Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kế nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa có công bố công trinh Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà nước, ngành chủ quản,cơ sở đào tạo hội đồng đánh giá khoa học trường đại hoc Lâm Nghiệp Việt Nam công trình kết nghiên cứu Quảng Ninh, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Tỉnh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Minh Chính - người thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn bảo truyền đạt kiến thức quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Bộ môn, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cảm ơn Ủy ban nhân dân ThịxãQuảng Yên, phòng, ban liên quan ThịxãQuảngyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cảm ơn bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cung cấp tài liệu phục vụ trình nghiên cứu thực luận văn Bản thân có nhiều cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Tỉnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPBỀNVỮNG 1.1 Cơ sở lý luận pháttriểnnôngnghiệpbềnvững 1.1.1 Pháttriểnpháttriểnbềnvững 1.2 Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững 1.2.1 Pháttriểnnông nghiệp: 1.2.2 Pháttriểnnôngnghiệpbền vững: 1.2.3 Nôi dung pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững 1.2.4 Điều kiện pháttriểnbềnvưngnôngnghiệp 1.3 Đánh giá nội dung pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp 11 1.3.1 Pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp mặt kinh tế 11 iv 1.3.2 Pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp mặt xã hội .11 1.3.3 Pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp mặt môi trường 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnpháttriểnbềnvữngnôngnghiệp .12 1.4.1 Đặc điểm sản xuất nôngnghiệp 12 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnpháttriểnbềnvữngnôngnghiệp 13 1.5 Kinh nghiệm pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp 19 1.5.1 Kinh nghiệm số nước giới pháttriểntheohướngbềnvữngnôngnghiệp 19 1.5.2 Kinh nghiệm pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững Việt Nam 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địabàn nghiên cứu 29 2.1.1 Giới thiệu chung địabàn nghiên cứu 29 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu 56 2.2.2 Thu thập số liệu 56 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 57 2.2.4 Phương pháp dánh giá nông thôn nhanh (RRA) phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA) 58 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Thực trạng tình hình pháttriểnnôngnghiệpthịxãQuảngYêngiai đoạn 2010 - 2014 60 3.1.1.Tình hình pháttriển lĩnh vực chủ yếu nôngnghiệp 60 5v 3.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững 91 3.2 TínhbềnvữngpháttriểnnôngnghiệpthịxãQuảngYên 106 3.2.1 Bềnvững kinh tế 106 3.2.2 Bềnvững mặt xã hội: 113 3.3 Những thành công, tồn nguyên nhân pháttriểnbềnvữngnôngnghiệpđịabànthịxãQuảngYên 118 3.3.1 Những thành công pháttriểnbềnvữngnôngnghiệpđịabànthịxãQuảngYên 118 3.3.2 Những tồn pháttriểnbềnvữngnôngnghiệpđịabànthịxãQuảngYên 119 3.3.3 Những nguyên nhân tác động tới pháttriểnbềnvữngnôngnghiệpđịabànthịxãQuảngYên 120 3.4 Các giảipháppháttriểnnôngnghiệpbềnvữngthịxãquảngyên 131 3.4.1 Các giảipháp cụ thể 132 3.4.2 Giảipháp chung 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 Kết luận 137 Kiến nghị 137 2.1 Đối với Nhà nước 137 2.2 Đối với tỉnh 138 2.3 Đối với thịxã 138 2.4 Các ngành, doanh nghiệp 139 2.5 Các hộ nông dân, chủ trang trại 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA KHCN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nôngnghiệp SXNN Sản xuất nôngnghiệp LN Lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất TX Thịxã 10 Giá (TT) Giá thực tế 11 PTNNBV Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 Giá(CĐ) Giá cố định 94 14 ĐVT Đơn vị tính 15 HH Hàng hóa 16 CN Chăn nuôi 17 KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 18 BVTV Bảo vệ thực vật 19 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 20 THCS Trung học sở 21 CNH Công nghiệp hóa 22 HĐH Hiện đại hóa 23 Giá(HH) Giá thực tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất thịxãQuảngYên (2014) 33 Bảng 2.2 Một số tỷ lệ y tế 42 Bảng 2.3 Lao động thịxãQuảngYên 42 Bảng 2.4 Kết công tác xoá đói giảm nghèo năm (2010-2014): 46 Bảng 2.5 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp 48 Bảng 2.6 Tình hình đầu tư pháttriểnthịxãgiai đoạn 2010 – 2014 50 Bảng 2.7 Một số tiêu kinh tế, xã hội năm 2014 thịxãQuảngYên so với tỉnhQuảngNinh 51 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu nghành nông, lâm nghiệp thuỷ sản 61 Bảng 3.2 Giá trị cấu pháttriển ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nôngnghiệp 64 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu ngành trồng trọt (2010 - 2014) 66 Bảng 3.4 Diện tích loại trồng 67 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng loại trồng 69 Bảng 3.6 Giá trị SX trồng trọt địabànthịxã phân theo thành phần kinh tế (giá cố định 94) 72 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất tỷ trọng ngành chăn nuôi 73 Bảng 3.8 Kết số loài vật nuôi ngành chăn nuôi 74 Bảng 3.9 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 79 Bảng 3.10 Giá trị SX lâm nghiệp (giá cố định 94) 80 Bảng 3.11 Thực trạng sản xuất thuỷ sản 83 Bảng 3.12 Kết hoạt động ngành thuỷ sản thịxãQuảngYên qua năm (2010-2014) 86 Bảng 3.13 Giá trị SX thuỷ sản (giá cố định 94) 88 viii Bảng 3.14 Thực trạng dịch vụ nôngnghiệp 89 Bảng 3.15 Cơ cấu lao động thịxãQuảngYên 92 Bảng 3.16 Quy mô cấu sử dụng đất sản xuất nôngnghiệp thuỷ sản 94 Bảng 3.17 Quy mô cấu sử dụng đất đai ngành nông, lâm, 95 Bảng 3.18 Tình hình thực vốn đầu tư cho nôngnghiệp (2010-2014) 99 Bảng 3.19 Thông tin chung hộ theovùng 103 Bảng 3.20 Chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2015 104 Bảng 3.21 Thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2015 104 Bảng 3.22 Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra thông qua tiêu 105 Bảng 3.23 Giá trị tạo đất nôngnghiệp .106 Bảng 3.24 Năng xuất lao động nôngnghiệp 106 Bảng 3.25 Một số số pháttriển ngành nôngnghiệp 107 Bảng 3.26 Một số số pháttriển trồng trọt 108 Bảng 3.27 Một số số pháttriển ngành chăn nuôi 109 Bảng 3.28 Một số tiêu pháttriển SX lâm nghiệpthịxã 110 Bảng 3.29 Một số tiêu pháttriển SX thuỷ sản thịxã (2010-2014) 111 Bảng 3.30 Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra thông qua tiêu 112 Bảng 3.31 Một số tiêu pháttriểnxã hội chủ yếu thịxãQuảngYêngiai đoạn 2010-2014 114 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ giá trị sản xuất cấu nghành nông, lâm nghiệp thuỷ sản 62 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị cấu pháttriển ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nôngnghiệp 65 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị sản xuất tỷ trọng ngành chăn nuôi 73 Hình 3.4 Biểu đồ thực trạng sản xuất lâm nghiệp 81 Hình 3.5 Biểu đồ thực trạng sản xuất thuỷ sản 84 Hình 3.6 Biểu đồ thực trạng dịch vụ nôngnghiệp .89 Hình 3.7 Biểu đồ cấu lao động thịxãQuảngYên 93 Hình 3.8 Biểu đồ quy mô cấu sử dụng đất đai ngành nông, lâm, thuỷ sản 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sản xuất nôngnghiệp có vai trò vô quan trọng, trước hết đáp ứng cho yêu cầu ăn để tồn pháttriển người Bất luận thời kỳ lịch sử nào, người muốn tồn pháttriển phải có đủ nhu cầu ăn Tuy nhiên, sản xuất nôngnghiệp giới nói chung đứng trước thách thức Trước tình hình trên, việc pháttriểnnôngnghiệpbềnvững trở thành chiến lược quốc gia Việt Nam nước với 70% dân số sống nông nghiệp, gần 60% lực lượng lao động xã hội làm việc ngành nông nghiệp; nhiên tỷ trọng GDP ngành nôngnghiệp chưa cao tổng GDP toàn kinh tế quốc dân Trong trình công nghiệp hóa, đô thị hóa hội nhập kinh tế quốc tế, việc pháttriển khu công nghiệp khiến cho diện tích đất phục vụ nôngnghiệp ngày giảm, môi trường tự nhiên khu vực nông thôn bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong năm qua nhiều chương trình, mục tiêu pháttriểnnông nghiệp, nông thôn nông dân triển khai thực hiện, bước đầu làm chuyển biến phần mặt nông thôn thúc đẩy nôngnghiệp nước nhà pháttriển đáng kể Đặc biệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ X đề ra; đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, tỷ trọng nôngnghiệp giảm dần cấu GDP đảm bảo an ninh lương thực Việc gia nhập WTO với trình hội nhập toàn diện với kinh tế toàn cầu mang lại nhiều lợi cho ngành nông nghiệp, nhiên khiến ngành nôngnghiệp nước nhà phải đối mặt với nhiều thách thức sản phẩm nôngnghiệp chịu cạnh tranh giá cả, chất lượng, thương hiệu Trước biến đổi nước quốc tế đặt yêu cầu, thách thức cho nghiệppháttriểnnông nghiệp, nông 130 trình sản xuất.Ngoài hệ thống hạ tầng chưa hoàn thiện vấn đề ô nhiễm môi trường nước chất thải khu công nghiệp gây phần nguyên nhân làm giảm suất sản lượng thuỷ sản.Nhiều diện tích nuôi quảng canh Đối với dịch vụ nông nghiệp: Hiện HTX nôngnghiệp chưa phát huy hết mạnh mô hình hợp tác xã, đại phận đội ngũ cán quản lý HTX bị hạn chế trình độ chưa thích ứng với chế quản lý kinh tế mới.Chưa tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.Ngành công nghiệp chế biến nông sản chưa đáp ứng yêu cầu gia tăng giá trị tiêu thụ nông sản cho nông dân Nông sản chủ yếu dạng sơ chế, thiếu sức cạnh tranh, chưa có sản phẩm chủ lực xuất ngành Đối với lao động: Chất lượng nguồn lao động trực tiếp làm nôngnghiệp thấp Lực lượng lao động phục vụ ngành nôngnghiệp chủ yếu người trung tuổi người tuổi lao động Việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất chậm chưa đồng địa phương Cơ hội: - Quốc tế hoá nôngnghiệp đem lại hội cho việc mở rộng thị trường hàng hóa nông sản, truyền bá công nghệ kỹ quản lý, máy móc, thiết bị đại, giá rẻ, yếu tố hứa hẹn đưa lại suất lớn mức sống cao cho người lao động - Thị trường tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản tương đối lớn có tiềm mở rộng Đối với thị trường tỉnh tiêu thụ thành phố lân cận Uông Bí, Hạ Long, cung cấp cho người dân sống làm việc lượng hàng hóa cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng khách du lịch lớn Đối với thị trường tỉnh, thị trường tiêu thụ Hải 131 Phòng Hà Nội cao dân cư khu vực đông đúc, nguồn cung cấp cho thị trường không nhiều Thách thức: - Thách thức vô khó khăn người lao động, khả việc làm trước cạnh tranh hàng nhập giá rẻ, Tình trạng trợ cấp bảo hộ sản xuất nôngnghiệp nước pháttriển trở ngại lớn nước pháttriển dựa vào nôngnghiệp xuất nông sản, có Việt Nam Quá trình toàn cầu hoá diễn mạnh dẫn đến tính cạnh tranh liệt Các cam kết hội nhập kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế, quốc gia khu vực giới tiếp tục thực Việc cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan mặt hàng nông lâm thuỷ sản vật tư nôngnghiệp hầu hết phải hoàn tất vào giai đoạn 2011-2015 mang đến nhiều thách thức cho sản xuất nôngnghiệp - Năng suất, hiệu nôngnghiệp Việt Nam thấp so với nước giới số nước khu vực Tài nguyên đất nôngnghiệp ngày giảm - Làm giảm diện tích xanh mặt nước, gây úng ngập, với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước - Sản xuất nôngnghiệp liên tiếp đối mặt với rủi ro, hạn hán, lũ lụt thiên tai, dịch bệnh, giá vật tư phân bón tăng cao * Như muốn thịxãQuảngYênpháttriểnnôngnghiệpbền vững, phải đưa giảipháp khắc phục điểm yếu,tránh nguy thách thức, đón hội phát huy mạnh thịxã 3.4 Các giảipháppháttriểnnôngnghiệpbềnvữngthịxãquảngyên Trong năm qua, nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu đưa giảipháp để pháttriểnnôngnghiệpbềnvững góc độ vĩ 132 mô, chung cho toàn quốc cho vùng Như pháttriểnnôngnghiệpbềnvững Việt Nam[14] tác giả đưa giảipháp để pháttriểnnôngnghiệpbềnvững nước ta, giảipháp mang tính định hướng chung cho toàn quốc Vì luận văn đề xuất giảipháp khả thi, phù hợp với tình hình cụ thể thịxãquảng yên, mà thịxã chưa làm chiển khai chưa có kết kết thấp, tập trung vào giải vấn đề liên quan trực tiếp đến pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngthịxãquảngyên qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, thực trạng kết cấu hạ tầng, thực trạng ngành sản xuất nôngnghiệpthị xã, chủ trương, sách pháttriểnnôngnghiệpthị xã, để đạt mục tiêu pháttriểnnôngnghiệpbềnvừngthịxãQuảngYên Qua phân tích SWOT phần luận văn đề xuất giảipháp sau: 3.4.1 Các giảipháp cụ thể a Giảipháp vốn đầu tư pháttriểnnôngnghiệp Đây vấn đề cần thiết (vì theo phiếu điều tra thực tế hộ sản xuất nôngnghiệp thiếu vốn) để khắc phục điển yếu phát huy điểm mạnh nắm bắt hội giảm nguy hách thức Để đáp ứng nhu cầu đầu tư thực quy hoạch cần phải có hệ thống giảipháp huy động vốn cách tích cực, đồng thời phải xác định nguồn vốn chủ lực, có vai trò định để tập trung huy động Huy động nguồn vốn đầu tư giảipháp quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế b Ứng dụng mạnh nhanh tiến công nghệ,khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Khuyến khích sở sản xuất, cung ứng giống đủ khả tiếp nhận nhân giống địa phương giống trồng vật nuôi xuất cao, chất lượng tốt 133 Áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến để đáp ứng tiêu chuẩn quy định chất lượng sản phẩm thị trường Tập trung đầu tư tiến kỹ thuật vào khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến.Chú ý áp dụng loại hình có quy mô hợp lý công nghệ cao Đây giảipháp nắm bắt hội quốc tế hoá, lại bỏ dần thách thức suất, hiệu nôngnghiệp thấp, sâu bệnh phá hại mùa màng chống lại điểm yếu như, sản phẩm sơ chế, chất lượng thấp.vv c Tăng cường mạnh việc trồng bảo vệ rừng phòng hộ xã ven biển đầu nguồn hồ Yên Lập Đây giảipháp mang ý nghĩa sống pháttriểnbềnvữngnôngnghiệpthịxãQuảngYên để phòng chống lại nguy thách thức thiên tai mưa, bão để khắc phục điểm yếu khu vực hà nam với 34km đê bao nằm thấp mực nước biển 300km đê đầm thủy sản nông dân nuôi trồng thủy sản tự đầu tư vốn xây dựng để khoanh nuôi Chỉ có rừng ngập mặn pháttriển mạnh phòng chống nguy vỡ đê phá hại mùa màng, sống người vỡ bờ đê đầm thuỷ sản gây trắng tay người nuôi trồng,gây thiệt hại lớn tới ngành nôngnghiệpthị xã, phát huy điểm mạnh ngành thuỷ sản rừng ngập măn pháttriển mang lại nhiều nguồn tài nguyên biển lớn mà ngành thuỷ sản mạnh nôngnghiệpthị xã.Hơn việc pháttriển rừng phòng hộ đầu nguồn hồ yên lập đảm bảo lượng nước tưới cho toàn khu vực trồng trọt thịxã d Xây dựng sở hạ tầng dự án ưu tiên cho pháttriểnnôngnghiệpgiảipháp khác phục điểm yếu phát huy điểm mạnh Tăng cường đầu tư hệ thống thuỷ lợi cải tạo xây dựng hệ thống để sông kiên cố, nâng cấp hệ thống kênh mương, kiên cố hoá kênh mương nội đồng công trình phòng bão lũ, đảm bảo an toàn chống lụt, bão, úng theo tần 134 suất thiết kế công trình, Tăng cường tu, sửa chữa, cải tạo hệ thống công trình tưới tiêu Từng bước đại hoá công tác quản lý, vận hành nhằm nâng cao chất lượng tưới tiêu, đảm bảo phục vụ tốt sản xuất, góp phần cải tạo môi trường sinh thái pháttriển kinh tế xã hội e Nâng cao hiệu sử dụng đất nôngnghiệp Phấn đấu hoàn thành việc dồn điền đổi thửa, hình thành vùng chuyên canh sản xuất nôngnghiệp với quy mô lớn Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh thu nhập đơn vị diện tích canh tác, góp phần bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân điều kiện quỹ đất sản xuất nôngnghiệp ngày bị thu hẹp Chuyển đổi phần đất canh tác nôngnghiệp hiệu sang trồng, vật nuôi khác có hiệu Cụ thể chuyển dịch số diện tích đất trồng lúa xuất thấp sang trồng công nghiệp ngắn ngày thực phẩm f pháttriểnthị trường Thu hút đầu tư nhiều nguồn vốn để nâng cấp, cải tạo chợ trung tâm thị xã, chợ trung tâm cụm xã Coi trọng tổ chức hợp tác xã làm dịch vụ tiêu thụ hàng hoá cho nông dân Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia việc xuất sản phẩm Xây dựng thương hiệu hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản , đặc sản riêng biệt thịxã Hỗ trợ thông tin quảng cáo, chi phí thúc tiến thương mại, trợ giá sản phẩm cần khuyến khích đưa vào sản xuất Thực việc gắn kết trách nhiệm sở chế biến nông - lâm - thuỷ sản với hộ nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Tìm thị trường mới, tạo đầu cho sản phẩm việc liên kết với doanh nghiệp, sở thu mua, chế biến hàng nông sản, siêu thị,các chợ nông sản 135 nhà hàng, g Tuyên truyền vận động pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững Các cấp quyền, đoàn thể thường xuyên quan tâm đạo, làm tốt công tác vận động, tuyên truyền hộ nông dân tích cực tham gia chương trình pháttriểnnôngnghiệp hàng hoá nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ pháttriểnnôngnghiệp Tăng cường xây dựng mô hình trình diễn, mô hình điểm, tổ chức hội thảo đầu bờ, thăm quan học tập kinh nghiệm thành công pháttriểnnôngnghiệp h Quy hoạch Thực quy hoạch pháttriểnnông nghiệp, nông hôn, quy hoạch vùng sản xuất loại trồng, vật nuôi, lập dự án đầu tư cho vùng sản suất hàng hoa địabànthịxã Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn với pháttriển ngành , tạo thêm việc làm cho người lao động Định hướng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cho người nông dân, bước chuyển từ sản suất manh mún, sang sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, có hiệu qua kinh tế cao thân thiện với môi trường, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp cấu ngành, giải việc làm thu nhập cho người lao động 3.4.2 Giảipháp chung Những giảipháp nhằm khắc phục điển yếu phát huy điểm mạnh nắm bắt hội giảm nguy hách thức - Triển khai việc pháttriểnnôngnghiệp đồng với sách xây dựng nông thôn để thực xây dựng sở hạ tầng bềnvững - Thực quy hoạch tổng thể pháttriểnnông nghiệp, nông thôn Xây dựng sách đất đai hợp lý 136 - Hỗ trợ pháttriển loại trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên thịxã Xây dựng sách hỗ trợ vùng lúa hàng hoá, vùng rau sạch, vùng thuỷ sản tập trung - Về môi trường khuyến khích người dân kết hợp trồng trọt với cải tạo đất, nâng tỷ lệ phân bón vi sinh thân thiện với môi trường, giảm sử dụng phân hoá học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nôngnghiệp 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau đây: Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển, pháttriểnbền vững, pháttriểnnôngnghiệppháttriểnnôngnghiệpbềnvững giới việt nam Đánh giá thực trạng pháttriển nghành nôngnghiệpthịxãQuảngYêngiai đoạn 2010-1014 qua nhận biết khó khăn, thuận lợi, tồn tại, hạn chế sản xuất nôngnghiệpthịxãTrên sở đánh giá thực trạng pháttriểnnông nghiệp, đề tài đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến bề vững ngành nôngnghiệpthịxã Qua đánh giá mức độ bềnvữngnôngnghiệpthịxãQuảngYên Từ kết nghiên cứu: đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, nhân tố tác động, từ tồn tại, hạn chế, khó khăn thách thức sản xuất nôngnghiệpthịxãQuảng Yên, tác giả đề xuất số giảipháp chủ yếu nhằm pháttriển ngành nôngnghiệpthịxãQuảngYêntheohướngbềnvững Mong nội dung lý luận, thực tiễn phân tích, đánh giá đề tài góp phần nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn pháttriểnnôngnghiệpthịxãQuảngYêngiai đoạn nay, sở quan trọng góp phần quy hoạch pháttriển kinh tế nôngnghiệpthịxãgiai đoạn Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục đổi hoàn thiện sách nôngnghiệp sở đáp ứng lợi ích người lao động mà khuyến khích pháttriển sản xuất đảm bảo công xã hội sách khuyến nông, sách 138 tín dụng, sách thương mại, sách ưu tiên pháttriển hạ tầng nông thôn, sách phúc lợi xã hội nông thôn - Nhà nước phải đảm bảo mối quan hệ trị kinh tế đối ngoại để bảo vệ nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập vào thị trường giới - Nhà nước cần có sách hoạch định pháttriểnnông nghiệp, nông thôn với cấu kinh tế phù hợp - Nhà nước bước có biện pháp sách thỏa đáng thông qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước để hình thành loại quỹ quốc gia để tài trợ cho nông dân điều kiện sản xuất gặp rủi ro - Sửa đổi, bổ sung sách không phù hợp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 2.2 Đối với tỉnh - Tập trung ưu tiên nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng giới hóa nông nghiệp, nhằm đảm bảo ổn định an toàn cho sản xuất - Đề nghị tỉnh cần trì bổ sung sách pháttriểnnông nghiệp, sách khuyến khích sở chế biến nông sản dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp nhằm giải đầu ra, khuyến khích pháttriển sản xuất - Cần triển khai sách khuyến khích pháttriển sản xuất nôngnghiệpđịabàntỉnh sách tín dụng nôngnghiệpnông thôn, sách pháttriển hạ tầng nông thôn 2.3 Đối với thịxã - Củng cố lại mạng lưới thú y, khuyến nông, khuyến ngư sở; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thủy sản 139 - Hàng năm, cần ưu tiên ngân sách đầu tư cho nông - lâm thủy sản để tạo điều kiện nâng cao chất lượng cây, có suất hiệu cao - Tiếp tục đạo nâng cao hiệu hoạt động HTX dịch vụ nôngnghiệpnông thôn Pháttriển mô hình tổ hợp tác sản xuất nôngnghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ hàng hoá - Chỉ đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theohướngpháttriển trồng vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao Chỉ đạo thực pháttriển giống vật nuôi mới, giống có giá trị kinh tế cao - Quan tâm đầu tư xây dựng vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến nông sản tập trung - Để nôngnghiệppháttriểntheohướngbền vững, thịxã cần có sách vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, tập trung đất đai hình thành vùng chuyên canh sản xuất mang lại sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường 2.4 Các ngành, doanh nghiệp Cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương có sụ hỗ trợ tích cực để thực quy hoạch pháttriển ngành nôngnghiệp xây dựng mục tiêu, yêu cầu pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngđịabànthịxãQuảngYên 2.5 Các hộ nông dân, chủ trang trại Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, quy trình kỹ thuật sản xuất sử dụng loại phân bón thuốc trừ sâu, giống, thức ăn chăn nuôi, sử dụng nguồn nước.vv để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Vũ Thị Ngọc Phùng 1997, kinh tế phát triển, NXB TK) (Bách khoa toàn thư mở Wikipedie) UB Môi trường pháttriển giới, 1987, Pháttriểnbền vững, Đại học nôngnghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung, 2009, Nền nôngnghiệpbềnvững kết trình pháttriểnnôngnghiệpbền vững, Trường Đại học NN Hà Nội Phạm Vân Đình, 1997, Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học NN Hà Nội Bộ NN& công nghệ thực phẩm, 1993, Tiếp tục đổi pháttriểnnôngnghiệpnông thôn, Nhà xuất nôngnghiệpBan tuyên giáo, 11/2008, Tạp chí báo cáo viên, Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo Thời báo kinh tế, 6/2008, Thông tin Ngành hàng, Báo điện tử Báo điện tử.12/2007, Xuất gạo Việt Nam, 10.Bản tin Thị trường từ số 19- 56, 2006- 2008 11.Tạp chí khoa học pháttriển 2013, tập 11, số 3:439-446 12.Theo báo cáo thuyết minh đồ thổ nhưỡng nông hoá tỉnhQuảngNinh năm 2005 13.(Nguồn: baoquangning.com.vn) 14.phát triểnnôngnghiệpbềnvững Việt Nam (nhà xuất thời đại, Hà Nội 2009) tác giả Vũ Văn Nâm 15.Chi cục QuảngYên 2014, niên giám thống kê thịxãQuảngYên 20102014 Các số liệu thống kê thịxãQuảng Yên, tỉnhQuảngNinh kết nghiên cứu, dự án pháttriển ngành lĩnh vực kết khảo sát xãđịabànthịxãQuảngYên 16 cổng thông tin điện tử quảngninh 141 PHỤ LỤC 142 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng loại trồng ĐVT: (Diện tích: ha, Năng suất: tạ/ha, Sản lượng: tấn) Lúa Năm Chia Đông xuân Ngô Kê Khoai lang Sắn Mùa Diện tích (Ha) 2010 4,751.2 5,358.7 188.3 55.0 474.9 17.9 2011 4,599.8 5,327.4 175.0 55.0 466.9 15.4 2012 4,654.1 5,298.6 159.9 55.0 423.5 12.0 2013 4,650.6 5,220.6 123.2 52.0 402.9 15.0 2014 4,654,2 5,245.6 133.4 57.0 416.9 12.2 2010 54.9 49.5 34.4 28.3 56.0 96.0 2011 58.7 49.6 34.5 31.7 56.0 96.6 2012 61.2 49.8 34.2 31.8 55.8 96.4 2013 60.0 50.1 34.4 32.0 55.3 96.0 2014 61.3 51.9 34.3 32.0 55.5 95.9 Năng suất (Tạ/ha) Sản Lượng (Tấn) 2010 26,072.5 26,551.1 648.6 155.9 2,658.9 171.9 2011 26,980.4 26,449.4 603.1 174.3 2,614.7 148.8 2012 28,487.5 26,411.6 547.0 174.9 2,362.6 115.7 2013 27,909.8 26,143.6 423.4 166.4 2,229.3 148.7 2014 28,487.9 27,726.7 457.5 182.4 2,315.8 117.1 143 “TIẾP” Bảng Diện tích, suất sản lượng loại trồng Khoai sọ Mía lạc Đậu tương Rau loại Đỗ loại 2010 101.0 35.5 156.5 2.0 2,846.3 19.5 2011 104.5 44.0 149.5 2.0 2,916.0 18.5 2012 108.2 35.0 147.3 - 3,018.6 17.0 2013 98.8 30.5 140.8 3,111.1 23.2 2014 100.8 31.0 129.6 5.0 3,153.4 19.7 2010 130.0 494.7 16.7 12.2 154.8 12.3 2011 127.7 496.6 16.7 12.2 153.6 12.4 2012 129.6 495.8 16.8 - 153.1 12.6 2013 129.3 495.0 16.8 153.1 12.5 2014 127.4 496.9 16.9 12.8 155.0 12.5 2010 1,313.3 1,756.1 260.8 2.4 44,053.4 23.9 2011 1,334.2 2,184.9 250.1 2.4 44,796.3 22.9 2012 1,402.1 1,735.4 247.6 - 46,203.9 21.5 2013 1,277.5 1,509.8 236.8 47,633.1 29.0 2014 1,284.3 1,540.4 218.7 48,864.7 24.6 Năm Diện tích (Ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản Lượng (Tấn) 6.4 144 “TIẾP” Bảng Diện tích sản lượng loại trồng Trong Năm Tổng số Cam, quýt, bòng, Dứa Nhãn vả Xoài Dừa Năm 2010 1,050.2 68.0 51.7 420.3 57.0 34.1 Năm 2011 1,047.9 68.5 51.0 415.0 57.5 34.1 Năm 2012 1,032.2 76.8 56.0 428.8 60.1 36.9 Năm 2013 1,028.8 75.6 57.0 426.2 60.0 36.3 Năm 2014 1,013.8 73.5 57.3 416.5 58.9 36.3 Năm 2010 5,960.0 430.1 531.9 2,132.6 239.7 363.4 Năm 2011 6,634.0 432.9 525.1 2,787.9 287.4 363.4 Năm 2012 6,631.8 443.6 535.4 2,593.0 284.3 363.4 Năm 2013 6,362.5 440.0 553.6 2,538.6 287.7 360.8 Năm 2014 6,299.9 424.3 567.4 2,372.9 266.5 359.5 Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn) ... tiễn phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên - Tính bền vững phát triển nông nghiệp thị xã Quảng Yên - Các giải pháp phát. .. nguyên nhân phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên 118 3.3.1 Những thành công phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên 118 3.3.2 Những tồn phát. .. phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên 119 3.3.3 Những nguyên nhân tác động tới phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên 120 3.4 Các giải pháp