Giải pháp phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị ở huyện ý yên, tỉnh nam định

110 0 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị ở huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Bình Định ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hợp ngƣời hƣớng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế, đơn vị liên quan Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sƣ, tiến sĩ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội ngƣời trang bị cho kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo UBND huyện Ý Yên, đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê, Trạm Khuyến nông, Trạm Trồng trọt & BVTV huyện Ý Yên, xã hộ nông dân xã địa bàn huyện giúp tơi q trình điều tra số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị 1.1.1 hái ni m hu i giá tr 1.1.2 Phân tích chu i giá tr 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghi p theo chu i giá tr 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Sản xuất nông sản theo chu i giá tr giới 14 iv 1.2.2 Sơ lược tình hình sản xuất nông nghi p sản xuất nông nghi p theo chu i giá tr Vi t Nam 17 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều ki n tự nhiên 26 2.1.2 Điều ki n kinh tế xã hội 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số li u, tài li u 40 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số li u 40 2.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 41 2.2.5 Phương pháp dự báo kinh tế 41 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 42 2.3.1 Nhóm tiêu kinh tế tổng hợp 42 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh quy mơ kết sản xuất nơng nghi p 42 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh sản xuất nông nghi p theo chu i giá tr 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Ý Yên 43 3.1.1 Nguồn lực phát triển sản xuất nông nghi p 43 3.1.2 Tổ chức sản xuất nông nghi p 45 3.1.3 Th trường 45 3.1.4 ết sản xuất nông nghi p 46 3.1.5 Về cấu ngành nông nghi p 52 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Ý Yên 54 v 3.2.1 Tổ chức hu i sản xuất nông nghi p đ a bàn huy n Ý Yên 54 3.2.2 Giá tr thành viên chu i 57 3.2.3 Nhận xét chung 72 3.3 Các giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu 74 3.3.1 Mục tiêu phát triển huy n Ý Yên năm tới 74 3.3.2 Giải pháp cụ thể 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần NTTS Nuôi trồng thủy sản KH - CN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã SXNN Sản xuất nông nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đất sản xuất nông nghiệp huyện Ý Yên 28 Bảng 2.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Ý Yên giai đoạn 2014 – 2016 30 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Ý Yên giai đoạn 2014 - 201633 Bảng 2.4 Kết phát triển kinh tế xã hội huyện Ý Yên giai đoạn 2014 2016 35 Bảng 2.5 Tình hình sở vật chất huyện Ý Yên 39 Bảng 3.1 Biến động diện tích đất nơng nghiệp từ năm 2012 - 2016 43 Bảng 3.2 Lao động sản xuất nông nghiệp 44 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lƣợng lƣơng thực huyện Ý Yên 46 Bảng 3.4 Diện tích, sản lƣợng có củ, chất bột 47 Bảng 3.5 Diện tích, sản lƣợng rau, đậu 47 Bảng 3.6 Diện tích, sản lƣợng cơng nghiệp ngắn ngày huyện Ý Yên giai đoạn 2012 - 2016 48 Bảng 3.7 Sản phẩm chăn nuôi chủ lực huyện 49 Bảng 3.8 Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản theo giá so sánh năm 2010 50 Bảng 3.9 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp 52 Bảng 3.10 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 53 Bảng 3.11 Phân phối chi phí - lợi nhuận tác nhân chuỗi 57 Bảng 3.12 Phân phối chi phí - lợi nhuận tác nhân chuỗi chăn nuôi lợn 58 Bảng 3.13 Biến động hộ cá thể, trang trại HTX NN năm 2012, 2016 59 Bảng 3.14 Những khó khăn chủ yếu hộ nông dân 61 Bảng 3.15 Nguyện vọng hộ sản xuất nơng nghiệp sách nhà nƣớc 62 Bảng 3.16 Lao động lĩnh vực nông nghiệp năm 2016 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trƣởng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp giai đoạn 2012 - 2016 51 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản năm 2016 51 Biều đồ 3.3 Cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2016 52 Hình 3.1 Liên kết thơng qua ứng vật tƣ, mua lại nơng sản hàng hóa 55 Hình 3.2 Liên kết trực tiếp nơng dân với hợp tác xã 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đến nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thể qua việc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn Từ nƣớc nông nghiệp lạc hậu, năm phải nhập hàng triệu lƣơng thực đến nƣớc ta không bảo đảm vững an ninh lƣơng thực quốc gia, Việt Nam trở thành nƣớc xuất lƣơng thực lớn giới, với sản lƣợng trung bình từ đến triệu gạo/năm, đứng vào “top đầu” nƣớc xuất gạo giới Đặc biệt tham gia thực AFTA, tham gia ATEC nhập WTO Đây thuận lợi nhƣng vấn đề khó khăn, thách thức cho phát triển nông nghiệp nƣớc ta, nông nghiệp nƣớc ta mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, nhƣng có nhiều điểm yếu sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất chế biến, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý, hạn chế làm cho chấtva lƣợng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh chƣa cao Đề hội nhập với thị trƣờng khu vực Quốc tế, giữ đƣợc thị trƣờng nƣớc, cần phải phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị Hiện nay, yếu nông nghiệp dựa kinh tế hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, suất chất lƣợng thấp khiến cho ngành nơng nghiệp khơng cịn giữ đƣợc đà tăng trƣởng Để khắc phục suy giảm đó, thực thành cơng tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, cho thấy cần phải có đột phá nhƣ “khốn 10” năm 1980 Trong đó, việc tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị đƣợc xem giải pháp quan trọng Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời tích cực đẩy mạnh hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Để đáp ứng yêu cầu này, phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị đƣợc coi chìa khóa thành cơng Ý n huyện phía Bắc Tỉnh Nam Định Diện tích tự nhiên 24.173 có 14.710 đất lúa, 1.315 NTTS Với lợi đất đai màu mỡ, chủ động tƣới – tiêu, với nguồn lao động dồi dào, nông dân Huyện cần cù, sáng tạo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện đƣợc phê duyệt triển khai đƣợc 02 năm bƣớc đầu thấy tín hiệu tích cực Để đẩy mạnh thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện, phát huy mạnh ngành nông nghiệp huyện chọn đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Ý Yên; từ đƣa giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Ý Yên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị nói chung sản xuất nơng sản theo chuỗi giá trị nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất nơng nghiệp huyện Ý n, khó khăn lợi phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất chuỗi giá trị - Đƣa giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuỗi giá trị huyện Ý Yên - 88 công nghệ sản xuất sát với nhu cầu thực tiễn, giải đƣợc khó khăn, thách thức đặt q trình sản xuất nơng dân Hơn nữa, thông tin thị trƣờng đối thủ cạnh tranh (nếu có) sở để phân tích đánh giá cách xác nhu cầu, xu hƣớng ngƣời tiêu dùng Các hợp tác xã, tổ hợp tác cần hỗ trợ việc tăng cƣờng điều tra thị trƣờng, cung cấp thông tin cho nông dân nhƣ đối tác liên kết, tạo hợp tác liên kết ngang chuỗi giá trị hiệu Thơng tin sách nhà nƣớc, từ trung ƣơng đến thành phố góp phần tác động đến khả môi trƣờng liên kết nông dân chủ thể kinh tế Việc cập nhật thơng tin sách nhà nƣớc tạo hội cho hợp tác, liên kết kịp thời hiệu Ở cấp sở, quan, tổ chức có liên quan nơng dân, nông nghiệp cần định kỳ tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền quy định, luật, sách cập nhật liên quan đến vấn đề sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản hỗ trợ nguồn lực nhƣ vốn, ƣu đãi thuế… với điều kiện tƣơng ứng cho nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn Đặc biệt, cần tạo đầu mối cung cấp thông tin tổng quát thị trƣờng nông sản, kỹ thuật sản xuất, tiếp thu, phản hồi ý kiến, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân nhƣ cá nhân, tổ chức tham gia liên kết  Hồn thi n sách nhà nước phát triển hàng hóa nơng sản Chính sách nơng sản cần đƣợc phát triển hồn thiện hơn, sách chế liên kết nhà chế biến ngƣời sản xuất, mối liên kết cần đƣợc tăng cƣờng, kết nối chặt chẽ mạnh mẽ Xây dựng ban hành sách hỗ trợ quan trọng huyện nhƣ vấn đề xúc tiến thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu, chƣơng trình cấp giấy chứng nhận trang trại, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận chất lƣợng…cho nông sản sản xuất địa bàn 89 huyện, nhằm tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng nông sản địa phƣơng, từ gia tăng giá trị hàng nông sản thông qua nhãn hiệu  Tăng cường khả tiếp cận tín dụng cho nơng dân chủ thể kinh tế Tín dụng điều kiện đầu vào quan trọng để chủ thể tăng cƣờng đầu tƣ, đổi phƣơng thức sản xuất, mở rộng quy mô, gia tăng sản lƣợng sản xuất, đáp ứng yêu cầu liên kết kinh tế thị trƣờng Vì vậy, Huyện cần tạo điều kiện nâng cao khả tiếp cận tín dụng, nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp nông nghiệp - Tạo điều kiện cho nông dân, hợp tác xã vay vốn ƣu đãi để dồn điền đổi thửa, mở rộng diện tích sản xuất, mua giống có chất lƣợng, đầu tƣ nhà xƣởng, trang bị máy móc thiết bị giới hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản để nâng cao suất, sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ nhà xƣởng, thiết bị, công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm nông nghiệp, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm; đầu tƣ quảng bá sản phẩm, xúc tiến thị trƣờng để tăng cƣờng tiêu thụ thúc đẩy xuất nơng sản địa phƣơng Từ đó, chủ thể đƣợc tăng cƣờng lực liên kết hệ thống chuỗi giá trị, đẩy mạnh trình hình thành mối quan hệ tƣơng hỗ, sở liên kết mạnh mẽ nông dân chủ thể kinh tế khác  Đẩy mạnh d ch vụ khuyến nông, đào tạo kỹ thuật, nâng cao lực liên kết nông dân Dịch vụ khuyến nông hiệu hỗ trợ giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật, mơ hình, cơng nghệ sản xuất đem lại giá trị hiệu cao Ngồi ra, nơng dân cập nhật tiêu chuẩn chất lƣợng sản 90 phẩm, tiêu chuẩn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, mà có ảnh hƣởng quan trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng Tăng cƣờng lớp đào tạo kỹ thuật, học đôi với hành, “cầm tay việc”, mơ hình sản xuất hiệu cho sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát triển huyện Hoàn thiện mơi trƣờng pháp lý, hành chính: Tăng cƣờng cải cách hành theo hƣớng cửa, tạo điều kiện cần để nông dân doanh nghiệp mạnh dạn tham gia vào hoạt động liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp – thủy sản Tạo lập mơi trƣờng pháp lý thơng thống với chế tài phù hợp, tạo thuận lợi nâng cao tính tin cậy hợp đồng liên kết kinh tế 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thời gian qua, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt đƣợc kết bƣớc đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hố, cơng nghiệp hoá đại hoá Song, kết đạt đƣợc cịn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hố nhỏ chủ yếu Trong điều kiện nay, với việc tham gia thực AFTA, tham gia APEC vừa gia nhập WTO Đây thuận lợi nhƣng vấn đề khó khăn, phức tạp cho phát triển nông nghiệp Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, nhƣng có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý Những hạn chế làm cho chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trƣờng khu vực quốc tế, giữ đƣợc thị trƣờng nƣớc, cần phải phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Ý Yên huyện phía Bắc tỉnh Nam Định với 31 xã 01 thị trấn thời gian qua đạt đƣợc kết định phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cịn tồn tại, nhiều tiềm nông nghiệp chƣa đƣợc khai thác, hiệu sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống nơng dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng lâm nghiệp có nhƣng cịn chậm so với yêu cầu đề ra, nhiều tiến khoa học đƣa vào chƣa thực phát huy đƣợc hiệu quả, hinhd thành đƣợc số chuỗi sản xuất nông nghiệp song quy mô nhỏ Trong sản xuất chƣa có quy hoạch lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tƣ thâm canh Mặt khác trình độ thâm canh 92 cịn thấp loại sâu bệnh hại chƣa có biện pháp phịng trừ thích hợp Vốn đầu tƣ sản xuất chƣa cao nên hiệu sản xuất thấp Sản phẩm đầu nông sản không ổn định, giá sản phẩm biến động, ngƣời nơng dân chịu nhiều thiệt thịi, Chính vậy, nghiên cứu phát triển nơng nghiệp theo chuỗi giá trị cần thiết nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Đế phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị huyện Ý Yên cần phải thực số giải pháp: Quy hoạch bố trí cụm kinh tế nơng nghiệp hàng hố sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững; Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chun mơn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp; Phát huy vai trị nâng cao hiệu hoạt động mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp nhƣ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kết hợp với bảo vệ môi trƣờng nông thôn; Tăng cƣờng đầu tƣ vốn vào phục vụ sản xuất hàng hoá; Phát triển nguồn nhân lực Với giải pháp đây, thực đồng tính tốn cụ thể đạt đƣợc hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị huyện Ý Yên Kiến nghị Đối với Nhà nƣớc: đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phƣơng có điều kiện xác định sát đúnghơn định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Đối với địa phƣơng: Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chƣơng trình khuyến 93 nơng, khuyến lâm, cung cấp thơng tin thị trƣờng; có chƣơng trình cho nơng dân vay vốn để phát triển sản xuất, hƣớng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân nhƣ hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hƣớng đa dạng hố gắn với chun mơn hố, tập trung hố, thƣờng xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan nhƣ mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Với tính khả thi đề tài tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị địa bàn huyện Ý Yên ngày hiệu hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Vũ Thành Tự Anh cộng (2011), “Đồng sông Cửu Long: Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long 2011, Ban đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long, Cà Mau, 10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân Bài tham luận Hội thảo khoa học vê chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ tổ chức Cà Mau (2011), “Bàn chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long với TP.Hồ Chí Minh Chiến lược phát triển kinh tế” Lê Xuân Bá (2003).“Vấn đề liên kết kinh tế Vi t Nam hi n nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 14/2003 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác nông nghi p nước ta hi n nay, NXB Chính trị Quốc gia 6.Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng (2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn Đinh Sơn Hùng cộng (2011), “ chế liên kết kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long TP.Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long 2011, Ban đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long, Cà Mau, 10/2011 Đặng Hiếu (2011), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hi u liên kết "bốn nhà", Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn Hồ Quế Hậu: “Xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghi p chế biến với hộ nông dân”, http://www.tapchicongnghiep.vn 10 Lƣu Đức Khải (2004), ác chế, sách thúc đẩy đầu tư đổi công ngh ứng dụng công ngh cao, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Hà Nội 11 Lƣu Đức Khải (2009), Năng lực tham gia hộ nông dân sản xuất nơng sản hàng hóa: cách tiếp cận từ chu i giá tr , Bộ kế hoạch đầu tƣ 12 Ngọc Lan (2004), “Tâm lý ngƣời nông dân Việt Nam: "Một số vấn đề cần lƣu ý trình đào tạo nguồn nhân lực”, tạp chí Khoa học Xã hội số 3/2004 13 Nguyễn Hồi Loan (2005), “Một số đặc điểm tâm lý ngƣời nông dân Việt Nam ảnh hƣởng tiêu cực đến q trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Tâm lý học số tháng 7/2005 14 Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghi p, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Đức Nghiệm, Quách Ngọc Ân, Vũ Ngọa Hiếu (2011), Đổi phương thức chuyển giao công ngh phát triển nơng, lâm nghi p vùng tây ngun, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lƣơng Xuân Quỳ - Nguyễn Thế Nhã – NXB Nông nghiệp (1999), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghi p, nông thôn, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Duy Cần Võ Hồng Tú - Trƣờng Đại học Cần Thơ (2011), “Liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo: Trƣờng hợp nghiên cứu tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học 2011: 20a 220-229 18 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghi p nông dân nông thôn Vi t Nam - Hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bảo Trung (2009),“Phát triển thể chế giao d ch nông sản Vi t Nam” , Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 20 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chu i giá tr tồn cầu điều ki n hi n Vi t Nam, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng, NXB Công Thƣơng 21 Nguyễn Công Thành (2011), Viện Nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long, “Một vài suy nghĩ liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghi p” 22 Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nơng nghi p, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 UBND huyện Ý Yên ( 2014 – 2016), Báo cáo kinh tế xã hội huy n Ý Yên qua năm, Nam Định 26 UBND huyện Ý Yên (2016), Niên giám thông kê huy n Ý Yên, Nam Định 27 UBND huyện Ý Yên ( 2015), Đề án tái cấu ngành nông nghi p UBND huy n Ý Yên, Nam Định Tài liệu nƣớc - Tài liệu dịch 28 Brett Fairbairn (2003), The Role of Farmers in the Furture Economy Centre for the Study of Co-operatives, University of Saskatchewan 29 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2009), Phát triển chu i giá tr - Công cụ gia tăng giá tr cho sản xuất nông nghi p GTZ 30 Entwicklung und laendlicher Raum, 5/2005 - Höffler, H G Maingi (2005), “Liên kết thành th - nông thôn thực tiễn thúc đẩy chu i giá tr nông nghi p” 31 Fei, J C., and G Ranis 1961 A theory of economic development American Economic Review 51 (4): 533-565 32 Hirschman, A O (1958), The strategy of economic development New Haven, Conn.: Yale University Press 33 Goto, K., (2007), “Industrial Upgrading of the Vietnamese Garment Industry: An Analysis from the Global Value Chains Perspective” RCAPS Working Paper No.07-1, Ritsumeikan Asia Pacific University 34 Lewis, W A (1955), Economic development with unlimited supplies of labor The Manchester School of Economics and Social Studies 22 (2): 139 - 191 35 LLC - Michael D Boehlje, Steven L.Hofing and R Christopher Schroeder (1999), Value chains in the Agricultural Industries, Ag Education & Consulting 36 Mellor, J W (1966), The economics of agricultural development Ithaca, N.Y.: Cornell University Press 37 Nguyen Do Anh Tuan, Tran Cong Thang et al (2005), Participation of the Poor in Cassava Value Chain, M4P/ADB, Hanoi 38 Shultz, T W (1964), Transforming Traditional Agriculture, University of Chicago Press PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN I THÔNG TIN HỘ ĐIỀU TRA Chủ hộ: Giới tính Nam/nữ Địa chỉ: thơn xã huyện Nghề nghiệp: Số lao động gia đình: PHẦN II DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, CHĂN NI Diện tích số nơng nghiệp chủ yếu (m2 ) Loại trồng Diện tích gieo trồng (m2) Chi phí sản xuất (đồng) 1- Lúa đơng xn 2- Lúa mùa 3- Cây lạc 4- Cây ngô Cây khoai tây 6- Cây NN ngắn ngày khác Chăn nuôi Loại gia súc, gia cầm Số lƣợng Chi phí sản (con) xuất (đ) Loại gia súc, GC (con) Trâu Lợn Bị Tr.đó lợn nái SS Gà Lợn thịt Gia cầm khác Số lƣợng Chi phí sản xuất (đ) PHẦN III KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP NĂM 2016 Nguồn thu từ trồng trọt Loại sản phẩm S lƣợng thu hoạch ( g) Tổng số ộng nguồn thu từ trồng trọt T.đó: bán Giá trị thu hoạch (1.000 đ) Tổng số T.đó: bán Cây hàng năm - Thóc - Ngô - Lạc, đậu tƣơng - Sắn củ tƣơi - - Cây khác Nguồn thu khác Nguồn thu từ chăn nuôi Loại sản phẩm ộng nguồn thu từ chăn nuôi - Thịt trâu - Thịt bò - Thịt lợn - Thịt gia súc khác - Gà - Gia cầm khác Sản lƣợng thu hoạch Giá trị thu hoạch (kg) (1.000 đ) Tổng số T.đó: bán Tổng số T.đó: bán - Trứng (quả) - Giống chăn nuôi - Sản phẩm phụ CN - Thu khác từ chăn nuôi * Tổng thu từ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (1.000 đ): * Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán (1.000 đ): Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Cách thức tổ chức sản xuất: Quy mơ hộ gia đình: Quy mơ trang trại, gia trại: Liên kết SX, tiêu thụ sản phầm: Ông (bà) có dự định đầu tƣ mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh khơng? Có Khơng Những khó khăn chủ yếu ơng bà gì? (Đánh dấu + vào thích hợp) 3.1 Thiếu đất: Có Khơng 3.2 Thiếu hiểu biết KH, kỹ thuật: Có 3.3 Thiếu vốn: Khơng Có Khơng 3.4 Thiếu thơng tin thị trƣờng: Có Khơng 3.5 Khó tiêu thụ sản phẩm: Khơng Có 3.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Có Khơng Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nƣớc (Đánh dấu + vào thích hợp) 4.1 Đƣợc cấp GCNQSD đất: Có Khơng 4.2 Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Có Khơng 4.3 Đƣợc vay vốn ngân hàng thuận tiện: Có Không 4.4.Đƣợc hỗ trợ dịch vụ giống cây, con: Khơng Có 4.5 Đƣợc hỗ trợ đào tạo, chuyển giao kiến thức quản lý, kỹ thuật: Có Khơng Nguyện vọng tham gia chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp: Có Khơng Hình thức tiêu thụ sản phẩm: Công ty Bán lẻ Lái buôn Q trình tiêu thụ sản phẩm Ơng (bà) có khó khăn khơng: - Về giao thơng lại - Về thông tin thị trƣờng: Những ý kiến khác gia đình: Ngày tháng năm 2017 Người điều tra

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan