh mương cấp III đường nội đồng, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Tập trung đạo, thúc đẩy nhanh tiến độ đưa chăn nuôi xa khu dân cư 2.3 Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cần phối hợp với quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, uốn nắn phát tổ chức cá nhân có vi phạm hoạt động SXNN xử lý nghiêm sở sản xuất cố tình gây ô nhiễm môi 112 trường; sử dụng phâm bón, thuốc trừ sâu danh mục, chất lượng; đưa chất kháng sinh, hoóc môn tăng trưởng vào sản xuất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm SXNN 2.4 Các ngành doanh nghiệp Cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương có hỗ trợ tích cực để thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp xây dựng mục tiêu, yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà 2.5 Các hộ nông dân, chủ trang trại Phải nghiêm chỉnh chấp hành qui định pháp luật, qui trình kỹ thuật sản xuất sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, sử dụng nguồn nước tưới … để sản xuất sản phẩm an toàn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO BCHTW Đảng (2008), Nghị 26 – NQ/TW nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Bộ trị (1998), Chỉ thị số 36 – CT/TW tăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2003), Đổi hoàn thiện số sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà nội Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hạ Hoà (2012), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp Hạ Hoà, Phú Thọ Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Trung tâm khuyến nông huyện (2012), Báo cáo kết công tác khuyến nông, Phú Thọ Trần Đức Viên, Phạm Văn Khê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà nội UBND huyện Hạ Hoà (2010) (2011) (2012), Báo cáo kết thực sách hỗ trợ chương trình kinh tế nông nghiệp trọng điểm Hạ Hoà,Phú Thọ 10 UBND huyện Hạ Hoà (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Hạ Hoà, Phú Thọ 11 UBND huyện Hạ Hòa (2010), Quy hoạch đất đai huyện Hạ Hoà, Phú Thọ 12 UBND huyện Hạ Hoà (2010) (2011) (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Hạ Hoà, Phú Thọ PHỤ LỤC Phiếu điều tra, vấn hộ nông dân Mức độ bền vững sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Hạ Hoà Hạ Hoà, ngày………tháng năm 2013 I- Thông tin cá nhân: - Họ tên………………………… - Tuổi:……….Giới tính: nam/nữ - Trình độ văn hoá…………- Trình độ chuyên môn…………………………… - Địa chỉ: Khu… xã……… ……… huyện Hạ Hoà II- Nội dung thông tin vấn Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp bền vững triển khai thời gian, người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp theo ông (bà) đánh giá sản xuất nông nghiệp gia đình ông bà nói riêng Hạ Hoà nói chung phát triển bền vững chưa? Có Không + Lý do:………………………………………………………………………… Trong sản xuất nông nghiệp hộ gia đình ông bà có yếu tố gây khó khăn cho phát triển sản xuất? - Về đất đai ông (bà ) có khó khăn không ? Có Không + Lý do: ……………………………………………………………………………… - Về vốn phục vụ cho SXNN ông (bà) có khó khăn không? Có Không + Lý do: ……………………………………………………………………………… - Về kỹ thuật canh tác phục vụ cho SXNN ông (bà) tập huấn đào tạo ? Có Không + Lý do: ……………………………………………………………………………… Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hộ gia đình ông bà, theo ông bà cho biết đạt thu nhập cao, hay thấp? - Gia đình ông bà có thuộc diện hộ nghèo ? Cao Có Thấp Không Ông bà đánh tác động sản xuất nông nghiệp đến môi trường tự nhiên? - Quá trình trồng trọt có gây ô nhiễm môi trường? - Chăn nuôi có gây ô nhiễm môi trường? Có Không Có Không - Trồng lâm nghiệp có gây ô nhiễm môi trường? Có Không - Nuôi trồng thuỷ sản có gây ô nhiễm môi trường? Không Có Việc xử lý chất thải sản xuất nông nghiệp ông bà thực nào? - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải? - Thải môi trường tự nhiên? Có Có Không Không Xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia trả lời câu hỏi tôi./ Người vấn Người vấn Bùi Thị Thảo Nguyên Phiếu vấn lấy ý kiến tác động thị trường tiêu thụ nông sản tới phát triển nông nghiệp Hạ Hoà Hạ Hoà, ngày………tháng năm 2013 I- Thông tin cá nhân: - Họ tên………………………… - Tuổi:……….Giới tính: nam/nữ - Trình độ văn hoá…………- Trình độ chuyên môn…………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa chỉ: Khu… xã……… ……… huyện Hạ Hoà II Nội dung - Theo ý kiến ông thị trường tiêu thụ nông sản Hạ Hoà có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Tại doanh nghiệp ông việc thu mua hàng nông sản thực nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người vấn Người vấn Bùi Thị Thảo Nguyên Phiếu vấn Lấy ý kiến đánh giá mức độ bền vững SXNN Hạ Hoà Hạ Hoà, ngày………tháng năm 2013 I- Thông tin cá nhân: - Họ tên………………………… - Tuổi:……….Giới tính: nam/nữ - Trình độ văn hoá…………- Trình độ chuyên môn…………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa chỉ: Khu… xã……… ……… huyện Hạ Hoà II Nội dung Thưa ông! nhà quản lý lĩnh vực nông nghiệp huyện nhà, ông có đánh vấn đề phát triển nông nghiệp địa phương thời gian qua? theo ông sản xuất nông nghiệp Hạ Hoà bền vững chưa? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người vấn Người vấn Bùi Thị Thảo Nguyên ... yếu đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà 100 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hạ Hoà, Phú Thọ 104 3.3.1 Giải pháp chung... động đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Hạ Hòa + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên... giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ năm gần sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể:

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w