1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

49 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ XUÂN ĐOAN VŨ XUÂN ĐOAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THANH SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số Trong trình thực Luận văn, nhận đƣợc quan tâm giúp liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố đỡ quý thầy cô, bạn bè tập thể cán công chức Sở Nông nghiệp công trình nghiên cứu khác Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Thanh Sơn, ngƣời hƣớng dẫn khoa học Luận văn, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo phòng Đào tạo, phận Sau Đại Vũ Xuân Đoan học - trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình ngƣời bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Xuân Đoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv MỤC LỤC 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 34 LỜI CAM ĐOAN i 2.2.2 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 34 LỜI CẢM ƠN ii 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 35 MỤC LỤC iii 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích thông tin 36 DANH MỤC CÁC BẢNG vii 2.3 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 36 DANH MỤC CÁC HÌNH vii Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO MỞ ĐẦU HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 38 Tính cấp thiết đề tài 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh có ảnh Mục tiêu nghiên cứu hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 38 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 3.1.2 Điều kiện Kinh tế 38 Bố cục luận văn 3.1.3 Điều kiện xã hội 39 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 3.2 Thực trạng ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 40 NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN 3.2.1 Phát triển sản xuất 41 TỈNH QUẢNG NINH 3.2.2 Giải việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn 41 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 3.3 Thực trạng phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Ninh giai đoạn năm 2010 – 2013 42 1.1.2 Nội hàm phát triển nông nghiệp bền vững 3.3.1 Phát triển theo hƣớng bền vững kinh tế 42 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 13 3.3.2 Phát triển theo hƣớng bền vững môi trƣờng 57 1.2 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc 19 3.3.3 Phát triển theo hƣớng bền vững xã hội 61 1.2.1.Kinh nghiệm quốc tế 19 3.3.4 Những vấn đề cần giải để phát triển nông nghiệp theo hƣớng 1.2.2 Kinh nghiệm nƣớc 24 bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh 63 1.2.3.Những học kinh nghiệm rút vận dụng cho tỉnh Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Quảng Ninh 32 THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 65 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 4.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 67 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 34 4.3.2 Nhóm giải pháp môi trƣờng 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 4.3.3 Nhóm giải pháp xã hội 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4.4 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 BVTV : Bảo vệ thực vật PHỤ LỤC 86 CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐBSH : Đồng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc dân HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ NTM : Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Viện trợ phát triển thức PRA : Participatory Rural Appraisal PTNT : Phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la mỹ WTO : Tổ chức thƣơng mại giới DNA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Bảng 3.1: Dân số lao động Quảng Ninh năm 2014 39 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 43 Bảng 3.3: Hiện trạng ngành sản xuất chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 46 Bảng 3.4: Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2013 47 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành Nông nghiệp Quảng Ninh đạt đƣợc kết tích cực, thể rõ vai trò, vị trí ngành phát triển kinh tế xã hội tỉnh, với tỷ trọng (GDP) không lớn cấu kinh tế chung tỉnh nhƣng ngành mang lại việc làm thu nhập ổn định cho gần 50% dân cƣ, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, giữ ổn định trị - xã hội, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế chung toàn tỉnh DANH MỤC CÁC HÌNH Tuy nhiên, với bối cảnh chung nƣớc, Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh bộc lộ hạn chế trình phát triển: Tốc độ tăng Hình 1.1: Nội hàm nông nghiệp bền vững trƣởng có xu hƣớng giảm chƣa bền vững, chƣa hình thành vùng nông sản hàng hóa chủ lực an toàn, có quy mô tập trung, áp dụng công nghệ cao đủ sức cạnh tranh số lƣợng chất lƣợng thị trƣờng nội địa xuất Sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều rộng dựa khai thác nguồn lực tự nhiên đầu tƣ vật chất; gây tác động tiêu cực làm ô nhiễm đất, nguồn nƣớc, không khí,… ảnh hƣởng tới môi trƣờng sản xuất đời sống Do vậy, nâng cao chất lƣợng Nông nghiệp tỉnh theo hƣớng hiệu quả, bền vững, trọng nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất, góp phần đáp ứng yêu cầu đƣa Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp hóa vào năm 2020 yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội ngành Nông nghiệp Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh ngành Nông nghiệp dựa nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng an toàn vệ sinh thực phẩm đòi hỏi Nông nghiệp phải đƣợc điều chỉnh cấu phát triển, tổ chức nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Vì chọn đề tài “Phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần phục vụ cho công tác phát triển kinh tế - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên xã hội tỉnh Quảng Ninh http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Kết nghiên cứu đem lại gợi ý sách * Mục tiêu tổng quát Luận giải sở lý luận thực tiễn để phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu nông nghiệp bền vững tƣơng lai quan chức tỉnh Quảng Ninh, góp phần quy hoạch phát triển nông nghiệp địa phƣơng thực bền vững tƣơng lai, đem lại lợi ích cho bên liên quan, đặc biệt nông dân; * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất nông nghiệp; - Lựa chọn tiếp cận lý thuyết phù hợp đáp ứng việc luận giải - Nghiên cứu đƣa đề xuất có ý nghĩa thực tiễn nông dân việc thực hành nông nghiệp phƣơng pháp trì bền vững cho nông nghiệp, bảo tồn thiên nhiên, cải thiện môi hƣớng phát triển bền vững nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, rõ thuận lợi, khó khăn vấn đề đặt cần giải để nông nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững thời gian tới; - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu trƣờng sống; - Nghiên cứu có ý nghĩa định cho nghiên cứu Đây tài liệu tham khảo dựa khảo cứu thực tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh Kinh nghiệm Quảng Ninh học thiết thực cho địa phƣơng có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn * Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc bố cục thành chƣơng nhƣ sau: Gồm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nông nghiệp giai đoạn tỉnh Quảng Ninh Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh * Phạm vi nghiên cứu Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu + Phạm vi không gian: Chương 3: Thực trạng Phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững Các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Phạm vi thời gian: địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Các giải pháp để Phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền Số liệu để đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp Phát triển nông vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh thôn đƣợc thống kê xử lý giai đoạn 2010-2013; số liệu điều tra trạng chủ yếu thu thập số liệu năm 2013 Phân tích dự báo, giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm tới + Nội dung: Phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống tầng lớp dân cƣ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (3) cải thiện môi trƣờng môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững cho THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng môi trƣờng, chƣa có định nghĩa đầy đủ thống Một số định nghĩa Khoa học Môi trƣờng bàn phát triển bền hệ hôm mai sau Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo công quyền sử dụng đất, đồng thời xóa dần cách biệt thu nhập cho thành viên cộng đồng xã hội Về ngƣời, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, nhờ ngƣời dân tích cực vững gồm có: Theo Hội đồng giới môi trƣờng phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) “phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Phát triển bền vững mô hình chuyển đổi mà tối ƣu lợi ích kinh tế xã hội nhƣng không gây hại cho tiềm lợi ích tƣơng tự tƣơng lai (Gôdian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trƣởng bền vững, xã hội thịnh vƣợng, công tham gia bảo vệ môi trƣờng cho phát triển bền vững Về môi trƣờng, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên nhƣ đất trồng, nguồn nƣớc, khoáng sản… Đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lƣợng, nhƣ mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu dân số tăng nhanh * Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam Các ƣu tiên cần đƣợc triển khai thực 10 năm trƣớc mắt đƣợc xác định Định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam bao gồm: + Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế bằng, ổn định, văn hoá đa dạng môi trƣờng đƣợc lành, tài nguyên - Duy trì tăng trƣởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao đƣợc trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức không ngừng tính hiệu quả, hàm lƣợng khoa học-công nghệ sử dụng tiết cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trƣờng “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trƣờng (Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững – Nguyễn Thị - Thay đổi mô hình công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng Phương Loan) Nói cách khác, muốn phát triển bền vững phải đồng thời thực mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu kinh tế; (2) Phát triển hài hòa - Thực trình "công nghiệp hoá sạch" ; Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững; Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phƣơng phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Xây dựng chƣơng trình đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào + Mục tiêu phát triển bền vững xã hội - Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm - Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng nông nghiệp; chƣơng trình giống Xây dựng mở rộng mô hình sản xuất hàng hoá vùng núi khó khăn - Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm ,ngƣ dân số tình trạng thiếu việc làm - Định hƣớng trình đô thị hoá di dân nhằm phân bố hợp lý dân cƣ lực lƣợng lao động theo vùng, bảo vệ môi trƣờng bền vững địa nghiệp vùng kinh tế liên vùng theo hƣớng phát triển bền vững gắn sản xuất với thị trƣờng, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến - Xây dựng đề án chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo phƣơng, trƣớc hết đô thị - Nâng cao chất lƣợng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đất nƣớc - Tăng số lƣợng nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trƣờng sống + Mục tiêu Phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên - môi trường: - Sử dụng hợp lý, bền vững chống thoái hoá tài nguyên đất; Sử dụng tiết kiệm hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc; Bảo vệ môi trƣờng tài nguyên biển, ven biển, hải đảo; Bảo vệ phát triển rừng hƣớng công nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có chất lƣợng hiệu quả, gắn sản xuất với thị trƣờng nƣớc thị trƣờng quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động nguồn vốn), nâng cao thu nhập đơn vị đất canh tác, ngày công lao động; cải thiện đời sống nông dân (2) Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp nông thôn - Xây dựng thực chƣơng trình nâng cao suất sử dụng đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc; áp dụng hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp; nông lâm ngƣ kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, nhằm sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu - Giảm ô nhiễm không khí đô thị khu công nghiệp; Quản lý - Xây dựng chƣơng trình đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuât chất thải rắn chất thải nguy hại; Bảo tồn đa dạng sinh học; Giảm nhẹ biến nông nghiệp; công nghệ sinh học; thực chƣơng trình cải tạo đổi khí hậu hạn chế ảnh hƣởng có hại biến đổi khí hậu, góp giống cây, giống phần phòng, chống thiên tai (3) Xây dựng thực chương trình phát triển thị trường nông thôn, tăng * Chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững (1) Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệ theo hướng bền vững - Xây dựng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá, đa dạng ngành nghề chuyển đổi cấu kinh vụ phát triển sản xuất - Thúc đẩy phát triển mối liên kết chủ thể kênh sản xuất lƣu thông sản phẩm, tạo ổn định kênh thị trƣờng nhằm tối đa hóa lợi ích thành phần tham gia tế nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khả tiêu thụ nông sản kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực phục http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Xây dựng đề án phát triển đa dạng ngành nghề dịch vụ nông xƣớng số hệ thống canh tác bền vững Mục đích nông nghiệp bền thôn; đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm phi nông nghiệp, vững kiến tạo hệ thống bền vững sinh thái, có tiềm lực kinh tế, tăng thời gian lao động cấu lại nguồn lao động nông thôn có khả thoả mãn nhu cầu ngƣời mà không huỷ diệt đất 1.1.2 Nội hàm phát triển nông nghiệp bền vững đai, không làm ô nhiễm môi trƣờng Thông tin mô hình canh tác tổng Quan điểm “Phát triển bền vững” đƣợc vận dụng tích vực vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, từ hình thành nên quan niệm “Phát triển hợp, canh tác bền vững đất dốc, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp… Nông nghiệp bền vững nông nghiệp có sức sống kinh tế, môi trƣờng công xã hội Nông nghiệp bền vững trả lời câu hỏi nông nghiệp nông thôn bền vững” Nội hàm nông nghiệp bền vững có bền vững sinh thái bền vững nhu cầu nay: Thức ăn sạch, nƣớc có chất lƣợng, việc làm chất lƣợng nguồn sống; không làm tổn hại đến nguồn lợi tự nhiên cho kinh tế - xã hội (Hình 1.1) Quản lý sử dụng hệ tƣơng lai Mục tiêu nông nghiệp bền vững thúc đẩy hệ bảo vệ nguồn lợi sản thống sản xuất tự chủ tiết kiệm; làm cho nông trại có sức sống, xuất động lƣu truyền có không gian trao đổi nông dân công nhân Với nội dung nông nghiệp giảm đầu vào; luân canh Phát triển phổ biến Đòi hỏi cho -Thay đổi thể chế công nghệ thích ứng để nông nghiệp bền vững -Tổ chức xã hội trồng dài hạn; chủ động quản lý đồng ruộng tự chủ protein tự chủ quản lý không gian nông thôn Phát triển nông nghiệp bền vững trình đa chiều, bao gồm: tiếp thu có hiệu -Tăng cƣờng khả kinh tế -Phát triển vốn ngƣời (1) tính bền vững chuỗi lƣơng thực (từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu thụ, -Nghiên cứu có tham gia liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trƣờng); (2) tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nƣớc không gian thời gian; (3) - Chính sách thích ứng; - Thị trƣờng giá tốt; - Kích thích kinh tế; - Kế toán đƣợc môi trƣờng; - Ổn định trị khả tƣơng tác thƣơng mại tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn để đảm bảo sống đủ, an ninh lƣơng thực vùng vùng Quan niệm phát triển nông nghiệp bền vững có ảnh hƣởng đến cách thực hành nông nghiệp Các cách thực hành phải đảm Hình 1.1: Nội hàm nông nghiệp bền vững bảo tính chất bền vững, có nghĩa phải đáp ứng đồng thời ba mục tiêu: (1) (Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý bền vững sinh thái; (2) lợi ích kinh tế; (3) lợi ích xã hội nông luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội) dân cộng đồng Trong thập niên cuối kỷ 20, vấn đề đặt chủ yếu Trong số ba mục tiêu nêu trên, mục tiêu bền vững sinh thái đƣợc coi tập trung vào sản xuất nông nghiệp: Bảo vệ môi trƣờng đất, nƣớc khởi Để đạt đƣợc mục tiêu này, chủ thể canh tác nông nghiệp phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 11 đồng thời thực quản lý đất bền vững, quản lý sâu bệnh bền vững bảo dung quan trọng sử dụng kiến thức truyền thống công nghệ vệ đa dạng sinh học Trong nông nghiệp, đa dạng sinh học đƣợc coi đại làm thay đổi vật chất gien thực vật, động vật, vi sinh vật tạo tảng hệ thống canh tác, bao gồm nhiều dạng tài nguyên sinh sản phẩm Trong vài thập kỷ vừa qua, việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ học nhƣ: sinh học bƣớc làm cho nông nghiệp có nhảy vọt chất Cụ thể, việc + Tài nguyên di truyền - vật liệu sống cho sinh vật ứng dụng công nghệ sinh học đƣợc thể điểm sau đây: + Thực vật loại trồng nông nghiệp: Các giống địa, giống + Kỹ thuật tạp giao vô tính: dùng kỹ thuật biến tính có tạo đại (bao gồm giống lai giống tạo vật liệu di truyền công nghệ sinh vật kiểu lấy đặc tính tốt nhiều sinh vật khác sinh học) kết hợp làm một, định hƣớng cải biến di truyền + Các sinh vật sống đất có ảnh hƣởng đến độ phì nhiêu đất, cấu trúc chất lƣợng đất + Sinh vật cố định đạm: thông qua việc tìm hiểu gien cố định đạm cấy trực tiếp gien vào DNA trồng, từ làm cho thân + Các công trình xuất tự nhiên, vi khuẩn, nấm có khả kiểm soát côn trùng bệnh hại động vật, thực vật địa + Các dạng thành phần hệ sinh thái nông nghiệp (đa canh/độc canh, quy mô lớn hay nhỏ, thuộc dạng có tƣới nƣớc hay nhờ nƣớc mƣa,…) thiếu chu kỳ dinh dƣỡng, tính ổn định sức sản xuất + Nguồn tài nguyên “hoang dại” (loài đơn vị loài/giống) nơi cƣ trú tự nhiên phục vụ nông nghiệp, thí dụ nhƣ côn trùng tính ổn định trồng tự gom đƣợc đạm để giảm bớt lƣợng phân bón hoá học, hạn chế đƣợc ô nhiễm môi trƣờng + Dùng chất kích thích sinh trƣởng: sử dụng kỹ thuật DNA để sản xuất chất kích thích tính hoá học vô hại, dùng để nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng thúc đẩy hay kéo dài thời gian sinh trƣởng trồng, vật nuôi + Tác dụng quang hợp: tạo chất hữu quan trọng trồng, hệ sinh thái Xét theo nghĩa rộng, đa dạng sinh học nông nghiệp không gồm tập nâng cao hiệu suất quang hợp dẫn đến suất trồng tăng lên hợp loài rộng lớn mà gồm nhiều phƣơng thức nông dân dựa vào để + Phòng chữa trị sinh học: Chế tạo thuốc diệt trùng, diệt cỏ khai thác đa dạng sinh học sản xuất quản lý trồng, đất, nƣớc, côn thiên nhiên bảo đảm an toàn cho ngƣời sử dụng thuộc nhƣ ngƣời tiêu thụ trùng sinh vật khác Ở nhiều quốc gia, có đề xuất phải đánh giá sản phẩm trạng đa dạng sinh học, làm sở xây dựng chiến lƣợc quốc gia để Những lợi ích việc ứng dụng công nghệ sinh học rõ ràng bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học đƣa chiến lƣợc trở Bên cạnh việc nâng cao suất sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm thành phận chiến lƣợc tổng thể phát triển quốc gia tạo nhiều sản phẩm mới, công nghệ sinh học đáp ứng hội Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, có tác quan hệ đối tác toàn cầu nƣớc phát triển có tiềm lực công nghệ động sâu rộng đến nông nghiệp Công nghệ sinh học ngày có nội mạnh nƣớc phát triển giàu tài nguyên sinh vật nhƣng thiếu vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 61 ứng dụng giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất hàng tre đan phƣờng Nam Hòa –TX Quảng Yên thu hút giải việc làm hóa, năm 2014 – 2015; Phối hợp với Chi cục Thú y xây dựng Đề án Đảm bảo cho hàng ngàn lao động nông thôn An toàn thực phẩm sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn Hiện địa bàn tỉnh có làng nghề truyền thống đƣợc UBND năm 2014 - 2020 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2685/QĐ- tỉnh công nhận (làng nghề làng nghề truyền thống gốm sứ Vĩnh Hồng, làng UBND ngày 17/11/2014; nghề làng nghề truyền thống gốm sứ Đức Chính huyện Đông Triều, Làng Kiểm tra, đánh giá, phân loại cho 04 sở chăn nuôi gia cầm; Cấp 03 giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cho 03 đơn vị chăn nuôi (Công ty Cổ nghề đan ngƣ cụ Hƣng Học, phƣờng Nam Hòa, thị xã Quảng Yên; làng nghề đóng tàu thuyền vỏ gỗ Cống Mƣơng, phƣờng Phong Hải, thị xã Quảng Yên phần Phát triển Chăn nuôi Nông Lâm Ngƣ nghiệp Phúc Long (Tiên Yên); Trong trình triển khai xây dựng khu sản xuất tiểu thủ công Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Liêu Công ty TNHH Tùng Thắng nghiệp địa phƣơng chấp hành tốt quy định xả thải xử (huyện Bình Liêu)) lý nguồn chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: Cụm công + Hoạt động giết mổ: Hiện nay, địa bàn tỉ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đông Triều, cụm công nghiệp làng nghề đan lát : 23 điểm giết mổ trâu bò, dê, ngựa; 720 điểm giết mổ lợn; 127 điểm giết mổ gia cầm nhỏ lẻ khu dân cƣ Trên địa bàn toàn tỉnh có 8.000 hộ, điểm hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh thự Toàn tỉnh có 138 chợ gồm: 19 chợ hạng I; 19 chợ hạng II 100 chợ hạng III Quảng Yên 3.3.3 Phát triển theo hướng bền vững xã hội * Hiện trạng dân số Theo báo cáo Cục Thống kê tỉnh dân số tỉnh Quảng Ninh năm Số lƣợng gia súc, gia cầm giết mổ ƣớc tính bình quân (một ngày đêm): 2013 có 1.158.400 ngƣời, nam 612.200 ngƣời, nữ 546.200 ngƣời 2.530 lợn, 33 trâu, bò khoảng 10 nghìn gia cầm Việc giết mổ Dân số thành thị chiếm 61,7%, dân số khu vực nông thôn chiếm 38,3% dân số gia súc, gia cầm diễn vào 04 - 05 sáng điểm, sở giết mổ nằm toàn tỉnh rải rác khu dân cƣ nên công tác kiểm soát giết mổ chƣa thực kiểm Quảng Ninh gồm 22 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc kinh (85%) tra trƣớc giết mổ mà kiểm tra sau giết mổ chợ bán thịt gia + Gia tăng dân số: súc, gia cầm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình qua năm từ 2010 đến năm * Đối với lĩnh vực Ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống 2013 1,11%, (tỷ lệ sinh 1,55, tỷ lệ chết 0,44%) Tuy nhiên xu di chuyển Ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Ninh đƣợc quan tâm dân số từ nông thôn thành thị ngày tăng khôi phục với việc xây dựng dự án, quy hoạch, nhà máy, khu công nghiệp để + Mật độ dân số phân bố dân cư: khôi phục số nghề truyền thống nhƣ: Nghề sản xuất Gốm sứ, vật liệu xây dựng Đông triều, Nghề chế biến miến Dong Bình Liêu, nghề sản xuất Mây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 63 Mật độ dân số trung bình năm 2013 197 ngƣời/km2, tăng 07 ngƣời/km2 hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 7,98% năm 2010 xuống 4,2% vào năm 2013 so với năm 2010 (190 ngƣời/km ), thể khả kiểm soát đƣợc tỷ lệ phát Mức độ giảm nghèo vùng, địa phƣơng có khác nhƣng triển dân số tự nhiên di cƣ biến động lớn tỷ lệ nghèo giảm nhân tố định cho phát triển nông nghiệp Sự phân bố dân cƣ theo đơn vị hành tỉnh không đều, huyện, thị xã, thành phố tập trung số lƣợng dân cƣ đông nhƣ thành phố Hạ ẩm Phả, huyện Đông Triề (từ 388 đến theo hƣớng bền vững 3.3.4 Những vấn đề cần giải để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh 786 ngƣời/ km ) Các huyện miền núi, hải đảo có số dân ít, thƣa thớt, mật độ dân số thấp nhƣ: Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân Đồn, Tiên Yên, Cô Tô (Từ 53 đến 163 ngƣời/ km2) + Lao động việc làm: - kinh doanh - Năm 2013 tổng số lao động tỉnh làm việc kinh tế quốc dân có 623.100 ngƣời chiếm 56,96% dân số, đó: - Lao động công nghiệp, xây dựng: 161.000 ngƣời - Lao động nông, lâm, thuỷ sản: 281.000 ngƣời ệ thống giao thông nhiề chƣa đáp ứng đƣợ , ự ảnh hƣởng củ - - Lao động khu vực dịch vụ: 181.100 ngƣời ủ yế Hàng năm toàn Tỉnh có khoảng 20 ngàn ngƣời cần giải việc Vì cần có phƣơng án quy hoạch cho phát triển sở hạ tầng làm Trong năm qua Tỉnh có nhiều cố gắng công tác đào tạo, đồng bộ, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khai thác than quy nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Riêng đào tạo nghề hàng năm tuyển hoạch chi tiết bảo vệ môi trƣờng cho khu vực quy hoạch môi trƣờng sinh từ 34-36 ngàn ngƣời, đào tạo dài hạn chiếm từ 25-30% Vì cho toàn vùng tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên đáng kể so với trƣớc Trong năm, giải việc làm cho 13,06 vạn lao động, bình quân năm 2,6 vạn lao động ; khoả chƣa đƣợc thu hẹp, chƣa đáp ứ , nông thôn ển công nghiệp hoá- + Thu nhập đại hoá, đòi hỏi phải có giải pháp đào tạo nghề nâng cao trình độ Theo số liệu thống kê năm 2013, đời sống nhân dân Tỉnh chuyên môn cho lực lƣợng lao động đƣợc nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ngƣời 1.630 USD, 1,58 lần so với năm 2010 Bình quân năm có hàng nghìn hộ thoát nghèo, tỷ lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 65 Về mặt môi trƣờng tiềm ẩn nhiều thách thức, chƣa đáp ứng tốt Chƣơng yêu cầu quản lý, kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Nhiều vấn CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO đề xã hội tồn nẩy sinh trình phát triển thủy sản HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Sự quản lý quyền chế sách: Bộ máy quyền quản lý sản xuất nông nghiệp Quảng Ninh hiệu không cao Các Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII họp từ ngày sách nông nghiệp quyền nói hầu nhƣ chƣa thể đƣợc vai 28/9/2010 đến ngày 30/9/2010 thành phố Hạ Long Tán thành nội trò chủ đạo định hƣớng cho nông nghiệp phát triển bền vững dung đánh giá tình hình năm 2005 - 2010 mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2010 - 2015 nêu Báo cáo Chính trị trình Đại hội, Đại hội nghị nội dung sau: 4.1 Về phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Tỉnh 4.1.1 Phương hướng - Phát huy có hiệu nguồn lực, đặc biệt lợi vị trí địa lý, kinh tế, trị, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản tiềm du lịch để Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2015 - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với đảm bảo quốc phòng an ninh, xây dựng tuyến biên giới hòa bình, hữu nghị, phát triển ổn định, lâu dài; tăng cƣờng đầu tƣ thiết chế văn hóa, thể thao, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, giảm khoảng cách vùng, miền - Tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá ngành kinh tế, nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành - Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, trọng thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, công nhân kỹ thuật lành nghề - Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu máy quyền cấp, tạo bƣớc chuyển rõ nét cải cách hành chính, thủ tục hành chính; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 67 thực quán sách khuyến khích đầu tƣ, tạo môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh - Tăng cƣờng quản lý nguồn tài nguyên cho phát triển nông nghiệp, giảm phát thải khí nhà kính tác động tỉêu cực khác môi trƣờng, - Thực có kết Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo đạo Trung ƣơng khai thác tốt lợi ích môi trƣờng, nâng cao lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, nâng tỷ lệ che phủ rừng tỉnh lên 53,5% năm - Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng trị, tƣ tƣởng tổ 2015 55% vào năm 2020, góp phần thực định hƣớng tăng trƣởng xanh chức Thƣờng xuyên trì nâng cao tính thiết thực, hiệu Cuộc vận tỉnh động "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" Phát huy dân 4.2 Quan điểm chủ vai trò, vị trí Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân - Tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực nâng cao chất lƣợng, hiệu tăng trƣởng để phát triển nhanh, bền vững 4.1.2 Mục tiêu - Nâng cao giá trị, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân, giảm nghèo bền vững - Bảo vệ môi trƣờng sinh thái; xây dựng nông nghiệp theo hƣớng đại, hiệu với chất lƣợng sản phẩm cao đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng hƣớng tới xuất - Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan - Tiếp cận thị trƣờng, kết hợp ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Duy trì tốc độ tăng trƣởng ngành 5-8%/năm, tạo bƣớc đột phá phát triển, nâng cao hiệu sức cạnh tranh với việc tăng suất, chất lƣợng giá trị gia tăng - Đảm bảo phát huy vai trò quản lý, tạo lập môi trƣờng, thể chế Nhà nƣớc tham gia thành phần kinh tế - Phát huy sử dụng nguồn lực, khai thác có hiệu tiềm - Đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng; cấu ngành nông năng, lợi địa phƣơng để phát triển kinh tế nông nghiệp nhanh, hiệu nghiệp GDP tỉnh năm 2015 5-5,5%, đến năm 2020 phấn đấu bền vững đạt 4-5% 4.3 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững - Nâng cao thu nhập đời sống cho cƣ dân nông thôn, đảm bảo an ninh lƣơng thực, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa tỉnh Quảng Ninh 4.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế - Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nông thôn tăng lên 2,7 lần so với Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, năm 2010; số xã đạt tiêu chí nông thôn 66% vào năm 2015 82% vào cấu lao động theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp gắn với thực năm 2020 công nghiệp hóa, đại hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 69 Duy trì nâng cao tốc độ phát triển công nghiệp theo hƣớng đại, tế phát triển, đồng thời khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, khu vực có tăng tỷ trọng công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến có giá trị gia tăng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển hợp tác xã, nông nghiệp lớn Phấn đấu tổng giá trị sản xuất bình quân năm tăng 18% Phát triển 4.3.3 Nhóm giải pháp xã hội nông nghiệp theo hƣớng đại, hiệu quả, bền vững gắn với giải hiệu vấn đề nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (khoá X) Phấn đấu đến năm 2015 tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nông thôn Đẩy mạnh phát triển dịch vụ thƣơng mại, kinh tế cửa khẩu, du lịch, vận tải biển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng, hàm lƣợng công nghệ cao Thực tốt sách tài chính, tín dụng Nâng cao chất lƣợng tín Nâng cao hiệu hoạt động văn hoá - thông tin tuyên truyền Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn học nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị di sản thiên nhiên, di sản văn hóa phi vật thể với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại Đẩy mạnh, ƣu tiên, tạo điều kiện xây dựng lực lƣợng văn nghệ sĩ vùng mỏ Phát triển toàn diện mạnh mẽ giáo dục, đào tạo, trì kết giáo dụng, đƣa hoạt động ngân hàng phát triển lành mạnh, an toàn, hiệu Phát dục nhóm 10 tỉnh đứng đầu nƣớc Nâng cao hiệu quả, tính thiết thực huy tiềm năng, mạnh vùng, địa phƣơng; tăng cƣờng liên kết công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Phát triển nâng địa phƣơng theo quy hoạch, khắc phục tình trạng đầu tƣ trùng lắp, cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục thiếu liên kết địa phƣơng Tạo chuyển biến đồng nhận thức vụ công nghiệp hoá, đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế hành động thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, dự án đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng quản lý, bảo vệ cải thiện rõ rệt môi trƣờng sinh thái Nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc bà mẹ, trẻ em Củng cố, hoàn thiện mạng lƣới y tế sở Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực y tế Duy trì mức 4.3.2 Nhóm giải pháp môi trường Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, trọng tâm đơn giản sinh hoạt hợp lý, có giải pháp tăng dân số học phục vụ phát triển kinh tế hoá thủ tục hành chính, tạo quỹ đất ”sạch” cho nhà đầu tƣ Thực Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nghiêm việc công khai hóa quy trình, thủ tục hành Huy động sử công nghệ phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành, sản xuất dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tƣ phát triển Đảm bảo cân đối nông, lâm, ngƣ nghiệp, cải cách hành chính, dịch vụ công, bảo vệ môi trƣờng, nguồn vốn đầu tƣ sở quy hoạch yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế trọng điểm, có lợi Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thích ứng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện cho tập đoàn kinh Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt nông dân Tăng tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm tự nguyện Duy trì vững thành quả, đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, gắn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 71 với dạy nghề, giải việc làm, nâng cao trình độ cho ngƣời nghèo Thực Tỉnh Quảng Ninh ngành chăn nuôi chiếm 38% giá trị ngành tốt sách chăm sóc ngƣời có công, gia đình thƣơng binh, liệt sĩ nông nghiệp, cao so với tỷ lệ Quốc gia nhƣng chƣa tạo lập Chăm lo phát huy vai trò ngƣời cao tuổi, ngƣời có uy tín vùng dân đƣợc vị ngành sản xuất Một nhiều nguyên nhân nguồn tộc Tập trung cao cho phòng ngừa đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động phòng, chống ma túy, mại dâm, tội phạm buôn bán ngƣời qua biên giới 4.3.4 Giải pháp lĩnh nông nghiệp thức ăn phải nhập làm đội giá thành tỉnh ta có điều kiện để sản xuất thức ăn chỗ việc có diện tích trồng ngô lớn nguồn đạm từ loại phụ phẩm chế biến hải sản nhiều lãng phí Chúng ta có điều kiện để ngành chăn nuôi bò sữa phát triển cung cấp sữa tƣơi cho 1,1 triệu Quảng Ninh thị trƣờng du lịch lớn với trung bình đón triệu khách dân tỉnh hàng triệu khách du lịch thay ta phải sử dụng loại sữa năm, tỉnh công nghiệp khai khoáng với hàng chục vạn công nhân, theo nhập ngoại Vì cần có giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp theo thống kê hàng năm Sở Công thƣơng sản lƣợng rau, củ tỉnh đáp ứng hƣớng bền vững nhƣ sau: 87% nhu cầu; Quả loại đáp ứng 63% nhu cầu Trồng rau, hoa, không Một là, giới hóa sản xuất hàng hóa ruộng đất đƣợc làm thực phẩm mà sản phẩm du lịch nông nghiệp, làng quê tạo tích tụ Tích tụ ruộng đất đôi với chuyển dịch lao động nông nghiệp sang cảnh quan đẹp Ngoài loại rau, hoa, thông thƣờng cần chọn rau, hoa, phi nông nghiệp Cần phát triển kinh tế trang trại hai quy mô vừa nhỏ cao cấp nhƣ: Nấm ăn, nấm dƣợc liệu, hoa lan, long, cam, na, ổi… tỉnh ta đất sản xuất không rộng, nhƣng hai loại có nhu cầu tích để sản xuât quy mô lớn tụ ruộng đất (Tính đến 31/12/2013, toàn tỉnh có 279 trang trại, tăng 138 trang Cây công nghiệp lâu năm nên tập trung vào chè nhƣng phải cấu trại so với năm 2012, Trang trại trồng trọt: 19 trang trại (6,8 %); lại giống chè giống chè đặc sản đáp ứng yêu cầu xuất (Hiện Trang trại chăn nuôi: 144 trang trại (51,6 %); Trang trại thuỷ sản: 68 trang trại toàn tỉnh tổng diện tích chè có 1.210 ha, chè kinh doanh 1.050 - (24,4 %); Trang trại lâm nghiệp: trang trại (2,9 %); Trang trại sản xuất kinh Hải Hà 982,3 ha, Đầm Hà 171,5 Về cấu giống chè LDP1, LDP2, doanh tổng hợp: 40 trang trại (14,3 %) Trong tổng số 279 trang trại, số chè trung du nhỏ chủ yếu, diện tích chè giống chất lƣợng cao nhƣ: trang trại đƣợc cấp giấy chứng nhận theo tiêu chí 240 trang trại Trong Ngọc thúy, ô long, phúc vân tiên, am tích, PT 95 chiếm tỷ lệ thấp 3,9% Năm đó: Trang trại trồng trọt: trang trại (3,3 %); Trang trại chăn nuôi: 131 trang 2013 chè cho suất đạt 75-84 tạ/ha chè búp tƣơi, sản lƣợng đạt trại (54,6 %); Trang trại thuỷ sản: 64 trang trại (26,7 %); Trang trại trồng 6.922,3 tăng 16% so với kỳ) lâm nghiệp: 02 trang trại (0,7 %); Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: 35 Cây dƣợc liệu lâm sản gỗ quan trọng tỉnh nhƣ: Cây ba trang trại (14,6 %)) Xét tiềm đất lâm nghiệp đất nuôi trồng kích, giảo cổ lam, nghệ vàng, địa liền, gừng…rất phù hợp với thủy sản có khả tích tụ cao loại đất khác cần có chế điều kiện tập quán canh tác đồng bào miền Đông tỉnh tích tụ cho hai loại đất Đồng thời phải tính đến đào tạo nghề cho lao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 73 động nông thôn cách hiệu để chuyển dịch lao động sang lao động công nghiệp dịch vụ cho đối tƣợng không đất tích tụ ruộng đất Trƣớc hết phải tập trung rà soát lại hợp tác xã nông nghiệp, đánh giá hiệu có hƣớng giải không để tình trạng sống dở chết dở nhƣ Hai là, hƣớng đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Tỉnh ta không Hình thành hợp tác xã sở phát triển sản phẩm có nhiều đất nông nghiệp, mặt khác lại tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao vào tốp chủ lực dịch vụ mạnh địa phƣơng tỉnh Các hợp tác xã đầu nƣớc Trong đô thị hóa nhiều xã chuyển thành phƣờng nông dân góp vốn để làm dịch vụ đầu vào đầu cho thành viên nhƣng ngƣời dân sống nghề nông chiếm tỷ lệ cao, điều có nghĩa mà tổ chức trị xã hội khác làm đƣợc chức nông nghiệp đô thị tỉnh ta chiếm tỷ trọng không nhỏ để thực thi nhiệm vụ Ngay tổ chức hội, nghiệp đoàn nghề nghiệp vùng phải đƣa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp vừa nâng cao làm thay hợp tác xã chức tổ suất lao động, vừa bảo vệ môi trƣờng, vừa phát triển du lịch nông chức kinh tế nghiệp vốn sản phẩm khách châu Âu ƣa chuộng Bốn là, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp Ba là, tạo chế để kinh tế hợp tác phát triển: Hầu hết nƣớc phát nông thôn Về chất doanh nghiệp tổ chức kinh tế nhà triển nông nghiệp trình độ cao đƣợc xây dựng tảng kinh tế đầu tƣ nhằm tìm kiếm lợi nhuận ngày nhiều, làm dịch vụ phi trang trại liên kết hợp tác từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ Ở tỉnh ta lợi nhuận với nông dân Nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào khâu phát triển kinh tế tập thể chƣa mạnh, số lƣợng, quy mô, chất lƣợng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm sở liên kết với hợp tác xã chủ hiệu hoạt động nhiều hạn chế; tỷ lệ HTX hoạt động trung bình yếu trang trại hợp đồng kinh tế Một vấn đề đặt mâu thuẫn nhu cao Trong nông nghiệp HTX tập trung dịch vụ số cầu cao vốn với hiệu đầu tƣ vào nông nghiệp thấp, rủi ro cao, chƣa khâu cho sản xuất nhƣng chƣa làm đƣợc chức tiêu thụ sản phẩm cho hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp Vì vậy, nông dân Nhiều HTX thành lập danh nghĩa thực tế hoạt động cần thực sớm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định 315/QĐ-TTg kinh tế tƣ nhân nên có tác dụng thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển Thực ngày 1/3/2011 Thủ tƣớng phủ Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX phát chất nhiều HTX làm ăn theo kiểu cũ, thiếu động sáng tạo, chƣa đảm triển theo chuỗi ngành hàng nông sản Dần bãi bỏ chế hỗ trợ trực tiếp cho bảo tính chất nguyên tắc theo quy định Luật HTX Bộ máy quản lý nông dân tiến tới hỗ trợ theo hƣớng đầu tƣ hạ tầng dùng chung vùng sản HTX chƣa đƣợc kiện toàn, đội ngũ cán quản lý nông nghiệp HTX xuất tập trung Hỗ trợ đầu thay hỗ trợ đầu vào sản xuất Hỗ trợ sản xuất từ tỉnh đến huyện thiếu yếu Hoạt động dịch vụ khâu chƣa đáp theo chuỗi thay cắt khúc, cắt đoạn nhƣ Tăng quy mô Quỹ hỗ trợ ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất hộ gia đình thành viên cộng nông dân để giải nhu cầu vay trang trại nhỏ kinh tế hộ đồng dân cƣ Tình trạng thiếu vốn lƣu động để hoạt động dịch vụ HTX Năm là, cần đổi quản lý nhà nƣớc nông nghiệp theo tinh thần khoản nợ phải thu thành viên nhiều năm qua chƣa đƣợc xử lý “Nâng cao lực, sức chiến đấu đổi phƣơng thức lãnh đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 75 Đảng; Tinh giản máy biên chế” Hệ thống dịch vụ công cho nông nghiệp Đổi phƣơng thức hỗ trợ sản xuất theo hƣớng tăng cƣờng hỗ trợ hạ cần thay đổi chức năng, nội dung từ vai trò cung ứng dịch vụ tầng dùng chung cho sản xuất, hỗ trợ gián tiếp (qua doanh nghiệp, HTX để sang chức dự báo, điều phối, quản lý, giám sát, đánh giá, hỗ trợ dẫn dắt nông dân thị trƣờng, hỗ trợ khoa học- công nghệ, hỗ trợ xúc tiến hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị trƣờng, quản lý chất lƣợng, dịch vụ thƣơng mại, hỗ trợ tín dụng, ) giảm hỗ trợ trực tiếp, giảm dần không thực pháp lý, cạnh tranh thƣơng mại…Nên phát triển thị trƣờng dịch vụ nhƣ: hỗ trợ sản xuất nhỏ lẻ theo mô hình hộ gia đình Bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi, thủy nông, nƣớc nông thôn, chợ nông Thực hiệu đƣa Chƣơng trình Mỗi xã, phƣờng sản sản, thủy sản đầu mối…Phải đổi hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, phẩm (OCOP) thành chƣơng trình thƣờng niên Chƣơng trình OCOP tập trung khuyến ngƣ chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp vào phát triển sản phẩm gắn với phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh theo chế thị trƣờng doanh (các HTX theo Luật 2012, doanh nghiệp cộng đồng), phát huy Sáu là, đẩy mạnh thực chƣơng trình xây dựng nông thôn gắn tiềm địa phƣơng để phát triển sản phẩm, dịch vụ có chất với đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Về quan điểm: lƣợng, thƣơng hiệu cho tỉnh Quảng Ninh góp phần tái cấu kinh tế Quán triệt cấp ngành Bốn mục tiêu trụ cột chƣơng trình Quảng Ninh theo hƣớng phát triển nội sinh gia tăng giá trị, đồng thời thực “Nông thôn mới”: Tăng thu nhập nông dân; Cải thiện môi trƣờng sống; có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế hình thức tổ chức sản xuất” Nâng cấp kết cấu hạ tầng; Khuyến khích phát triển đời sống tinh thần quan xây dựng nông thôn hệ xã hội nông thôn Về phƣơng châm xây dựng “Nông thôn mới” “Lấy 4.3.5 Giải pháp lĩnh Thủy sản công nghiệp, dịch vụ thúc đẩy nông nghiệp; lấy thành thị dẫn dắt nông thôn” Là ngành có tiềm mạnh chiếm cấu giá trị cao Về phƣơng pháp thực xây dựng “Nông thôn mới”: Kích thích tham nông nghiệp tỉnh Những năm gần đây, tình hình kinh tế thuỷ sản gia ngƣời dân lợi ích thiết thực; Phát triển cộng đồng xã hội; địa bàn tỉnh có bƣớc phát triển mạnh Năm 2013, tổng sản lƣợng thuỷ Phân cấp phân quyền quản lý thực dự án; Tăng cƣờng lực sản toàn tỉnh đạt 88.894 tấn, sản lƣợng khai thác đạt 55.434 tấn, lãnh đạo địa phƣơng; Phát huy dân chủ, sức sáng tạo nhân dân đứng thứ 3/10 tỉnh, thành có chung ngƣ trƣờng vịnh Bắc bộ; sản lƣợng nuôi Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất phục vụ đời trồng đạt 33.550 tấn, đứng thứ 6/11 tỉnh, thành khu vực đồng sông sống dân sinh, thực hiệu phƣơng thức hỗ trợ vật liệu xây dựng Hồng So với năm 2000, tăng 3,5 lần, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt Dần bƣớc xã hội hóa công tác đầu tƣ, quản lý, khai thác hạ tầng công 6,6%/năm, chiếm gần 50% giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp trình cung cấp nƣớc sinh hoạt, công trình văn hóa - thể thao, y tế, giáo dục, tỉnh Vì vậy, cần sớm xây dựng Đề án tổng thể phát triển kinh tế thủy sản công trình hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất theo hình thức hợp tác công tƣ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành thủy sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 77 kinh tế - xã hội tỉnh Phát huy lợi trung tâm dịch vụ hậu cần nghề Hỗ trợ tạo nhân lực cho sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (khuyến cá bắc vịnh Bắc huyện Cô Tô Đẩy mạnh khai thác xa bờ; phát triển nông, phát triển khoa học công nghệ, kết nối chủ thể chuỗi giá trị, nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững, phát triển mạnh nuôi biển, nuôi phát triển công nghiệp chế biến ) đối tƣợng có giá trị xuất cao gắn với xây dựng sở chế biến khai thác chế biến thủy sản Tập trung đạo xây dựng Trung tâm giống thủy sản Đầm Hà bảo đảm định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững tỉnh + Chính sách thương mại Quản lý xuất nhập khẩu, phát triển thị trƣờng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm + Nhóm sách tín dụng hỗ trợ sản xuất - Hỗ trợ giống, sản xuất giống, 4.3.6 Giải pháp chế lĩnh vực Lâm nghiệp Đây ngành mạnh tỉnh nhƣng chƣa phát triển với tiềm Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, lãng phí tài nguyên đất rừng Tỉnh cần ƣu tiên trồng rừng gỗ lớn gắn với chế biến sâu thay việc trồng keo chế biến kiểu băm dăm nhƣ Phát triển vùng lâm nghiệp đặc sản (quế, hồi, thông nhựa) cho xuất Việc trồng rừng hội làm giàu cho đồng bào huyện miền Đông, góp phần làm cho tỉnh ta phát triển xanh tạo môi trƣờng cho ngành du lịch phát triển Ngành lâm nghiệp phải hƣớng tới ngành sản xuất lƣợng tái tạo, ngành công nghiệp lƣợng sinh khối lớn Phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp gỗ để sản xuất nguyên liệu sinh học nhằm nâng cao hiệu đất rừng - Hỗ trợ tập huấn, đào tạo, - Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm, - Và số sách nông nghiệp nông thôn + Nhóm sách đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn: tăng cƣờng đào tạo, tiếp thu nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ hệ thống quản lý; tăng cƣờng sở vật chất cho công tác đào tạo; xây dựng chƣơng trình, ngành nghề vđào tạo, lựa chọn đối tƣợng đào tạo phù hợp - Nhân rộng mô hình tốt đào nghề nông nghiệp, nông thôn; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắm với chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ 4.3.7 Giải pháp xây dựng chế, sách, nguồn nhân lực, + Nhóm sách ứng dụng khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ - Ƣu tiên hình thành giành nguồn lực, kinh phí cho sở nghiên cứu + Nhóm sách đất đai khoa học giống mới, công nghệ mới; huy động tham gia thành - Rà soát quỹ đất nông nghiệp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phần kinh tế vào hoạt động khoa học công nghệ (nhất doanh nghiệp) - Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp cho sản xuất nông nghiêp - Đổi chế quản lý, sử dụng đất; Tích cực chuyển đổi, tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất; tập trung giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (kể - Tăng cƣờng phận quản lý nhà nƣớc chất lƣợng nông lâm sản, vật tƣ nông nghiệp, VSATTP; - Chỉ đạo quy hoạch mở rộng vùng sản xuất an toàn triển khai công ty lâm, nông nghiệp) thực giám sát kiểm tra chặt chẽ quan chuyên môn + Hỗ trợ tạo nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4.3.8 Giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 79 - Xây dựng chƣơng trình phối hợp với quan thông tin đại chúng, (1) Chính phủ nên có dự báo nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm y tế, tăng cƣờng thông tin tuyên truyền chất lƣợng nông lâm sản vật tƣ nƣớc 50 năm tới để đảm bảo an ninh lƣơng thực có chiến nông nghiệp VSATTP lƣợc quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo định hƣớng - Phối hợp với quan Y tế, Công an, Quản lý thị trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, nông lâm sản, vật tƣ nông nghiệp việc thi hành pháp luật chất lƣợng VSATTP - Chủ động đề xuất tích cực tham gia nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất nông lâm sản sạch, đạt chất lƣợng cao đảm bảo VSATTP, tập trung vào loại rau, quả, chè, chăn nuôi, giết mổ gia súc gia bền vững (2) Chính phủ cần xác định mặt hàng sản xuất nông nghiệp chủ lực, mạnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt khâu “chọn giống” Hạn chế tối đa việc nhập giống không phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam (3) Chính phủ phải có Quy hoạch “vùng sản xuất nông nghiệp” theo cầm tập trung 4.3.9 Giải pháp mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu, phát triển công đặc thù sản phẩm lợi so sánh Tránh tình trạng “bắt chƣớc” quy hoạch, nghiệp chế biến “chạy theo phong trào”,… Đặc biệt cần tránh tƣ “lợi ích vùng” hay “lợi - Tạo môi trƣờng thuận lợi, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, … để điều phối hoạt động sản xuất, hỗ trợ thông tin, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ xuất (4) Chính phủ cần có chiến lƣợc dài hạn cho việc đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phải đƣợc thể tỷ lệ phần trăm tổng chi Ngân sách nhà nƣớc tổng mức đầu tƣ toàn xã hội sản xuất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ cấu kinh - Duy trì thị trƣờng truyền thống, tiếp tục tìm kiếm thị trƣờng thành phố lớn, khu công nghiệp, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng xuất - Đẩy mạnh công tác quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa, hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì, xây dựng đăng ký thƣơng hiệu, dẫn địa lý tế chiếm tỷ lệ lao động cao so với ngành kinh tế khác (5) Chính phủ cần nhanh chóng ban hành chế, sách thông thoáng rõ ràng nhằm tạo điều kiện cho nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông tham gia đầu tƣ phát triển lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xóa bỏ chế sách bất hợp lý sản xuất nông - Hình thành chợ đầu mối vùng sản xuất tập trung 4.4 Kiến nghị nghiệp Chẳng hạn nhƣ sách kiểm soát xuất gạo Chính phủ Chính đánh thị trƣờng gạo “Hiệp định Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tác giả có đề xuất kiến nghị sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ích cục bộ” mà không tuân thủ quy hoạch “chạy theo thành tích” song phƣơng” sở khoa học thực tiễn này.Vì Hiệp định vô tình hay cố ý đối thủ cạnh tranh thị trƣờng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 81 giới Chúng ta điều tra xem, họ “mua chịu” gạo để cung nhân” thu hút niên nông thôn, “viên gạch” để xây dựng “công ứng cho thị trƣờng nƣớc để đem “đấu thầu quốc tế” nghiệp hóa, đại hóa” nông nghiệp nông thôn Việt Nam (6) Chính phủ cần có sách ƣu đãi đất đai vốn đầu tƣ cải (8) Chính phủ cầu ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin liên lạc tiến công nghệ nuôi trồng chế biến công nghệ bảo quản sau thu vùng sản xuất nông nghiệp nhằm giúp cho nhà khoa học, doanh hoạch Ƣu tiên sử dụng có hiệu nguồn trợ cấp xuất (thƣởng nghiệp nông dân kịp thời nằm bắt thông tin chế sách, khoa xuất khẩu) trƣớc đây, tạm trữ, vốn ODA, vốn ƣu đãi nƣớc, tổ học, thị trƣờng,… để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đây biện chức quốc tế,… doanh nghiệp chí Nhà khoa học, Nhà nông pháp giữ chân lực lƣợng lao động có trình độ cao giúp họ không bị tụt hậu trực tiếp tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực liên quan đến chuyên môn so với khu vực, vùng miền khác lực sản xuất họ Đặc biệt cần có sách ƣu đãi đầu tƣ cho doanh nghiệp nuôi trồng chế biến đáp ứng tiêu chuẩn xuất (có kinh nghiệm nuôi trồng chế biến, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý giỏi, có bí công nghệ, có chứng chất lƣợng quốc tế, có hệ thống quản lý điều hành đại, đặc biệt phải có thƣơng hiệu khách hàng) Từ doanh nghiệp hạt nhân làm liên doanh, liên kết với doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh quan hệ hợp tác đôi bên có lợi Chỉ có nhƣ hy vọng đƣa sản xuất nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững (7) Chính phủ cần có sách thu hút đãi ngộ nhân tài, tạo điều kiện cho hệ trẻ tham gia nghiên cứu khoa học, thành lập, tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp vốn vấn đề nhạy cảm hệ trẻ nay: “ly nông” Vì lực lƣợng lao động có lực, động sáng tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chẳng hạn nhƣ sách ƣu đãi tín dụng cho niên có trình độ cao lập nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với điều kiện rõ ràng Đây „hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 83 trình tác giả thực luận văn KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà làm sách quốc gia quan tâm, nông nghiệp có liên quan mật thiết đến việc giải vấn đề thiết yếu nhƣ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu cấp tỉnh Trung ƣơng Báo cáo Quy hoạch nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 nuôi sống loài ngƣời, xóa đói, giảm nghèo làm chậm trình biến đổi khí Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, hậu; mà ngày nay, không vấn đề tỉnh mà Quốc gia nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ trở thành vấn đề Quốc tế Tuy nhiên, đặc thù yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), “Báo cáo kết thực tỉnh khác nhau, mà phƣơng pháp tiếp cận, nội dung, đối tƣợng phạm vi chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững diễn theo chiều hƣớng nghiên cứu khác Luận văn, với đề tài "Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh", tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh thời gian qua giai đoạn năm 2010-2013 Những kết mà luận văn đạt đƣợc qua nghiên cứu tạo đột phá sách thể chế để thực đƣợc mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng cao phát triển bền vững cho toàn kinh tế - xã hội nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo tình hình HTX nông nghiệp nông thôn Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính phủ (2010), Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm tỉnh Quảng Ninh Vì thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả lại thực bối cảnh vừa công tác vừa nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời đọc tham gia góp ý để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn cao Qua đây, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo PGS.TS Vũ Thanh Sơn tận tình hƣớng dẫn tác giả thực luận văn Trân trọng cám ơn thầy cô giáo trƣờng, bạn đồng nghiệp, tổ chức đơn vị tận tình giúp đỡ, cung cấp tƣ liệu đóng góp ý kiến quý báu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2006-2010, nội dung chủ yếu chương trình giai đoạnh 2011-2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cấu ngành http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Chính phủ (2010), Quyết định 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước 11 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 85 trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2012-2020 21 Báo cáo dự án xây dựng nông thôn xã huyện Đề án xây dựng nông thôn cấp huyện 12 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2013 việc phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng gia tăng giá trị phát triển bền vững” 22 Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện, thị xã thành phố thời kỳ 2011 – 2020 định hƣớng đến năm 2030 23 Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 II Tài liệu địa phƣơng năm (2011 - 2015) huyện, thị xã thành phố, tỉnh Quảng Ninh a) Tài liệu cấp tỉnh 24 Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013 huyện, thị xã thành phố đến 2015, định hƣớng đến 2020 25 Đề án Xây dựng nông thôn huyện, thị xã thành phố giai đoạn 14 Đề án Phát triển thƣơng mại biên giới với Trung Quốc giai đoạn 2009- 2010-2020 UBND huyện, thị xã thành phố (12/2010) 2015 định hƣớng đến năm 2020, 2010, UBND tỉnh Quảng Ninh 15 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 16 Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 2013, Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 2014, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 19 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh, năm 2014, Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; b) Tài liệu cấp huyện, xã, thị trấn 20 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014, UBND huyện, thị xã, thành phố (2013) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 87 PHỤ LỤC Câu Ông ( bà) có giấy tờ đất Nhà nƣớc thu hồi đất?  GCNQSD đất PHỤ LỤC  Giấy tờ khác  Chƣa có giấy tờ Câu Ông ( bà) cho biết tổng diện tích đất gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Thu thập liệu qua thực nghiên cứu khoa học thu hồi đất cho khu sản xuất tập trung xã Hồng Thái Tây huyện Đông Triều Họ tên chủ hộ Ông (bà): …………………………………… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Làm ruộng quản lý sử dụng? Tổng diện tích:… (m2); Đất ở: ….…(m2); Đất nông nghiệp:……………(m2) Câu Ông ( bà) có trí với loại đất điều kiện đƣợc bồi thƣờng không?  Nhất trí  Không trí Câu Ông( bà) thoả đáng với mức giá bồi thƣờng đất, cối tài sản đất chƣa? Dân tộc: Trình độ văn hoá: Tên dự án: Thu hồi đấtt cho khu sản xuất tập trung xã Hồng Thái Tây huyện Đông Triều  Thoả đáng  Chƣa thoả đáng Câu Ông ( bà) có thoả đáng với sách hỗ trợ ổn định đời sống, chuyển đổi nghề tạo việc làm? Câu Ông ( bà) cho biết trƣớc thu hồi đất: - Thu nhập bình quân gia đình năm? - Thu nhập bình quân ngƣời năm? - Thu nhập bình quân ngƣời tháng? Câu Ông ( bà) cho biết sau thu hồi đất: - Thu nhập bình quân gia đình năm? - Thu nhập bình quân ngƣời năm? - Thu nhập bình quân ngƣời tháng? Câu3 Ông ( bà ) cho biết tổng số nhân gia đình Dƣới 18 tuổi:………… (ngƣời)Trên 60 tuổi:…………….…(ngƣời)  Thoả đáng  Chƣa thoả đáng Câu Ông ( bà) cho biết với mức đền bù nhƣ gia đình thấy nào?  Thấp  Trung bình  Cao Câu 10 Ông (bà) cho biết cách tiến hành thu hồi đất, GPMB thực dự án địa phƣơng đắn, phù hợp chƣa?  Đúng đắn, phù hợp  Chƣa đắn, phù hợp Câu 11 Ông ( bà) cho biết qui trình đền bù GPMB dự án đầy dủ xác chƣa?  Đầy đủ, xác  Chƣa đầy đủ, xác  Không rõ Lao động nông nghiệp:… (ngƣời), Lao động phi nông nghiệp:…… ( ngƣời) HỌ TÊN CHỮ KÝ CỦA CHỦ HỘ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO CÁN BỘ XÃ, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Lấy ý kiến đánh giá nông dân sách nông nghiệp, nông thôn nông dân Họ tên chủ hộ Ông (bà): …………………………………… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Dân tộc: Trình độ văn hoá: Câu Ông ( bà) cho biết Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn có thiết thực với sống ngƣời nông dân chƣa ?  Thiết thực  Không thiết thực Câu2 Ông (bà ) cho biết tổng số nhân gia đình Dƣới 18 tuổi:………… (ngƣời)Trên 60 tuổi:…………… ……(ngƣời) Lao động nông nghiệp:… (ngƣời), Lao động phi nông nghiệp:…… (ngƣời) Câu Ông (bà) cho biết tổng diện tích đất gia đình quản lý sử dụng? Tổng diện tích:… (m2); Đất ở: ….…(m2); Đất nông nghiệp:……………(m2) HỌ TÊN CHỮ KÝ CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 23/09/2016, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w