1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

139 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ KIM OANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ KIM OANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Trọng Hùng - P.Vụ trưởng, Vụ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo người trực tiếp hướng dẫn khoa học, Thầy dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Khê, Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyện Cẩm Khê: phòng Lao động - Thương binh xã hội, Chi cục Thống kê, phòng Tài - Kế hoạch, phòng Kinh tế Hạ tầng, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Nội vụ, phòng Tài nguyên Môi trường; Các tổ chức Đoàn thể huyện Cẩm Khê giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thị Kim Oanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, sở đào tạo Hội đồng đánh giá khoa học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam công trình kết nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Cao Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng .viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 12 1.1.3 Các nguyên tắc chung xây dựng nông nghiệp bền vững 13 1.1.4 Những nguyên nhân làm cho nông nghiệp phát triển không bền vững 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông ngiệp bền vững số nước giới Việt Nam 19 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số nước giới 19 1.2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 25 1.3 Những vấn đề đặt phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam giai đoạn 34 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cẩm Khê 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế 44 iv 2.1.3 Các đặc điểm văn hóa, xã hội, môi trường 46 2.1.4 Cơ sở vật chất khác 54 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp bền vững 57 2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 58 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 60 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 61 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 61 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững 61 2.3.1 Chỉ tiêu kinh tế 61 2.3.2 Chỉ tiêu sinh thái môi trường 62 2.3.3 Chỉ tiêu xã hội 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Cẩm Khê gđ 2008-2012 64 3.1.1 Giá trị sản xuất cấu ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản 64 3.1.2 Thực trạng ngành nông nghiệp 66 3.1.3 Lao động cho ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 69 3.1.4 Vốn đầu tư, sở vật chất – kỹ thuật nông nghiệp 70 3.1.5 Tiến khoa học – kỹ thuật áp dụng nông nghiệp 71 3.1.6 Thị trường hàng hóa 71 3.2 Sản xuất nông nghiệp 72 3.2.1 Tổng diện tích loại trồng sản xuất nông nghiệp 72 3.2.2 Diện tích, suất sản lượng loại trồng hàng năm sản xuất nông nghiệp 74 3.2.3 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 85 3.2.4 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản 88 v 3.2.5 Nhận xét đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê 90 3.2.6 Đánh giá tính bền vững phát triển nông nghiệp huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 91 3.3 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp đối tượng điều tra 98 3.3.1 Tình hình nhóm đối tượng điều tra 98 3.3.2 Tình hình sản xuất nhóm hộ điều tra 98 3.4 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững 101 3.4.1 Thành công 101 3.4.2 Những hạn chế 102 3.4.3 Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển ngành nông nghiệp huyện Cẩm Khê giai đoạn vừa qua 104 3.5 Các giải pháp phát triển KT nông nghiệp huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 109 3.5.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp 109 3.5.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Cẩm Khê .110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CN-XD Công nghiệp xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hoá đại hoá DT Diện tích DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc dân GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp Giá HH Giá hành Giá CĐ 94 Giá cố định theo năm 1994 LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội KTTT Kinh tế trang trại NN-lN-TS Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thuỷ sản TDTT Thể dục thể thao PTTH Phổ thông trung học PTNN Phát triển nông nghiệp SL Số lượng SXNN Sản xuất nông nghiệp VA Giá trị gia tăng vii WCED Uỷ ban quốc tế môi trường phát triển CSD Đất chưa sử dụng TH Tiểu học THCS Trung học sở TT Trang P giá Y Tổng sản lượng Q Sản lượng UBMT Uỷ ban mặt trận UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Nộ dung bảng Trang Sản lượng có hạt giai đoạn 2006-2010 27 Tình hình xuất nông, lâm, thủy sản 28 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Khê năm 2012 43 GTSX cấu GTSX huyện Cẩm Khê gđ 2008-2012 45 Hiện trạng dân số lao động huyện Cẩm Khê 48 Chuyển dịch cấu lao động huyện Cẩm Khê 2008-2012 49 Kết giáo dục phổ thông huyện Cẩm Khê (2008-2012) 51 Một số tiêu y tế sở huyện Cẩm Khê (2008-2012) 53 Số hộ điều tra chia theo vùng, lĩnh vực sản xuất 59 GTSX cấu ngành nông nghiệp (2008-2012) 64 Quy mô đất sản xuất nông nghiệp theo công dụng kinh tế 66 Cơ cấu đất đai tiểu ngành NLN thủy sản 67 Cơ cấu lao động huyện Cẩm Khê (2008-2012) 69 Diện tích loại trồng hàng năm SX nông nghiệp 73 Năng suất sản lượng loại trồng 74 Giá trị cấu phát triển sản xuất nông nghiệp 78 Một số tiêu phát triển ngành chăn nuôi 80 Một số tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp 86 Hiện trạng sản xuất thủy sản huyện Cẩm Khê 89 Một số tiêu phát triển ngành nông nghiệp 92 Một số tiêu phát triển trồng trọt 92 Một số tiêu phát triển chăn nuôi 94 Một số tiêu phát triển lâm nghiệp 94 Một số tiêu phát triển thủy sản 94 Một số tiêu phát triển chủ yếu gđ (2006-2010) 97 Thông tin chung hộ theo vùng 98 Chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2012 98 GTSX nhóm hộ điều tra năm 2012 99 Thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2012 100 Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra thông qua tiêu 101 114 cao, tránh rủi ro thời tiết đợt cao điểm dịch bệnh; Sử dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh: để giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch, giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp; Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, dùng thuốc thật cần thiết 3.5.2.4 Khai thác nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn a Huy động nguồn vốn đầu tư Để phát triển nông nghiệp bền vững, việc khai thác nguồn lực điều kiện tự nhiên mang lại, yếu tố văn hóa - xã hội, phong trào truyền thống cần có kinh phí đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, giao thông nông thôn, điện, cấp thoát nước vệ sinh môi trường, chợ nông thôn đào tạo đội ngũ cán sở, đào tạo nghề cho nông dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vấn đề thôn xóm để người dân có thu nhập cao từ sản xuất nông nghiệp, thụ hưởng đời sống vật chất tinh thần không chênh lệch lớn với thành thị, có người dân gắn bó với ruộng đồng, tham gia tích cực vào trình phát triển nông nghiệp bền vững Kinh phí đầu tư cho phát triển nông nghiệp bền vững Cẩm Khê cần huy động tốt từ nguồn sau: Thứ nhất: Nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp Mỗi năm Ngân sách đầu tư cho Cẩm Khê 80 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng bản, có phần ba cho hạ tầng phát triển nông nghiệp mương, bai, hồ, đập, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi Để khai thác nguồn hỗ trợ từ ngân sách, huyện cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư: Lập Kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư cho năm sau xong trước 31/8 hàng năm, trình 115 duyệt dự án xong trước 31/10 năm trước để ngành Kế hoạch, Tài phân bổ kinh phí Hiện nay, tỉnh có chủ trương hỗ trợ kinh phí cho xã đầu tư xây dựng nông thôn Để khai thác tốt nguồn này, cần khẩn trương hoàn thiện đề án, quy hoạch dự án đầu tư xây dựng nông thôn Thứ hai: Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất Đối với đấu giá quyền sử dụng đất ở: Triển khai rà soát lại quỹ đất, đất liền kề khu dân cư bị ô nhiễm, đất không canh tác để lập kế hoạch, phương án đấu giá Kinh phí thu từ đấu giá phải để đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn Thứ ba: Nguồn thu từ xử lý đất đai theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai hộ gia đình lấn chiếm đất đai trước thời điểm Luật Đất đai 2003 có hiệu lực (01/7/2004), phù hợp với quy hoạch phát triển dân cư, không ảnh hưởng đến dự án khác, không nảy sinh khiếu kiện tranh chấp xem xét, nộp tiền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích lấn chiếm Thứ tư: Huy động nguồn lực từ dân, hỗ trợ doanh nghiệp Với quan điểm người dân chủ thể trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, cần có giải pháp hợp lý để huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp, người thành đạt thông qua hình thức khác nhau; Vận động nhân dân đóng góp ngày công, tiền để xây dựng đường ngõ xóm, mương máng nội đồng; Ghi công nhà hảo tâm, người thành đạt hỗ trợ kinh phí tu sửa di tích lịch sử, công 116 trình văn hóa; Vận động doanh nghiệp đóng địa bàn, người địa phương thành đạt tài trợ kinh phí thông qua vận động “ toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới“ Thứ năm: Thu hút đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn vốn xã hội hóa không đơn tài trợ doanh nghiệp mà việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế nông nghiệp, doanh nghiệp có vai trò việc góp sức xây dựng nông thôn mới: việc đầu tư khai thác kinh doanh chợ nông thôn, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác thải, đầu tư nhà máy chế biến nông sản Để bớt áp lực từ nguồn ngân sách, huyện cần tạo môi trường thông thoáng, kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực mà nhà nước không đầu tư nêu b Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển nông nghiệp bền vững Đặc biệt cần trọng đầu tư vào hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, nước Bên cạnh việc sử dụng vốn nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn, kêu gọi tài trợ từ tổ chức, dự án quốc tế, đặc biệt cần huy động sức mạnh từ cộng đồng người dân sống nông thôn, kết hợp nhà nước nhân dân làm để xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng nông thôn Việc đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng thực theo thứ tự ưu tiên: giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, thoát nước, công trình y tế, giáo dục, văn hóa, trụ sở làm việc, vệ sinh môi trường… Xây dựng, nâng cấp đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, cầu cống, rãnh thoát nước Đến năm 2015 hoàn thành việc nhựa hoá, bê tông hoá, toàn hệ thống đường liên xã, trục xã, 70% đường ngõ xóm Cụ thể: 117 Đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình thuỷ lợi Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi nhằm đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống dân sinh địa bàn huyện Tích cực củng cố đê điều, kè công trình phòng lũ, đảm bảo an toàn chống lụt, bão, úng theo tần suất thiết kế công trình Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá mặt đê, kết hợp gia cố thân phần đê Tăng cường tu, sửa chữa, cải tạo hệ thống công trình tưới, tiêu, trạm bơm có Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp số công trình trọng điểm Từng bước đại hoá công tác quản lý, vận hành nhằm nâng cao lực, chất lượng tưới, tiêu, đảm bảo phục vụ tốt sản xuất, góp phần cải tạo môi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ nông thôn thúc đẩy giao lưu hàng hóa, tạo việc làm - Hình thành mối liên kết sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy mối liên kết “4 nhà”, đặc biệt mối liên kết nhà nông doanh nghiệp Cần xây dựng mô hình tổ chức quản lý từ khâu trồng trọt, chăn nuôi đến khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ tạo thành chu trình khép kín hợp lý, giúp người nông dân liên minh với doanh nghiệp, sử dụng nhiều biện pháp ký gửi để tiêu thụ theo kế hoạch, lưu trữ sản phẩm để bán có giá cao Đầu tư cho lĩnh vực thông tin liên lạc Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới bưu viễn thông để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, phấn đấu 100% số thôn, xã có Internet vào năm 2013 Đến hết năm 2013 hoàn thành việc xây dựng hệ thống cổng thông tin điện tử từ UBND huyện đến quan chuyên môn UBND xã Đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển công nghiệp nông thôn để thúc đẩy tích tụ ruộng đất, chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập 118 Tập trung phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làng nghề, chế sách hỗ trợ việc mở rộng ngành nghề, phát triển làng nghề Quan tâm đầu tư phát triển điểm tiểu thủ công nghiệp để thu hút doanh nghiệp, hộ vào đầu tư sản xuất, giải lao động, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân Cụ thể: Triển khai xây dựng đến doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây đảm bảo chất lượng thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường Nước sinh hoạt: Đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung từ xã Phú Khê Yên Tập, Phú Lạc, Tình Cương Phấn đấu đến năm 2015, 98% dân số nông thôn sử dụng nước Xử lý chất thải: Đến năm 2015 có 50% số xã có tổ thu gom rác, 45% rác thải sinh hoạt xử lý theo quy trình hợp vệ sinh có kiểm soát, hỗ trợ xây dựng điểm tập kết trang bị thùng rác công cộng xã điểm, hỗ trợ xử lý rác thải 100 chuồng trại chăn nuôi tập trung hỗ trợ 2.100 hộ cải tạo nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh Hướng dẫn, quản lý sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã không gây ô nhiễm môi trường; tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Thường xuyên tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, trồng xanh bóng mát tạo môi trường sinh thái Hỗ trợ mua sắm phương tiện vận chuyển rác thải khu dân cư tập trung nơi quy định Hỗ trợ phần kinh phí huy động đóng góp nhân dân mua sắm thùng chứa rác thải thôn xóm Căn đơn giá quy hoạch, suất đầu tư số giá xây dựng để tính toán, tổng khái toán để thực dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng kết 119 cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp bền vững, đào tạo nguồn nhân lực, lao động nông nghiệp huyện Cẩm Khê - Giải pháp thứ sáu: Lồng ghép chương trình dân số - Vệ sinh môi trường - Khuyến nông để nâng cao dân trí, giảm mức tăng dân số, thiết lập lại cân sản xuất nông nghiệp với nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt, học tập nông thôn 3.5.2.5 Phát triển thị trường + Thu hút đầu tư nhiều nguồn vốn để nâng cấp, cải tạo chợ trung tâm huyện, chợ trung tâm cụm xã Coi trọng tổ chức hợp tác xã làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa cho nông dân + Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia việc xuất sản phẩm + Xây dựng thương hiệu hàng hoá nông, lâm sản đặc sản riêng biệt huyện Hỗ trợ thông tin quảng cáo, chi phí xúc tiến thương mại, trợ giá sản phẩm cần khuyến khích đưa vào sản xuất + Thực việc gắn kết trách nhiệm sở chế biến nônglâm sản với hộ nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm theo tinh thần Quyết định số 80/CP Thủ tướng Chính phủ 3.5.2.6 Nâng cao hiệu sử dụng đất * Định hướng sử dụng đất nông nghiệp + Sử dụng đất nông nghiệp quan điểm khai thác tối đa tiềm đất theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến phần hướng xuất + Phát triển chăn nuôi hàng hoá theo quy mô vùng tập trung, khu dân cư Đất nông nghiệp lại cần phải sử dụng hiệu hợp lý 120 Góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn với cấu công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh thu nhập đơn vị diện tích canh tác, góp phần bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân điều kiện quỹ đất sản xuất nông lâm nghiệp ngày bị thu hẹp + Giành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, cụm, điểm công nghiệp chế biến, dịch vụ nông lâm nghiệp + Một phần đất canh tác nông nghiệp hiệu chuyển đổi sang trồng, vật nuôi khác có hiệu cao * Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp Đi đôi với việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, nhu cầu đất cho phát triển kinh tế - xã hội chung cần phải tính đến, đòi hỏi phải phân bổ quỹ đất hài hoà theo quy hoạch sử dụng đất phê duyệt theo giai đoạn Sử dụng đất phi nông nghiệp cần thực nghiêm túc quy hoạch tỉnh, Nhà nước địa bàn 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu hướng tất yếu trình hội nhập với kinh tế giới, hướng đắn Đảng Nhà nước ta suốt thời gian qua Phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê kết sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2008 – 2012 cho thấy, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2012 375,8 tỷ đồng, tăng 55,9 tỷ so với năm 2008 Về thủy sản, có chuyển đổi từ ruộng trũng sang mô hình lúa cá nên thủy sản Cẩm Khê tăng nhanh năm 2012 40,6 tỷ đồng tăng 15 tỷ đồng so với năm 2008 Về lâm nghiệp tăng dần qua năm từ 25,3 tỷ đồng năm 2008 lên 39,6 tỷ đồng năm 2012 Về chăn nuôi, giá trị sản xuất tăng liên tục qua năm đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 -2012 4,5%/năm Cơ cấu ngành nông nghiệp (nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản) huyện Cẩm Khê chuyển dịch chậm, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu nông, lâm, thuỷ sản Tuy nhiên, nội ngành nông nghiệp, chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh trồng trọt nên cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi ngày chiếm tỷ trọng cao: đạt 41,2% năm 2008 tăng lên 44,6% vào năm 2012 Cơ cấu GTSX ngành nông lâm thủy sản, ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần từ 84% năm 2008, xuống 78,7% năm 2012 Do có nhiều biến động đất đai nên tổng diện tích gieo trồng hàng năm huyện biến động có xu hướng giảm Nguyên nhân tăng giảm biến động thời tiết, khí hậu, năm 2008, 2009 mưa lũ, rét đậm kéo dài, song nhờ đưa tiến khoa học kỹ thuật giống vào sản xuất suất lúa tăng nhanh từ 48,5 tạ/ha năm 2008 tăng lên 54,7 122 tạ/ha năm 2012 Về diện tích, suất, sản lượng khoai lang giảm dần diện tích chuyển sang trồng khác rau, ngô Việc phát triển loại rau, củ, huyện quan tâm đạo nên diện tích, suất, sản lượng tăng qua năm, chuyển đổi ruộng vụ không ăn sang trồng rau màu, mở rộng diện tích trồng vụ đông đất vụ lúa Nét chăn nuôi nông hộ huyện Cẩm Khê năm gần phát triển ngày nhiều mô hình chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp, sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Từ phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp huyện, cho thấy, Một là, suất tăng chậm, phụ thuộc nhiều vào thời tiết; Hai là, diện tích gieo trồng ngày giảm phần đất nông nghiệp chuyển thành đất xây dựng khu công nghiệp; Ba là, việc áp dụng tiến kỹ thuật giống vào sản xuất chậm Bốn là, đến nông dân không bón phân chuồng, sử dụng phân hóa học Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ ngày gia tăng: bình quân hộ sử dụng từ 0,8 -1,0 kg thuốc trừ sâu loại/năm; nông dân không cày ải mà cày, bừa trước cấy.; Năm là, đồng đất Cẩm Khê vùng bán sơn địa, số diện tích vùng cao thường thiếu nước tưới mùa khô, nên cấy vụ; Sáu là, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, chất thải chăn nuôi chưa sử lý Bảy là, rừng bị khai thác mức, cạn kiệt tài nguyên rừng, làm phá vỡ tính đa dạng sinh học Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp đối tượng điều tra cho thấy, trình sản xuất hộ tập trung đầu tư chi phí để mang lại xuất cao 123 Kết lần cho thấy việc sản xuất nông nghiệp chưa theo huớng bền vững dẫn đến hiệu mang lại không cao; mặt khác công tác quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập; ruộng đất nhóm hộ manh mún làm cho tính bền vững sản xuất nhóm hộ tăng chưa nhiều Để sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Khê phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững năm tới, huyện cần thực giải pháp là, Thứ nhất, Huyện cần sớm xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể phân ngành nông nghiệp; Thứ hai, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững biện pháp đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; Sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, hạn chế chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; Tạo thuận lợi cho trình tập trung, tích tụ ruộng đất.; Tăng cường công tác quản lý Nhà nước ruộng đất Thứ ba, Thực thành công dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Thứ tư: Đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, tăng cường giải pháp kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Thứ năm, Khai thác nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Kiến nghị 2.1 Đề nghị Nhà nước Tiếp tục thực sách đòn bẩy cho nông dân phát triển sản xuất kinh doanh cho vay với lãi suất thấp theo Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009 Quyết định số 497/QD-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng phủ, đặc biệt ưu tiên chủ hộ sản xuât nông nghiệp hàng hóa, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật mới, phòng chống dịch bệnh; đầu tư kết cấu hạ tầng, công trình đầu mối Sớm bổ sung sửa đổi sách đất đai theo Kết luận Hội Nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, nhằm hạn chế sử dụng đất 124 nông nghiệp sai mục đích, tạo thuận lợi cho nông dân có điều kiện mở rộng đất đai phát triển sản xuất đôi với kiểm soát đầu đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sai qui định Giao quyền cho sở : Nông nghiệp, Lao động - Thương binh xã hội, Giáo dục - đào tạo phép chỉnh sửa, xây dựng khung giảng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, để phù hợp với địa phương, vùng miền, từ nghề lao động nông thôn phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế 2.2 Đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ + Trên sở quy hoạch chung tỉnh Phú Thọ, sớm công bố danh mục đồ án quy hoạch, dự án đầu tư triển khai không triển khai Nếu không sớm triển khai công việc này, việc lập quy hoạch sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn huyện khó khăn quỹ đất ngày hạn hẹp + Chỉ đạo sở có văn liên ngành cụ thể hoá cá thể Thông tư Bộ, liên Bộ cách kịp thời thống + Cần có sách thu hút đội ngũ trẻ có trình độ đào tạo bản, chuyên sâu tăng cường cho xã, thị trấn, khu vực nông thôn + Cần có chế độ hợp lý cho cán bán chuyên trách xã, thị trấn, lẽ cán người gần dân nhất, người làm công tác tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng, Pháp luật Nhà nước trực tiếp khu vực nông thôn 2.3 Đề nghị UBND huyện Cẩm Khê + Xây dựng hoàn thiện đề án phát triển kinh tế huyện trung hạn dài hạn, sở nguồn lực, tiềm vốn có huyện + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực công tác dồn điền đổi cách nhanh nhất, có hiệu nhất, nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất vào sản xuất hàng hoá 125 + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực tốt Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ công chức xã, thị trấn + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực tốt Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; + Triển khai thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn huyện nhằm phát triển chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trường khu dân cư từ ban hành đến nay, Cẩm Khê chưa thực + Nhanh chóng thay giống lúa lạc hậu, thoái hóa giống lúa thơm, lúa lai có suất, chất lượng, giá trị cao Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại đôi với ngăn chặn việc tích tụ ruộng đất lập dự án treo, hay phân lô bán nhằm làm giàu bất lợi ích nhóm người Trước mắt, rà soát toàn dự án treo, thu hồi đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi đất dự án vi phạm luật đất đai; việc hộ gia đình, cá nhân thuê đất thực dự án phải thực theo trình tự quy định Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luất đất đai năm 2003 Triển khai có hiệu phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015 2.4 Đối với xã, thị trấn huyện Khai thác nguồn đầu tư tổ chức lập Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp đảm bảo bền vững, đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh huyện Triển khai chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quy mô hợp lý Thực có hiệu sách hỗ trợ giống, kỹ thuật, vật tư, thiết bị sản xuất chế biến, bảo quản nông sản, hạ tầng kỹ thuật vùng sản xuất chăn nuôi, trồng trọt tập trung, dồn điền, đổi để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông sản 126 Chủ động xây dựng, triển khai thực chương trình, đề án trọng tâm, phát triển sản xuất loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao như: Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, trồng hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn nuôi hàng hóa xa khu dân cư, phát triển nuôi trồng thủy sản… bước hình thành mở rộng vùng sản xuất chuyên canh tập trung Tăng cường công tác quản lý, khuyến nông, hỗ trợ nông dân chọn mua giống mới, tiến HĐND, UBND xã bố trí tăng thêm kinh phí hàng năm đầu tư đào tạo, tập huấn, dạy nghề nông nghiệp kỹ thuật cao cho nông dân theo hướng nông dân phải học tập đầy đủ kỹ thuật, quản lý sản xuất, liên kết tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm gắn với thực hành chỗ; hỗ trợ hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư mô hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản….ứng dụng công nghệ để nông dân học tập, thực hành chỗ Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động để HTX NN thực tổ chức kinh tế có vai trò thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sở Hỗ trợ, khuyến khích phát triển thành lập HTX chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thương mại, vận tải, tiểu thủ công nghiệp… theo luật HTX để tập hợp lao động nông thôn đoàn kết, hỗ trợ sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường Tiếp tục nghiên cứu, lập dự án đầu tư, nâng cấp chợ nông thôn để nông dân thuận lợi tiêu thụ nông sản; Phối hợp với quan chức giúp cho nông dân quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức tiêu thụ nông sản, sản phẩm làng nghề Hệ thống trị tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt, đồng việc lãnh đạo phát triển nông nghiệp, tuyên truyền vận động nhân dân để nhân dân chủ thể trình phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng Văn Hóa Trung Ương (2007), Việt Nam WTO – cam kết liên quan đến nông dân nông nghiệp nông thôn doanh nghiệp, NXB trị Quốc gia Chi cục cẩm khê (2012), Niên giám Thống kê huyện Cẩm Khê 2008-2012, Các số liệu thống kê huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ kết nghiên cứu, dự án phát triển ngành lĩnh vực, kết khảo sát xã địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Chính phủ Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2010), Quyết định Số: 176/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Hồng Đức (2009), Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, ĐHNN I, Hà Nội Huyện ủy Cẩm Khê (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Cẩm Khê lần thứ XXIV , Phú Thọ Cao Đức Phát (2010), Bài Phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ Canh nông 14/11/1945 - 14/11/2010, Bộ NNPTNT Phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê (2008 - 2012), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Cẩm Khê năm 2008 – 2012, Phú Thọ Phòng tài nguyên môi trường huyên Cẩm Khê (2012), Báo cáo thống kê đất đai huyện Cẩm Khê từ năm 2008 – 2012, Phú Thọ 10 Phòng tài nguyên môi trường huyên Cẩm Khê (2012), Kết kiểm kê đất đai huyện Cẩm Khê năm 2012, Phú Thọ 11 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003, Hà Nội 12 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ (2009), Công văn số 171/SKHĐT-THQH ngày 02/02/2009 việc hướng dẫn xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển KT XH huyện, thành phố đến năm 2020, Phú Thọ 13 Lý Duy Thu (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển nghiệp bền vững huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, ĐHNN I, Hà Nội 14 UBND huyện Cẩm Khê (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Cẩm khê từ năm 2011 – 2020, Phú Thọ 15 UBND huyện Cẩm Khê (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm Khê đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ 16 UBND tỉnh Phú Thọ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Phú Thọ định hướng đến năm 2020, Phú Thọ 17 Đặng Kim Sơn (2008), Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Văn Nâm (2009), PT NN Bền vững Việt Nam, Nhà XB Thời đại, Hà Nội ... hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Cẩm Khê thời gian tới - Tính bền vững lĩnh vực nông nghiệp xem... tính bền vững phát triển nông nghiệp huyện 4.3 Giải pháp đề xuất Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ từ năm 2013 đến năm 2015 định hướng. .. tầng; phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng bền vững cần thiết Trước yêu cầu thực tế đòi hỏi nêu chọn đề tài Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Cẩm Khê tỉnh Phú

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w