Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - ĐINH VĂN VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - ĐINH VĂN VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NHỮ THỊ XUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn có xuất xứ, nguồn gốc cụ thể Việc sử dụng thông tin q trình nghiên cứu hồn tồn hợp lệ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Văn Vân LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, ngồi nổ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành quan tâm quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hai thầy giáo, PGS.TS Trần Văn Tuấn PGS.TS Nhữ Thị Xuân hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô Bộ mơn Địa hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cơ giáo cán thuộc Phịng sau đại học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực Luận văn Tôi xin cảm ơn quan chức cá nhân có liên quan thuộc huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài; xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp bạn học viên Cao học ngành Quản lý đất đai khóa 2012-2014 giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn; xin cảm ơn bạn bè tơi, người thân gia đình cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Văn Vân PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nơng nghiệp khu vực thị hóa 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Khái niệm đất nông nghiệp, nông nghiệp đô thị sinh thái Đặc điểm nơng nghiệp khu vực thị hóa Nông nghiệp đô thị sinh thái nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sử dụng đất theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái 12 1.2.1 1.2.2 Sử dụng bền vững đất nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp thị sinh thái nói chung 12 Sử dụng đất nông nghiệp khu vực đô thị theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái – kinh nghiệm số nước giới thực tiễn nước ta 14 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đô thị sinh thái 21 1.3.1 1.3.2 1.3.3 CHƢƠNG Các tiêu chí kinh tế đánh giá hiệu sử dụng đất 21 Các tiêu chí xã hội đánh giá hiệu sử dụng đất 22 Các tiêu chí mơi trường đánh giá hiệu sử dụng đất 22 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.1.1 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 24 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013 43 2.2.1 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 43 Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2013 44 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu 44 2.2.3 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu 49 2.3.1 Hệ thống trồng, vật ni loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phổ biến địa bàn hiệu sử dụng đất nông nghiệp 49 2.3.2 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 59 2.4 Đánh giá tổng hợp trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu yêu cầu sử dụng đất nông nghiệp đô thị bền vững 60 Các tiêu chí để đánh giá tính bền vững sử dụng đất theo hướng nơng nghiệp đô thị sinh thái 60 2.4.2 Đánh giá tính bền vững LUT 62 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐẾN 2020 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI 70 2.4.1 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai đến năm 2020 70 3.1.1 3.1.2 Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 70 Chỉ tiêu quy hoạch phát triển ngành kinh tế 70 3.2 Phân tích quy hoạch định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu đến 2020 74 3.2.1 3.2.2 Đánh giá tiềm đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp 74 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu đến 2020 74 3.3 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái đến 2020 75 Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp đô thị theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái 85 3.4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1:Giá trị, cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm (theo giá hành) 28 Bảng 2:Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm 29 Bảng 3: Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp 30 Bảng 4: Thống kê diện tích số trồng 31 Bảng 5: Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp - xây dựng 32 Bảng 6: Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai 35 Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 huyện Thanh Oai- Tp Hà Nội 43 Bảng 8: Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2005-2013 44 Bảng 9: Tổng hợp loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất phổ biến 46 Bảng 10: Năng suất số trồng, vật ni năm 2010 50 Bảng 11: Hiệu kinh tế số trồng, vật ni huyện Thanh Oai, Hà Nội 50 Bảng 12: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai, Hà Nội 52 Bảng 13: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai, Hà Nội 53 Bảng 14: Tổng hợp mức độ bón phân số trồng 57 Bảng 15: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng 58 Bảng 16: Tiêu chí kinh tế - xã hội - mơi trƣờng 60 Bảng 17: Xác định tiêu phân cấp thang điểm đánh giá sử dụng đất bền vững 63 Bảng 18: Kết đánh giá tính bền vững kinh tế thang điểm LUT 66 Bảng 19: Kết đánh giá bền vững xã hội thang điểm LUT 67 Bảng 20: Kết đánh giá bền vững môi trƣờng thang điểmđối với LUT 68 Bảng 21: Tổng hợp kết thang điểm đánh giá tính bền vững 68 Biểu đồ 1: Tình hình phát triển KT – XH huyện Thanh Oai 29 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng,… nguồn vốn, nguồn nội lực giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhƣng đất đai nguồn tài nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc cách khoa học đạt hiệu cao vơ quan trọng có ý nghĩa to lớn Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phƣơng nƣớc ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực ngoại thành q trình thị hóa nhanh, thực trạng sử dụng đất đặt nhiều vấn đề cần giải Do u cầu q trình thị hóa, phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, diện tích lớn đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Mặt khác, với vai trò khu vực ngoại thành, diện tích đất nơng nghiệp cần đƣợc quy hoạch sử dụng có hiệu cao nhằm cung cấp lƣơng thực, rau cho nội thành cải thiện môi trƣờng sinh thái đô thị Thanh Oai huyện ven thuộc khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội có quỹ đất nơng nghiệp lớn với 8.571,93 (Năm 2010, tồn huyện có 8.571,93 đất nơng nghiệp, bình quân 473,17 m2/ngƣời) Trƣớc đây, ngƣời dân huyện chủ yếu sinh sống việc sản xuất nông nghiệp Năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp huyện 508,5 tỷ đồng, đạt 59,3 triệu đồng/ha/năm Nhờ sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp nhƣ đầu tƣ giống mới, xây dựng mô hình trình diễn, hỗ trợ vốn vay chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, nên giá trị sản xuất nông nghiệp khu vực năm 2013 tăng lên 571 tỷ đồng, đạt 67,9 triệu đồng/ha/năm, tăng 8,6 triệu đồng/ha so với năm 2010 Theo quy hoạch phát triển không gian thành phố đến 2030 khu vực huyện Thanh Oai Hà Nội phát triển theo hƣớng đô thị sinh thái, đất nơng nghiệp cần đƣợc sử dụng có hiệu cao gắn với bảo vệ mơi trƣờng Vì cần có nghiên cứu cụ thể thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp để đƣa định hƣớng, giải pháp cho sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên, học viên chọn đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thanh Oai, Hà Nội - Đề xuất số định hƣớng, giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái khu vực nghiên cứu đến 2020 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan sở lý luận sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực đô thị, lý luận nông nghiệp đô thị sinh thái - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến địa bàn nghiên cứu - Phân tích trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2013 biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2005 – 2013 - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp (hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính) khu vực nghiên cứu - Điều tra khảo sát mơ hình sử dụng đất theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định hƣớng, giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đến 2020 theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin: Thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; số liệu thống kê diện tích đất nơng nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Điều tra vấn nơng hộ hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra Phƣơng pháp thống kê, so sánh: Để phân tích đƣa kết luận, đề tài có tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua năm để thấy đƣợc biến động, thay đổi sử dụng đất nông nghiệp Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích: Từ số liệu thu thập đƣợc trạng, hiệu sử dụng đất tiến hành tổng hợp, phân tích làm rõ tồn tại, điểm chƣa hợp lý sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo, lấy ý kiến quan chuyên môn, cán địa phƣơng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Phần I: Mở đầu: nêu lên tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Phần II: Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất định hướng, giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Kết luận Cuối tài liệu tham khảo, phần phụ lục dựng thƣơng hiệu cho loại sản phẩm đƣa thị trƣờng, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm tăng mức thu nhập cho ngƣời sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất, giảm mức phụ thuộc trồng vào điều kiện thời tiết tạo hiệu cao nơng nghiệp Sử dụng mức phân bón vừa phải, đáp ứng tiêu nông nghiệp sinh thái thị, từ tạo sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao Trên địa bàn nghiên cứu, có nhiều mơ hình trồng hoa cảnh đáp ứng tốt tiêu chí nơng nghiệp thị sinh thái Đặc biệt với mơ hình trồng cảnh lạ để bán dịp lễ tết đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động Đó mơ hình trồng ngũ bán vào dịp tết Nguyên Đán, loại đƣợc nhiều khách hàng mua với giá cao thị trƣờng Chủ nhân ngũ ông Lê Đức Giáp 60 tuổi, xóm Bãi, xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội Để tạo loại đặc biệt này, ông thử nghiệm thất bại liên tục suốt ba năm thành công Là loại chơi dịp Tết Nguyên Đán, mà độc đáo lạ, “ngũ quả” đƣợc nhiều ngƣời dân ƣa chuộng, mua chơi tạo khơng khí ấm áp ngày tết Trung bình giá cảnh cho – loại quả, có dáng đẹp, nhiều hoa, lộc lên đến hàng chục triệu Những nhỏ có giá từ hai triệu đồng, loại thích hợp với ngƣời có túi tiền vừa Một ngũ đẹp có loại quả: chanh, cam, quất, phật thủ, bƣởi phải chín lúc, màu sắc rực rỡ nảy nhiều lộc, hoa gốc Ông Lê Đức Giáp cho biết: "Cây gốc thƣờng bƣởi Diễn cam Canh khỏe mạnh, có thân cứng cáp, nhiều cành nhỏ Tùy đặc tính loại ghép tình hình thời tiết mà thực ghép thời kỳ khác Khoảng tháng âm lịch hàng năm, bắt đầu lai ghép bƣởi lên Đến tháng 5, đầu tháng đƣa cam quýt vào Tầm tháng 9-10 đƣa quất phật thủ lên." Để phù hợp với khách chơi, năm ông Giáp tạo ngũ có giá tiền khác Ví nhƣ, khách tiền sành chơi, ông to đẹp có giá tiền từ – 20 triệu đồng/cây, cịn với khách tiền ơng ơng có giá từ 300 – triệu đồng/cây để bán cho ngƣời ngƣời xã (http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/329/Entry/375/Default.aspx 2014) 84 3.4 Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp đô thị theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái a Giải pháp quy hoạch sản xuất Các quy hoạch, kế hoạch phát triển Thanh Oai thời gian vừa qua nhƣ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch phát triển nông nghiệp Thanh Oai để án phát triển nông nghiệp huyện chứa đựng nhiều nội dung tiêu chí để đảm bảo quy hoạch phát triển chung Thành phố tầm nhìn đến năm 2030 Thanh Oai đƣợc định hƣớng tạo thành vành đai xanh tạo cảnh quan đô thị sinh thái đồng thời cung cấp sản phẩm chất lƣợng cao, sản phẩm cho dân cƣ thành phố dân cƣ khu vực Tuy nhiên, nội dung mang tính bản, tổng qt chƣa thể chi tiết yếu tố quan đảm bảo nông nghiệp đô thị phát triển theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái Để khắc phục hạn chế này, cần hồn thiện, bổ sung, rà sốt lại quy hoạch, tổng kết, đánh giá việc thực mơ hình thí điểm loại hình nơng nghiệp khu vực để từ đƣa nhƣng giải pháp phù hợp với thực tiễn, quy hoạch chi tiết, cụ thể, ổn định để nhân rộng mơ hình khu vực có điều kiện, tiềm tƣơng đƣơng Các quy hoạch cẩn đảm bảo phát triển đƣợc thời gian dài, có tính khả thi cao tƣơng lai, lƣờng trƣớc đƣợc biến đổi ngƣời thiên nhiên tác động lên trình phát triển loại hình Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát q trình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn mạnh mẽ khu vực ven đô thị nhƣ việc đảm bảo đất nơng nghiệp đƣợc sử dụng hiệu vô khó khăn Chính quyền cấp nên tăng cƣờng theo dõi q trình sử dụng đất nơng dân, có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời Giữ nguyên quỹ đất phục vụ cho nông nghiệp đô thị sinh thái đảm bảo đủ sản lƣợng sản phẩm chất lƣơng cao, sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cƣ thị Ngồi ra, triển khai kế hoạch cần có tiêu, mục tiêu cụ thể đảm bảo đạt đƣợc yêu cầu đề khoảng thời gian định Cần có đánh giá, nhận xét tích cực tiêu cực kết thực kế hoạch, để có giải pháp phù hợp với thực tế Đảm bảo kế hoạch triển khai theo quy trình, tiến độ đề 85 b Giải pháp giống đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hiện nay, Việt Nam thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp có nhiều kết tốt nhƣng nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào sức lao động ngƣời nên sản lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng Do đó, cần ƣu tiên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, giảm phụ thuộc vào sức lao động nông dân, tiết kiệm thời gian chi phí cho sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ hiện, công nghệ cần phải tính tốn kỹ cụ thể, đảm bảo đƣợc phải đƣợc sử dụng hiểu quả, tránh lãng phí nhiều tiền phù hợp với điều kiện vùng Do yếu tố đất đai nông nghiệp huyện Thanh Oai cánh đồng lớn, sản xuất tập trung nên ảnh hƣởng tới việc áp dụng công nghệ đại, công nghệ sạch… Yếu tố công nghệ - kỹ thuật đại phải đảm bảo yêu cầu nhƣ sử dụng hiệu chất lƣợng, tính khả thi cao, số lƣợng máy móc áp dụng đáp ứng đủ nhu cầu cho mai sau, mơ hình phù hợp với thực tế sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu… Đối với lĩnh vực áp dụng cơng nghệ, ngồi việc áp dụng cơng nghệ - kỹ thuật q trình sản suất nơng nghiệp, cần tập trung nghiên cứu chuyển giao cho khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch, kiểm tra chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng trừ sau bệnh, xử lý chất thải cách hiệu Đặc biệt, cần đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ q trình xử lý sản phẩm nâng cao chất lƣợng sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao cho thị trƣờng, tăng giá trị sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời sản xuất nông nghiệp Nâng cao chất lƣợng giống trồng, vật nuôi cho suất cao, áp dụng giống mới, sản xuất sản phẩm Thực thí điểm loại giống có giá trị kinh tế cao số khu vực sản xuất nông nghiệp có tình ổn định lâu dài, từ mơ hình thí điểm trải qua thực tiễn vận dụng, áp dụng vào sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đối với loại trồng, vật nuôi sử dụng, tiếp tục làm đa dạng, phong phú sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi thị trƣờng Tạo sản phẩm lạ, độc đáo mang lại lợi ích kinh tế vơ lớn so với loại sản phẩm khác thị trƣờng c Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, tay nghề lao động Định hƣớng phát triển nông nghiệp theo hƣớng phát triển nơng nghiệp thị sinh thái địi hỏi nhu cầu lớn nguồn nhân lực trình độ lao động Do đó, địa 86 phƣơng cần ý tới công tác đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái Trƣớc hết, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại đội ngũ cán bộ, tƣ vấn kỹ thuật cấp xã cách đồng bộ, đảm bảo chất lƣợng, hƣớng ngƣời học tới điểm đặc trƣng giống mới, kỹ thuật mới, cách thức nuôi trồng để ngƣời dân áp dụng tốt tiêu chuẩn nông nghiệp đô thị sinh thái Đồng thời, mở rộng đào tào tới đối tƣợng độ tuổi lao động chƣa có việc làm, khơng có nhu cầu di chuyển tới nơi khác để làm ăn, đối tƣợng có nhiều thời gian rảnh rỗi muốn tăng thêm thu nhập cho thân… Nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động vấn đề liên quan tới phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái nhƣ tầm quan trọng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái tới khu vực nghiên cứu; tiêu, tiêu chuẩn nông nghiệp đô thị sinh thái cần phải thực hiện; tác hại ô nhiễm môi trƣờng nguyên nhân gây ô nhiễm; kiến thức nâng cao nhận thức lao động kỹ thuật sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh, thành tựu áp dụng công nghệ sạch, công nghệ đại tạo sản phẩm an toàn, sản phẩm chất lƣợng cao… phát triển sản xuất nông nghiệp Thực tốt, đầy đủ sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo tìm kiếm việc lào cho ngƣời lao động nông nghiệp Hƣớng ngƣời lao động tới sách hỗ trợ nơng nghiệp để thực tốt kế hoạch phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái theo kế hoạch Cần đảm tính tồn kỹ nhu cầu số lƣợng lao động, vị trí việc làm để , khả thích nghi, khả đem lại lợi nhuận nông dân để khuyến khích ngƣời dân tham gia chƣơng trình, sách cách đầy đủ d Giải pháp thị trƣờng Tạo điều kiện, sách thơng thống để sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao tới tận tay ngƣời tiêu dùng Một thực tế thành phố Hà Nội, nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao ngày tăng nhƣng thị trƣờng không đảm bảo đƣợc liên thông sản phẩm tới ngƣời ngƣời tiêu dùng, dân cƣ đô thị phải sử dụng nguồn sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng, sản phẩm không rõ nguồn gốc Tạo thị trƣờng có đầy đủ thơng tin sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao tạo tâm lý tốt cho ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm Ngƣời sản xuất cần xây dựng cho sản phẩm thƣơng hiệu chất lƣơng, uy tín để ngƣời tiêu dùng biết rõ 87 ngƣời gốc xuất xứ Các thƣơng hiệu sản phẩm cần phải có kiểm tra giám sát chặt chẽ từ phía quan chức năng, tránh tƣợng giả mạo sản phẩm để thu lợi thị trƣờng Các sản phẩm đƣa thị trƣờng phải thông suốt, ổn định, thƣờng xuyên tới địa điểm tiêu thụ đảm bảo chất lƣợng Cần hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp thị sinh thái có đủ khả cung cấp lƣợng lớn sản phẩm, ký hợp đồng cung cấp tới thị trƣờng tiêu thụ lâu dài, bền vững Ngoài ra, vấn đề giá yếu tố quan trọng tác động tới thị trƣờng tiêu thị Cần đảm bảo lợi ích ngƣời tiêu dùng ngƣời sản xuất nông nghiệp Các nhà quản lý cần phối hợp với ngƣời sản xuất nông nghiệp xác định giá thành sản xuất cho loại sản phẩm sach Bảo đảm lợi ích ngƣời tiêu dùng thị trƣờng sử dụng sản phẩm ngon, bổ, rẻ Đồng thời, đẩy mạnh chƣơng trình trợ giá, bình ổn giá xây dựng thị trƣờng tiêu dùng lành mạnh e Giải pháp chế, sách - Chính sách đất đai: Đất đai nông nghiệp Đồng Bắc Bộ có đặc trƣng manh mún, nhỏ lẻ khó phát huy đƣợc tiềm đất đai Do vậy, cần có sách chuyển dịch cấu đất, tập trung đất đai với quy mô lớn sở dồn điền, đổi thửa, tích tụ, nhóm ruộng đất Đây vấn đề đƣợc Thành phố Hà Nội triển khai nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc việc trao đổi đất nên kết đạt đƣợc chƣa cao Chính quyền cấp cần tiếp tục phát huy vai trị mình, đảm bảo q trình thực dân chủ, cơng khai, minh bạch lợi ích nhân dân - Chính sách phát triển nông nghiệp: Hỗ trợ giá giống trồng, vật ni cho khu vực có dự án sản xuất nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái Đầu tƣ hỗ trợ kinh phí học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật đai cho ngƣời sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm tạo điều kiện để ngƣời sản xuất nơng nghiệp có điều kiện tiếp cận với phƣơng pháp sản xuất nông nghiệp đại, công nghệ cao 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Huyện Thanh Oai khu vực có tiềm phát triển nơng nghiệp, với diện tích quỹ đất nơng nghiệp lớn 8397,64 ha, chiếm 67,8% diện tích tự nhiên.Trong q trình thị hóa, phần lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nơng nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng CNH – HĐH đất nƣớc Do đó, cần quản lý đất đai cách hợp lý phát triển nông nghiệp theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái có chất lƣợng, hiệu quả, an tồn thực phẩm bền vững với môi trƣờng Huyện Thanh Oai hình thành rõ nét vùng, tiểu vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội vùng, hƣớng tới bƣớc tăng cƣờng áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất Huyện Thanh Oai, Hà Nội có hệ thống trồng, vật ni đa dạng với số trồng chủ lực nhƣ lúa, ngô, khoai lang, cà chua, súp lơ, bắp cải, su hào, cà rốt, lạc, đậu tƣơng, đậu xanh, đậu đen, bí xanh, khoai tây, cải dầu, hành ta, bƣởi, nhãn, cảnh… Ngành ni trồng thuỷ sản có cá trắm cỏ, trơi, chép, mè… Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất phổ biến (LUT), gồm LUT: vụ lúa, vụ lúa-1 vụ đông, lúa-cá, chuyên rau-màu, ăn lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản, hoa-cây cảnh Qua phân tích đánh giá hiệu kinh tế - xã hội – môi trƣờng loại hình sử dụng đất cho thấy có loại hình cần đƣợc đầu tƣ phát triển là: lúa – vụ đông (LUT2) , lúa (LUT1) loại hình trồng hoa, cảnh (LUT7) Hiệu kinh tế - xã hội – môi trƣờng loại hình sử dụng đất đem lại cao so với loại hình cịn lại Thu nhập mơ hình lúa – vụ đơng đạt 155 triệu/ha/năm với 741 công lao động, 135.000 vnđ/ ngày cơng lao động Thu nhập mơ hình lúa đạt 91 triệu/ha/năm với 490 ngày công lao động, 100.000 vnđ/ngày cơng lao động Loại hình hoa cảnh đạt 261 triệu/ha/năm với 1493 công lao động, 145.000 vnđ/ngày công lao động Các mơ hình giá trị kinh tế thấp so với mơ hình khác nhƣng lại đảm bảo đƣợc yếu tố phát triển xã hội – môi trƣờng Giải đƣợc số 89 lƣợng lớn lao động nông nghiệp khu vực nông thôn đảm bảo an ninh lƣơng thực, phát triển hàng hóa nâng cao tính bền vững cho loại hình Song song với việc đẩy mạnh mơ hình có đảm bảo đƣợc yếu tố kinh tế xã hội – môi trƣờng cần thực đồng biện pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ để giảm thời gian chi phí cho sản xuất nơng nghiệp Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại đội ngũ cán tƣ vấn kỹ thuật cấp xã hƣớng tới đặc điểm đặc trƣng giống mới, kỹ thuật mới, cách thức nuôi trồng để ngƣời dân áp dụng tốt tiểu chuẩn nông nghiệp đô thị sinh thái Thực giải pháp thị trƣờng, tạo điều kiện, sách thơng để sản phẩm sạch, sản phẩm chất lƣợng cao tới tận tay ngƣời tiêu dùng Xây dựng cho sản phẩm thƣơng hiệu chất lƣợng, uy tín thị trƣờng để ngƣời tiêu dùng xác định rõ chất lƣợng, thƣơng hiệu sản phẩm Kiến nghị: Huyện Thanh Oai cần nghiên cứu triển khai đồng giải pháp nâng cao phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ đề tài nêu nhằm khai thác tiểm đất đai kinh tế huyện Mở rộng sản xuất loại hình sử dụng đất có khả kinh tế - xã hội- môi trƣờng, nhằm gia tăng lợi nhuận cho ngƣời nông dân bảo đảm chất lƣợng sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng Đề tài cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu để bổ sung chi tiết mức đánh giá loại hình sử dụng đất để hồn thiện nhằm phát triển nông nghiệp phát triển theo định hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) "Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020." Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Đào Thế Anh (2003) "Một số biến đổi nông nghiệp Hà Nội thập kỷ qua." Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2003) "Kinh nghiệm nƣớc ngồi phát triển nơng nghiệp đô thị." Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2003) "Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị." Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2004) "Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc." Tạp chí Phát triển Nơng thơn http://thanhoai.hanoi.gov.vn/tabid/329/Entry/375/Default.aspx (2014) "Cổng thơng tin điện tử UBND huyện Thanh Oai, Hà Nội." Lê Quý Đôn (2005) "Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hƣớng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010." Nguyễn Minh Huy (2013) "Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hƣớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội." Luận văn thạc sĩ PGS.TS Nguyễn Trần Oánh (2007) Giáo trình sƣ dụng thuốc bảo vệ thực vật Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Oai, T H N (2011 - 1015) "Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Thanh Oai, TP Hà Nội." 11 Trần Trọng Phƣơng (2012) "Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Hải Phịng." Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Tiếng Anh 12 Chen Shuang (2003) "Green Space Planning Strategies Com patible With High-Density Development in the Urban Area " International Conference of "Issue and the Future of Ecocity Development" 13 Gale F.H (1999) "Agriculture in China's Urban Area: Statistics from China Agriculture Census." 14 Harison J and P Grant (1976) "The themes transformation." Worcester: The Trinity Prees 15 Martin L Van Brakel and Emesto J Mrales (2001) "Likelihood improving funtions of pond based intergrated Agriculture Aquaculture Systems." Internet sources PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ LUT CHUYÊN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÔNG TIN TỔNG QUÁT Ngƣời điều tra: .Ngày điều tra:…………Mã số:… Họ tên chủ hộ điều tra:…………………………… giới tính: Nam / Nữ Địa thơn (xóm):…… …… Xã,…………… huyện………… , TP Hà Nội Mã LUT Tên LUT Đơn vị Tổng diện tích NTTS 1.1 Diện tích ni tơm 1.2 Diện tích ni cá 1.3 Diện tích ni cua Tổng thu nhập Năng suất nuôi tôm 2.1 Giá bán Năng suất nuôi cá 2.2 Giá bán Năng suất nuôi cua 2.3 3.1 Triệu đồng Tạ Nghìn đồng/kg Tạ Nghìn đồng/kg Tạ Giá bán Nghìn đồng/kg Chi phí Triệu đồng Chi phí lao động Triệu đồng 3.1.1 Số cơng lao động nuôi tôm Công 3.1.2 Số công lao động nuôi cá Công 3.1.3 Số công lao động nuôi cua Cơng 3.1.4 Giá th 01 cơng lao động Nghìn đồng/cơng 3.2 3.2.1 Chi phí vật chất Triệu đồng Ni tơm Triệu đồng Xử lý ao nuôi Triệu đồng Thức ăn Triệu đồng Mua giống Triệu đồng Lƣợng 3.2.2 3.2.3 Thuốc bảo vệ thủy sản Triệu đồng Dịch vụ phí Triệu đồng Lãi vay ngân hàng Triệu đồng/năm Khấu hao tài sản cố định Triệu đồng/năm Thuế Triệu đồng Chi phí khác Triệu đồng Ni cá Triệu đồng Xử lý ao nuôi Triệu đồng Thức ăn Triệu đồng Mua giống Triệu đồng Thuốc bảo vệ thủy sản Triệu đồng Dịch vụ phí Triệu đồng Lãi vay ngân hàng Triệu đồng/năm Khấu hao tài sản cố định Triệu đồng/năm Thuế Triệu đồng Chi phí khác Triệu đồng Ni cua Triệu đồng Xử lý ao nuôi Triệu đồng Thức ăn Triệu đồng Mua giống Triệu đồng Thuốc bảo vệ thủy sản Triệu đồng Dịch vụ phí Triệu đồng Lãi vay ngân hàng Triệu đồng/năm Khấu hao tài sản cố định Triệu đồng/năm Thuế Triệu đồng Chi phí khác Triệu đồng PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ THÔNG TIN TỔNG QUÁT Ngƣời điều tra: .Ngày điều tra:…………Mã số:… Họ tên chủ hộ:…………………………… giới tính: Nam / Nữ Địa thơn (xóm):…… …… Xã,…………… huyện………… , TP Hà Nội Nghề nghiệp chính:…………… Nghề phụ:……………………… 1.Tình hình lao động: Tổng số lao động độ tuổi: …… (ngƣời) Trong số lao động nơng nghiệp … (ngƣời) Tổng thu nhập hộ …… (triệu đồng/năm) Trong thu nhập từ nơng nghiệp … (%) Diện tích, suất, tổng số công lao động/1ha LUT Mã LUT Tên LUT vụ lúa 1.1 Lúa xuân – Lúa mùa 2 lúa màu 2.1 Lúa xuân – Lúa mùa – ……… 2.2 Lúa xuân – Lúa mùa – ……… 2.3 Lúa xuân – lúa mùa - ………… 2.4 Lúa xuân – lúa mùa - ………… màu lúa 3.1 3.2 3.3 3.4 Chuyên màu Diện tích (m2) Năng suất (ta/ha) Vụ Vụ mùa Vụ -xuân đông Số công lao động 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Chuyên rau 5.1 5.2 5.3 5.4 Chuyên hoa, cảnh 6.1 6.2 6.3 6.4 Chuyên trồng lâu năm 7.1 Cây trồng 1: 7.2 Cây trồng 2: 7.3 Cây trồng 3: Chi phí LUT Sử dụng phân bón Mã LUT P chuồng (tạ/ha) 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Đạm Urê (kg/ha) Supe lân (kg/ha) Thuốc trừ sâu Kali clorua Tên thuốc Hoạt chất Lƣợng dùng Dịch vụ (1000đ Chi phí khác (1000đồng /ha) /ha) 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 6.4 7.1 7.2 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - ĐINH VĂN VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HUYỆN THANH OAI, ... đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu kinh... đoan Đề tài ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu