Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ MẠNH THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ MẠNH THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, tháng năm 2016 Tác giả Lê Mạnh Thống ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo TS.Lê Minh Chính ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Thầy, Cô khoa Đào tạo sau đại học; Thầy, Cô môn Kinh tế mơn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho học viên Cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Xuân Lộc, phòng, ban liên quan huyện Xuân Lộc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, bạn bè học viên lớp K21 ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2016 Tác giả Lê Mạnh Thống iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Phát triển phát triển bền vững .6 1.1.1.1 Nông nghiệp 1.1.1.2 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1.3 Phát triển bền vững 10 1.1.1.4 Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 12 1.1.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển theo hƣớng bền vững nông nghiêp 17 1.1.2.1 Nhân tố tự nhiên 17 1.1.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 18 1.1.2.3 Nhân tố ngƣời 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 iv 1.2.1 Trên giới 19 1.2.2 Tại Việt Nam 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế .29 2.1.2.1 Công nghiệp xây dựng 29 2.1.2.2 Thương mại dịch vụ .29 2.1.2.3 Nông - Lâm - Thủy sản 29 2.1.3 Điều kiện xã hội 30 2.1.3.1 Dân số - Lao động 30 2.1.3.2 Y tế 31 2.1.3.3 Giáo dục .31 2.1.3.4 Văn hóa - Xã hội 32 2.1.4 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn huyện Xuân Lộc .32 2.1.4.1 Lợi 32 2.1.4.2 Hạn chế 33 2.1.4.3 Cơ hội 33 2.1.4.4 Thách thức 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .35 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 35 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: .36 v 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .36 2.2.4.1 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 36 2.2.4.2 Phƣơng pháp phân tích mơ tả .36 2.2.4.3 Phƣơng pháp so sánh 36 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 37 2.2.5.1 Chỉ tiêu bền vững kinh tế 37 2.2.5.2 Chỉ tiêu bền vững xã hội 37 2.2.5.3 Chỉ tiêu bền vững môi trƣờng 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp Huyện Xuân Lộc giai đoạn 2010 - 2015 .38 3.1.1 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp .40 3.1.2 Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp .56 3.1.3 Tình hình phát triển sản xuất thủy sản 58 3.1.4 Đánh giá thực trạng đầu tư cho ngành nông nghiệp huyện Xuân Lộc 63 3.2 Tính bền vững phát triển nơng nghiệp Huyện 75 3.2.1 Bền vững kinh tế 75 3.2.2 Bền vững mặt xã hội 80 3.2.3 Bền vững môi trƣờng 83 3.3 Những tác động ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Xuân Lộc 85 3.3.1 Tác động giới 85 3.3.2 Tác động chế, sách nƣớc thay đổi 86 3.3.3 Tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa 88 vi 3.3.4 Tác động yếu tố: biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết, môi trƣờng, dịch bệnh, thị trƣờng phức tạp 89 3.3.5 Tác động mặt xã hội 90 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững huyện Xuân Lộc giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 .91 3.4.1 Định hướng chung: 91 3.4.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Xuân Lộc đến năm 2020 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA KHCN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã TDTT Thể dục thể thao NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp LN Lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân 10 DT Diện tích 11 PTNT Phát triển nơng thơn 12 DTGT Diện tích gieo trồng 13 Trđ Triệu đồng 14 ĐVT Đơn vị tính 15 HH Hàng hóa 16 CN Chăn ni 17 KT Khai thác 18 CLB Câu lạc 19 KTTT Kinh tế tập thể 20 BVTV Bảo vệ thực vật 21 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 22 THCS Trung học sở 23 CNH Cơng nghiệp hóa 24 HĐH Hiện đại hóa viii 25 NLTS Nơng lâm thủy sản 26 PTCNTT Phát triển chăn nuôi tập trung 27 RAT Rau an toàn 28 VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành SXNN tốt Việt Nam) 29 GAHP Good Animal Husbandry Practice (Thực hành SX chăn nuôi tốt) 30 IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) 31 GAP Good Agriculture Production (Thực hành nông nghiệp tốt) 112 chế tổn thƣơng rễ Đẩy mạnh giới hoá khâu phun thuốc bảo vệ thực vật Từng bƣớc ứng dụng giới hoá khâu thu hoạch Đối với ngành chăn ni: Tiếp tục thực giới hóa tiến đến tự động hoá khâu dọn chuồng, cho ăn - uống,… Các giải pháp đẩy mạnh giới hoá: Đề nghị nhà nƣớc hỗ trợ lãi vay cho hộ có nhu cầu đầu tƣ hệ thống tƣới tiết kiệm, tiếp tục phối hợp với quan nghiên cứu để cải tiến nhằm nâng cao hiệu tiện dụng cho sử dụng đồng ruộng Xuân Lộc, tăng cƣờng vận động kết hợp với nghiêm trị hành vi trộm cắp thiết bị tƣới 3.4.2.6 Giải pháp đầu tư, huy động vốn đầu tư Ngoài nguồn vốn ngân sách, cần tạo nguồn vốn qua huy động tham gia ngƣời dân, tổ chức cộng đồng, vốn vay nguồn hỗ trợ khác để phát triển SXNN Mở rộng mạng lƣới tín dụng, hỗ trợ lãi vay cho xây dựng chuồng trại, xây dựng vƣờn cây, mua thiết bị tƣới nƣớc Tiếp tục triển khai thực chƣơng trình đầu tƣ vào trồng chủ lực huyện Xuân Lộc (tiêu, xoài, cà phê, sầu riêng,) Lồng ghép với chƣơng trình xây dựng sở hạ tầng, tranh thủ hỗ trợ từ chƣơng trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, trƣớc mắt chƣơng trình chuyển giao cơng nghệ ni heo gà theo hƣớng an tồn sinh học giảm thiểu nhiễm môi trƣờng (do dự án LIFSAP WB Bộ NN&PTNT Việt Nam tài trợ cho 12 tỉnh thành có LIFSAP tỉnh Đồng Nai) Tạo điều kiện tốt thủ tục đăng ký đầu tƣ ƣu đãi đất đai 3.4.2.7 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng sở - Cần xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nƣớc tƣới cho trồng, đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi cấu trồng chủ động bố trí thời vụ Trƣớc mắt xây dựng tuyến kênh thủy lợi tƣới tiêu thoát nƣớc (theo phụ lục xây dựng nông thôn địa bàn xã) 113 - Bổ sung tuyến giao thông nội đồng vào khu vực SXNN Khi mạng lƣới giao thơng đảm bảo góp phần vào việc thực giới hóa đại hóa khâu vận chuyển, thu hoạch,… - Đặt thêm trạm điện hạ để kéo điện vào khu vực sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu điện để bơm tƣới cho trồng,… 3.4.2.8 Giải pháp nguồn nhân lực Tăng cƣờng hợp tác với Trung tâm nghiên cứu, Viện, trƣờng Đại học phục vụ cho việc đẩy mạnh hoạt động KHCN nhƣ: hợp tác chia thông tin, kinh nghiệm hoạt động quản lý Nhà nƣớc khoa học công nghệ, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển KHCN, xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ sở nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán khoa học công nghệ địa phƣơng Tăng cƣờng công tác đào tạo nông dân kiến thức kỹ thuật sản xuất, thị trƣờng, quản lý trang trại, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, hợp tác Trƣớc mắt tập trung cho chủ trang trại, trƣởng thơn, hộ có quy mô sản xuất lớn, tiến tới tác động đến tất đối tƣợng SXNN Thơng qua chƣơng trình khuyến nông đào tạo tay nghề cho nhà nông để thực tốt việc ứng dụng tiến khoa kỹ thuật vào lĩnh vực SXNN Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất nông hộ, trang trại, lồng ghép chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, dự án hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn, triển khai thực địa bàn tỉnh Đồng Nai tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, phù hợp với quy hoạch sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mời gọi có ƣu đãi đặc biệt nhà khoa học có tâm huyết làm việc địa phƣơng, để nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tế sản xuất 114 3.4.2.9 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Các loại nông sản chủ lực địa bàn huyện gồm có lúa-gạo, bắp, rau-đậu, trái cây, cao su, điều, cà phê, mía, khoai mỳ Trong loại sản phẩm đƣợc tiêu thụ ổn định (trƣớc mắt lâu dài) gồm có: lúa gạo, bắp, rau, đậu, trái Các sản phẩm gặp khó khăn giá ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu gồm có cao su, cà phê, tiêu, nhƣng có triển vọng ổn định lâu dài Cây mía địa bàn tiêu thụ gần nhà máy đƣờng La Ngà nên quy hoạch giữ ổn định sản xuất xã Xuân Bắc theo hợp đồng ký kết với nhà máy, lại nên chuyển sang trồng khác Cây khoai mỳ đƣợc thu gọn diện tích ổn định địa bàn để cung cấp cho nhu cầu nguyên liệu nội huyện nội tỉnh Để giúp ngƣời sản xuất tiêu thụ tốt nông sản, cần tập trung làm tốt vấn đề sau: Áp dụng quy trình sản xuất hàng hố nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap Từng buớc tiến tới xây dựng SXNN xanh - Khuyến khích thành lập HTX dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Các quan chức Huyện cần phối hợp với Tỉnh làm tốt chức cầu nối xúc tiến liên kết nhà nông với nhà chế biến, tiêu thụ Đặc biệt sở chế biến huyện thị xã Long Khánh Ngồi ra, cần có liên kết chặt chẽ với huyện, thành phố tỉnh, vùng vƣơn xa hội nhập quốc tế Trên sở để hồn thiện mạng lƣới tiêu thụ nông sản - Tạo thuận lợi để doanh nghiệp xây dựng thêm đại hoá sở chế biến địa bàn huyện nhằm giúp nông dân tiêu thụ ổn định sản phẩm - Tạo điều kiện tín dụng cho ngƣời sản xuất có điều kiện để tạm trữ sản phẩm nông sản xuống giá - Khuyến khích doanh nghiệp, HTX xây dựng kho dự trữ nông sản, đặc biệt bắp để hỗ trợ thiết thực cho hộ chăn nuôi 115 - Tuyên truyền ngƣời sản xuất không chạy theo giá thời mà tự phát thay đổi cấu trồng Trƣớc thay đổi cấu sản xuất cần thận trọng tham khảo ý kiến tƣ vấn quan quản lý, trạm khuyến nông … - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm gắn với tiêu chuẩn hoá chất lƣợng xây dựng thƣơng hiệu, tạo uy tín lâu dài cho sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ 3.4.2.10 Giải pháp môi trường Khuyến cáo tất đối tƣợng là: doanh nghiệp, chủ trang trại, tất ngƣời dân tham gia sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp, phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định chung ban hành bảo vệ môi trƣờng Áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, VietGap,… Tiến hành xây dựng bể chứa đồng ruộng để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV, phân bón, xử lý khu vực bị ô nhiễm,… Không sử dụng chất cấm vào quy trình sản xuất Đối với trang trại, sở chăn ni phải có cơng nghệ xử lý đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng; đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn sinh học, vị trí vùng chăn ni phải đảm bảo theo quy định,… Theo nội dung Quyết Định số 50/2014/QĐ-TTg Bộ Nông nghiệp PTNT, ngày 04/9/2014 "Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn ni nông hộ giai đoạn 2015 - 2020" Nếu sở chăn ni đáp ứng đủ điều kiện đƣợc hỗ trợ 01 lần tới 50%/tổng giá trị công trình khí sinh học xử lý chất thải chăn ni, mức hỗ trợ không vƣợt triệu đồng/1 cơng trình xử lý chất thải/1 hộ 3.4.2.11 Giải pháp chế, sách Để hỗ trợ ngành nơng nghiệp phát triển ngày mạnh mang tính bền vững, Bộ Ngành liên quan đƣa số sách nhƣ: Quyết Định số 50/2014/QĐ-TTg, ngày 04/9/2014 Văn số 8062/NHNN-TD Riêng tỉnh Đồng Nai có sách khuyến khích nhà đầu tƣ nhƣ Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND; Quyết định số 74/2014/QĐ-UBND; 116 UBND huyện Xuân Lộc tranh thủ đạo triển khai thực sách nhằm tạo điều kiện hỗ trợ ngành nông nghiệp huyện nhà ngày phát triển lên theo hƣớng bền vững * Tầm nhìn đến 2030 Đến năm 2030 ngành SXNN đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Xuân Lộc - Tốc độ tăng trƣởng giá trị SXNN đạt bình quân khoảng - 5,5%/năm, đó: ngành chăn ni đạt khoảng 12%/năm - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2030: trồng trọt khoảng 35%, chăn nuôi khoảng 55%, dịch vụ nông nghiệp khoảng 10% - Giá trị sản xuất bình quân đất SXNN đạt bình quân từ 190 - 200 triệu đồng/năm - Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng > 80 triệu đồng/ngƣời/năm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nông nghiệp bền vững xu tất yếu giai đoạn Đây mối quan tâm hàng đầu huyện có tỷ lệ dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp cao Phát huy đƣợc lợi điều kiện tự nhiên xã hội Huyện Xuân Lộc phát triển SXNN theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ƣu tiên phát triển sản xuất trồng lúa chăn nuôi mang lại giá trị sản xuất cao, mặt tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, mặt khác để ngƣời nông dân yên tâm sản xuất quê hƣơng Từ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Xuân Lộc đề tài phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Xuân Lộc giai đoạn 2010-2015; phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả đƣa giải pháp mang tính chiến lƣợc lâu dài quy hoạch, đầu tƣ vốn sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, nguồn lao động, thị trƣờng, môi trƣờng giúp nông nghiệp huyện phát triển theo hƣớng bền vững Tuy nhiên q trình phát triển nơng nghiệp khơng khó khăn vốn đầu tƣ hàng năm cho nơng nghiệp huyện hạn chế, khoa học công nghệ chƣa đƣợc đầu tƣ mức, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Trong thị trƣờng nơng sản ngày khắt khe với tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, mức độ đảm bảo VSATTP, môi trƣờng … Tuy tác giải cố gắng để hoàn thành tốt luận văn nhƣng khơng tránh khỏi sai sót đề tài hạn chế nhiều mặt, kính mong q Thày Cơ đóng góp để tác giả hoàn thiện luận văn đƣợc tốt Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nƣớc - Cần có sách hoạch định phát triển nông nghiệp, nông thôn với cấu kinh tế phù hợp Đảm bảo mối quan hệ trị kinh tế đối ngoại để bảo vệ nâng cao khả cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam q trình hội nhập vào thị trƣờng giới 118 - Từng bƣớc có biện pháp sách thỏa đáng thơng qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc để hình thành loại quỹ Quốc gia để tài trợ cho nông dân điều kiện sản xuất gặp rủi ro - Tiếp tục đổi hồn thiện sách nơng nghiệp sở đáp ứng đƣợc lợi ích ngƣời lao động mà khuyến khích phát triển sản xuất đảm bảo công xã hội nhƣ sách khuyến nơng, sách tín dụng, sách thƣơng mại, sách ƣu tiên phát triển hạ tầng nơng thơn, sách phúc lợi xã hội nơng thôn 2.2 Đối với tỉnh Đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai xem xét để điều chỉnh bổ sung vùng PTCNTT địa bàn huyện Xuân Lộc Hỗ trợ vốn cho xây dựng CSHT vùng PTCNTT theo quy hoạch chăn nuôi Hỗ trợ vốn để huyện thực việc chuyển đổi cấu trồng đầu tƣ vào trồng chủ lực huyện - Hỗ trợ lãi suất cho hộ mua thiết bị để ứng dụng công nghệ tƣới tiết kiệm, hỗ trợ vốn nghiên cứu chuyển giao cho xây dựng khu vực chăn ni an tồn dịch bệnh an tồn sinh học, vùng chuyên canh, cánh đồng lớn suất cao, … - Cấp vốn ngân sách cho xây dựng mơ hình xử lý chất thải chăn ni, làm sở để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng xƣởng chế biến phân hữu vi sinh đến vùng PTCNTT tƣơng lai 2.3 Đối với huyện - Hàng năm, cần ƣu tiên ngân sách đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp - Chỉ đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hƣớng phát triển trồng, vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao - Quan tâm đầu tƣ xây dựng vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến nông sản tập trung Tiếp tục đạo nâng cao hiệu hoạt động HTX, CLB suất cao, dịch vụ nơng nghiệp Phát triển mơ 119 hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhƣ tiêu thụ hàng hoá - Củng cố lại mạng lƣới thú y, khuyến nông sở; nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thủy sản - Huyện cần tham quan, học tập mơ hình “cánh đồng mẫu lớn ” địa phƣơng để áp dụng triển khai thực huyện nhà nhằm nâng cao sản lƣợng, giá trị sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày phát triển 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2010), Chiến lược phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014) Quyết Định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 43/2014/TTBNNPTNT ngày 18/11/2014 việc Ban hành danh mục nông lâm thủy sản, sản phẩm phụ trợ, sản phẩm khí để bảo quả, chế biến nông lâm thủy sản hỗ trợ theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ký ngày 19/12/2013, Hà nội Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Xuân Lộc (2014), Niên giám thống kê huyện Xuân Lộc, Xuân Lộc Chi cục thống kê huyện Xuân Lộc (2015), Niên giám thống kê huyện Xuân Lộc, Xuân Lộc Chu Tiến Quang (2011), Giáo trình xây dựng phân tích sách Nơng nghiệp, nơng thôn Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp; Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, Báo Kinh tế phát triển, số 196 tháng 10 năm 2013 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 11 Tỉnh Đồng Nai (2010), Chương trình phát triển NN-NT huyện Xuân Lộc đến năm 2015, Đồng Nai 121 12 UBND tỉnh Đồng Nai (2011), Quyết định số 1700/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 việc ban hành Chương trình phát triển nơng nghiệp ngành nghề nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015, Đồng Nai 13 UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết Định số 58/2014/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh Đồng Nai Quyết Định số 4227/QĐngày 31/12/2014 phê duyệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn 203, Đồng Nai 14 Websites trang thông tin điện tử tài liệu liên quan 122 Phụ lục BỘ NÔNG NGHIỆP&PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM-CS2 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Về trạng sống, sản xuất nhu cầu phát triển sản xuất người dân huyện Xuân Lộc PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Tuổi: Địa chỉ: PHẦN II THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG CUỘC SỐNG Số nhân gia đình: Số lao động gia đình: lao động Số lao động trực tiếp sản xuất nơng nghiệp cho gia đình lao động Thu nhập gia đình từ: + Cây trồng: Trong đó: Cây , diện tích Cây , diện tích + Vật nuôi : Trong đó: Con , quy mô Con , quy mô Thu nhập từ nguồn khác nhƣ Tổng thu nhập gia đình khoảng: đồng/năm PHẦN III THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT Tổng diện tích đất canh tác gia đình: Đất trồng trọt Đất chăn nuôi Đất nuôi thủy sản Đất lâm nghiệp Các loại trồng suất đạt đƣợc + Cây , ha, đạt tạ/ha + Cây , ha, đạt tạ/ha Chủng loại đất Đất đỏ bazan Đất cát Đất đỏ vàng Đất đen Đất xám vàng Nguồn giống mà gia đình sử dụng từ Mua giống sở bán giống Gia đình tự nhân giống Cơ quan chức cung cấp 123 Các loại phân bón gia đình sử dụng + Bón cho gồm + Bón cho gồm Nguồn phân bón gia đình sử dụng Mua Đại lý Mua với hình thức trả chậm Đƣợc quan chức cung cấp Nguồn khác Cách thức bón phân Theo hƣớng dẫn sử dụng loại phân Theo kinh nghiệm và tình hình sinh trƣởng Các loại gia súc, gia cầm nuôi: + Trâu: + Gà: + Bò: + Vịt: + Dê + Cút: + Heo: + GS, GC khác: Nguồn giống mà gia đình ni từ Mua giống sở bán giống Các quan chức cung cấp Gia đình tự nhân giống 10 Nguồn thức ăn mà gia đình sử dụng để chăn ni Mua thức ăn tổng hợp bán sở bán TĂGS, TĂGC Gia đình tự sản xuất tận dụng phụ, phế phẩm nông nghiệp thức ăn chăn nuôi Cả hai nguồn thứa ăn 11 Nguồn phụ phẩm chăn ni gia đình sử dụng nhƣ Không sử dụng Bán Sử dụng để trồng trọt 12 Việc trồng trọt, chăn nuôi loại trồng, vật nuôi lựa chọn gia đình hay theo định hƣớng, hƣớng dẫn tổ chức (Huyện, Xã), tổ chức xã hội, hay cá nhân khơng Có Khơng (Nếu có) theo hƣớng dẫn, định hƣớng 13 Trƣớc đây, gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật hƣớng dẫn cách gieo trồng, chăm sóc trồng, vật ni khơng Có Khơng 124 Nếu có, gia đình nhận đƣợc hƣớng dẫn từ quan, đơn vị 14 Gia đình sử dụng nƣớc tƣới phục vụ sản xuất từ nguồn Giếng đào Giếng khoan Ao, hồ, suối Cơng trình thủy lợi Cụ thể cơng trình: 15 Phƣơng pháp tƣới mà gia đình áp dụng Tƣới bồn truyền thống Tƣới nhỏ giọt (tƣới tiết kiệm) Tƣới tràn Tƣới rãnh Tƣới phun sƣơng 16 Đối với gia đình, nguồn nƣớc sử dụng phục vụ sản xuất đủ hay thiếu Đủ Thiếu 17 Điện khu vực có đảm bảo cho gia đình phục vụ tƣới khơng Có Khơng 18 Gia đình có đƣợc hƣởng sách sau Nhà nƣớc khơng - Chính sách đất đai Có Khơng - Chính sách tín dụng Có Khơng - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ: Có Khơng - Chính sách khuyến nơng, khuyến ni: Có Khơng - Chính sách khác: Có Khơng Cụ thể 19 Các sách khuyến nơng gia đình đƣợc hƣởng, cụ thể là: Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc trồng Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, gia súc, gia cầm Phổ biến giống Hội thảo đầu bờ Hỗ trợ thực mơ hình nơng nghiệp Chính sách khuyến nông khác Cụ thể là: 20 Gia đình đƣợc hƣởng sách qua kênh nào: Qua quan nhà nƣớc địa phƣơng Qua Chƣơng trình, Dự án nơng nghiệp địa phƣơng (Dự án CCCL) Qua kênh khác, cụ thể 125 21 Gia đình có tham gia tổ chức sản xuất tập thể khơng Có Khơng 22 Nếu có, tổ chức sản xuất tập thể là: Câu lạc Liên hiệp Câu lạc Tổ Hợp tác Hợp tác xã 23 Thời gian gia đình bắt đầu tham gia tổ chức nói trên: 24 Nội dung mà hộ tham gia Cùng mua giống; phân; thuốc bảo vệ thực vật; tƣới nƣớc; thu hoạch Cụ thể là: Cùng tiêu thụ sản phẩm Cụ thể là: 25 Khi tham gia tổ chức sản xuất tập thể, gia đình đƣợc hƣởng lợi ích Dễ dàng áp dụng giới hóa Tiếp cận đƣợc tiến KHKT Nắm đƣợc thông tin thị trƣờng Chi phí sản xuất giảm Gía bán cao Thuận lợi tiêu thụ nông sản IV NHU CẦU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH Gia đình có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng khơng Có Khơng Loại trồng muốn chuyển đổi là: + Cây + Cây Gia đình có nhu cầu chuyển đổi cấu vật ni khơng Có Khơng Loại gia súc, gia cầm muốn chuyển đổi là: + Con , quy mô + Con , quy mô Ngồi quy mơ trồng trọt, chăn ni tại, gia đình có muốn mở rộng sản xuất khơng Có Khơng (Nếu có), mở rộng trồng trọt, hay chăn nuôi Trồng trọt Chăn nuôi Quy mô dự kiến mở rộng Để thực chuyển đổi cầu trồng, vật nuôi, gia đình cần đƣợc hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc khơng Có Khơng Nhu cầu hỗ trợ cụ thể là: 126 + Vốn: + Đất đai + Giống + Kỹ thuật Mối quan tâm lớn gia đình sản xuất nơng nghiệp là: Gía bán Năng suất Hạ giá thành (Chi phí thấp) Thị trƣờng tiêu thụ Quan tâm khác (cụ thể ) 10 Để nâng cao chất lƣợng sống, gia đình có kiến nghị huyện, xã Xin chân thành cám ơn gia đình hỗ trợ, cung cấp thông tin Xuân Lôc, ngày …… tháng ……… năm 20… Ngƣời thu thập thông tin Lê Mạnh Thống Đại diện hộ gia đình i Có 99,5% trẻ em tiêm chủng đủ 07 loại vaccin (NQ: >99%); giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 4,98% (NQ: