Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp huyện lệ thủy giai đoạn 2000 – 2010 định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện đến năm 2020

92 6 0
Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp huyện lệ thủy giai đoạn 2000 – 2010  định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  LÊ THỊ ANH Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, cịn theo nghĩa rộng bao gồm lâm ngư nghiệp Tựu chung lại, tồn kinh tế chia thành khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp Là ngành sản xuất đời từ sớm, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo sinh tồn lồi người nói riêng Nói vai trị to lớn nơng nghiệp Ănghen khẳng định rằng: “ Nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại với ngày có ý nghĩa thế” Là quốc gia nông với 70% dân số sống dựa vào ngành Do việc tạo nông nghiệp phát triển bền vững yêu cầu cấp thiết ảnh hưởng đến sống kinh tế Việt Nam Nhận thức vai trị quan trọng từ năm 1986 Đảng Nhà nước ta bắt đầu bước cải cách lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với khốn 10 khốn 100 Trong năm qua nơng nghiệp tiếp tục phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu đáng kể Đặc biệt vào năm 2007 Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO tác động không nhỏ đến phát triển ngành nông nghiệp Nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa, đồng thời nội ngành có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực đại, khơng đảm bảo lương thực quốc gia mà đáp ứng nhu cầu xuất Hiện có nhiều mặt hàng nơng sản nước ta có chỗ đứng thị trường, đăc biệt đáp ứng nhu cầu địi hỏi số thị trường khó tính Nhật, Mỹ…Giá trị sản xuất suất lao động không ngừng tăng lên nhờ vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển giống có suất chất lượng cao Tuy nhiên nơng nghiệp nước ta cịn đứng trước thách thức lớn Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch cịn chậm, khơng cân đối Quy mơ sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ Chưa theo sát nhu cầu thị trường khả ứng phó với biến động kinh tế giới cịn hạn chế Đồng thời q trình CNH – HĐH nơng thơn cịn chậm, lao động chủ yếu lao động phổ thông nên kết đạt hạn chế Từng mệnh danh nơi đứng thứ sản xuất nông nghiệp trước “ Nhất Đồng Nai nhì Hai huyện” hai huyện huyện Quảng Ninh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Huyện Lệ Thủy – tỉnh Quảng Bình đánh giá cao tiềm phát triển nông nghiệp tiếng với Hợp tác xã Đại Phong trở thành "Gió Đại Phong" biểu tượng, phong trào thi đua sơi nổi, rộng khắp tồn miền bắc năm sáu mươi đến sau này, nhiên việc phát triển huyện chưa tương xứng với tiềm Nông nghiệp chậm phát triển, suất chất lượng chưa cao, sản xuất manh mún… Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Tìm hiểu tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 ” lựa chọn vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhàm phân tích nguồn lực tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy đồng thời đề xuất số định hướng giải pháp phát triển giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp vào địa bàn huyện Lệ Thủy nhằm phân tích đánh giá tiềm năng, trạng phát triển nơng nghiệp huyện Từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn địa lí nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy Từ làm rõ tranh nơng nghiệp huyện - Đề xuất định hướng giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lệ Thủy hiệu bền vững Giới hạn đề tài - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Lệ Thủy theo nghĩa rộng (nông- lâm- ngư) nguồn lực, trạng giải pháp phát triển - Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 - Phạm vi lãnh thổ: Nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Lệ Thủy bao gồm hai thị trấn thị trấn Kiến Giang thị trấn Nông Trường Lệ Ninh.và 26 xã: An Thuỷ, Cam Thủy, Dương Thủy, Hoa Thủy, Hồng Thủy, Hưng Thủy, Kim Thủy, Lâm Thủy, Liên Thủy, Lộc Thủy, Mai Thủy, Mỹ Thủy, Ngân Thủy, Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung,Phong Thủy, Phú Thủy, Sen Thủy, Sơn Thủy, Tân Thủy, Thái Thủy, Thanh Thủy, Trường Thủy, Văn Thủy, Xuân Thủy Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp đại cương vấn đề nông nghiệp giới quốc gia vùng lãnh thổ Các nhà Địa lý kinh tế đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình nơng nghiệp có ý nghĩa lý luận thực tế như: - “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005 - “Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam”, PGS TS Văn Thái, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1996 - “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, GS.TS Lê Thông (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội ,2005 - “ Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam” TS Trần Văn Thông (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục thống kê, 1998 Các giáo trình cung cấp kiến thức cần thiết lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp lý thuyết vai trò, đặc điểm phát triển, cấu ngành nông nghiệp, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp Thế giới, Việt Nam Ngồi ra, khác biệt lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quy định phát triển phân bố nông nghiệp khác vùng huyện huyện với Một số đề tài luận văn, luận án nghiên cứu nông nghiệp thực như: Xu hướng chuyển dịch cấu nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đaị hóa Đồng Nai , Phẩm An Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Cam Lộ, huyện Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Địa lí học 2004 Phát triển nơng – lâm – thủy – sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2009, Tòng Thị Quỳnh Hương, luận văn thạc sĩ khoa học Địa Lý, Hà Nội Tiềm thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh, Trần Thị Tình, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Địa Lý * Ở huyện Lệ Thủy Các dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện thực theo giai đoạn định, đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng nhiều đề tài “Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020” Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Nơng nghiệp hệ thống hồn chỉnh gồm hợp phần tạo thành, đồng thời hợp phần lại hệ thống nhỏ bao gồm nhiều hợp phần khác Chính nơng nghiệp huyện Lệ Thủy có liên quan chặt chẽ với nơng nghiệp huyện Quảng Bình, Bắc Trung Bộ nước Hệ thống nông nghiệp huyện Lệ Thủygồm hệ thống trồng trọt hệ thống chăn nuôi, với cấu nông- lâm- ngư nghiệp Do nghiên cứu phát triển nông nghiệp huyện huyện Lệ Thủy phái xem xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện xem xét mối tương quan, tác động phát triển nông nghiệp tỉnh 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Nông nghiệp Lệ Thủy xem thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ tương đối hồn chỉnh Trong yếu tố tự nhiên, KT- XH có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng qua lại với tạo mạnh riêng cho vùng Các nhân tố tác động đến phát triển nơng nghiệp huyện Trên sở phân tích yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp tỉnh, đưa định hướng, giải pháp để khai thác lợi huyện vùng huyện nhằm thúc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn 2000- 2010 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Q trình phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung có biến chuyển theo khơng gian thời gian Khi nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy cần quán triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh để thấy trình hình thành, phát triển nơng nghiệp Từ xác định đắn phát triển nông nghiệp Lệ Thủy định hướng phát triển nông nghiệp tương lai 5.1.4 Quan điểm tổng hợp Sự phát triển nông nghiệp chịu tác động tổng hợp nhân tố tự nhiên, KTXH Các nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ, tác động chi phối lẫn Chính sản xuất nơng nghiệp Lệ Thủy, cần phân tích, đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt tiềm địa phương 5.1.5 Quan điểm sinh thái bền vững Sinh vật tồn phát triển phụ thuộc vào điều kiện sinh thái định Tuy nhiên phát triển sinh vật có giới hạn, đến ngưỡng đó, thể sinh vật thích nghi tiếp tục phát triển số lượng chất lượng Ngược lại tiêu sinh học thay đổi mức, thể sinh vật khơng thể thích nghi bị suy giảm suất, chất lượng sinh vật khơng thể tồn Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp cần bảo tồn độ phì nhiêu tài nguyên đất, bảo vệ chất lượng nước giữ gìn phong phú nguồn gen; đồng thời cần có kĩ thuật canh tác hợp lí, hạn chế đến mức thấp suy thối mơi trường; mang lại hiệu cao mặt KT- XH môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lí tài liệu Các tài liệu thu thập, khái quát từ nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Lệ Thủy, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lệ Thủy, Niên giám thống kê (từ năm 2000 đến năm 2010 ) tài liệu liên quan đến kiến thức nông nghiệp, địa lý tự nhiên địa lý kinh tế -xã hội Từ sách, báo, mạng Internet… Trên sở tiến hành thu thập, tham khảo tài liệu có liên quan, từ phân tích có chọn lọc, tổng hợp bổ sung hệ thống hóa tài liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu khóa luận 5.2.2 Phương pháp thực địa Bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học cần có phương pháp này, nhằm tránh chủ quan, áp đặt, không sát thực, tạo khả vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, điều tra, nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000- 2010 Từ bổ sung thơng tin cần thiết q trình nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp đồ- biểu đồ Phương pháp sử dụng từ khâu khảo sát khu vực nghiên cứu để có nhìn tổng quan Đề tài có xây dựng sử dụng số đồ như: đồ hành chính, đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy, đồ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lệ Thủy Các biểu đồ như: biểu đồ cấu GTSX nông- lâm – thủy sản qua năm, biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp qua năm 5.2.4 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu, vấn, trao đổi, thảo luận tiếp thu ý kiến chun gia phịng nơng nghiệp, phịng tài nguyên môi trường huyện Lệ Thủy Những đóng góp khóa luận Đề tài có đóng góp chủ yếu sau: - Đúc kết sở lí luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp - Phân tích đánh giá tiềm trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy đến năm 2020 Những kết đạt đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, ban ngành chức huyện lĩnh vực nông nghiệp làm tài liệu giảng dạy địa lí địa phương Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, bảng phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp Chương 2: Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy đến năm 2020 NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, cịn theo nghĩa rộng bao gồm hệ thống nông – lâm- ngư nghiệp Tựu chung lại toàn kinh tế chia thành ba khu vực khu vưc I bao gồm nơng- lâm- ngư nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm Sự xuất phát triển xã hội lồi người ln gắn liền với nơng nghiệp Từ đời nay, nông nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo sinh tồn lồi người nói riêng Ănggen khẳng định: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định tồn giới cổ đại nơng nghiệp lại có ý nghĩa Vai trị nông nghiệp thể điểm sau: a Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất sớm xã hội loài người Sản phẩm quan trọng hàng đầu mà người làm để ni sống lương thực Cách khoảng vạn năm, người biết dưỡng động vật hoang dã, trồng loại rừng biến chúng thành trồng, vật nuôi Sự ổn định bước đầu dân số giới từ loài người biết trồng trọt tạo sở lương thực – thực phẩm Với phát triển khoa học kĩ thuật, nông nghiệp ngày mở rộng, giống trồng, vật nuôi ngày phong phú, đa dạng Các Mác khẳng định: người trước hết phải có ăn sau nói đến hoạt động khác Ông rõ: Nông nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người… việc sản xuất tư liệu sinh hoạt điều kiện cho sống họ lĩnh vực sản xuất nói chung Điều khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng nông nghiệp việc nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội đất nước b Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nơng thơn Vì khu vực nông nghiệp, nông thôn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển công nghiệp thị Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, mặt tạo nhu cầu lớn lao động mặt khác từ mà suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên Lực lượng lao động từ lao động giải phóng ngày nhiều lên, số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp thị Đó xu hướng có tính quy luật quốc gia q trình CNH – HĐH đất nước Nơng nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống, công nghiệp dệt da đồ tiêu dùng da… sử dụng nguyên liệu từ ngành nông nghiệp Hơn nữa, thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản tăng lên đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế Vì thế, chừng mực định, nơng nghiệp có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến Khu vực nông nghiệp vùng cung cấp nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo từ nhiều cách tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nơng sản… Trong thuế có vị trí quan trọng c Nơng nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, cơng ngiệp dịch vụ Ở hầu phát triển bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường nước, trước hết khu vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cấu nông nghiệp nông thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho nhu cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng cạnh tranh với thị trường giới d Nông nghiệp ngành cung cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Nông sản dạng thơ qua chế biến phận hàng hóa xuất chủ yếu hầu phát triển Vì nước phát triển nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa loại nông - lâm - thủy sản Xu hướng chung nước q trình cơng nghiệp hóa giai đoạn đầu giá trị nơng - lâm - thủy sản chiếm tỉ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỉ trọng giảm dần với phát triển cao kinh tế giá trị tuyệt đối tăng lên Vì thời kì đầu cơng nghiệp hóa nhiều nước, nông nghiệp trở thành ngành xuất chủ yếu tạo tích lũy để tái sản xuất phát triển kinh tế quốc dân e Nông nghiệp tham gia trực tiếp vào việc giữ gìn, cần sinh thái bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường Q trình phát triển nơng nghiệp gắn liền với việc sử dụng thường xuyên đất đai, nguồn nước, hóa chất…Nơng nghiệp sử dụng nhiều hóa chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bệnh làm nhiễm nguồn đất nước q trình canh tác dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng Mặt khác việc trồng rừng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủ xanh đất trống đồi trọc…Tất ảnh hưởng to lớn đến mơi trường Chính việc bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, mơi trường sinh thái cịn điều kiện để sản xuất nơng nghiệp phát triển đạt hiệu cao Vì thế, trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm lại giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững mơi trường Tóm lại, kinh tế thị trường, vai trị nơng nghiệp phát triển bao gồm hai loại đóng góp: thứ đóng góp thị trường ngồi nước, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác Thứ hai đóng góp nhân tố diễn có chuyển dịch nguồn lực ( lao động, vốn…) từ nông nghiệp chuyển sang khu vực khác Tại nước phát triển nước ta, nông nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư Vì nơng nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu ổn định kinh tế trị - xã hội 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nơng nghiệp có nững đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác khơng thể có a Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Thường khơng thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai Quy mơ sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh Phương hướng sản xuất việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng đất đai (thổ nhưỡng) Trong q trình sử dụng, đất đai bị hao mòn, bị hỏng tư liệu sản xuất khác Nếu người biết sử dụng hợp lí, biết trì nâng cao độ phì đất, sử dụng lâu dài tốt b Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Đối tượng sản xuất nơng nghiệp trồng vật ni, nghĩa thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học đồng thời chịu tác động nhiều quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh thời 10 Bảng 2.2 Thống kê số tiêu khí hậu huyện Lệ Thủy năm 2010 Các đặc trưng Nhiệt độ (0 C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Lượng bốc (mm) Năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 18,6 19,4 22,0 24,9 27,8 28,9 29,0 28,3 26,8 24,7 21,9 20,9 24,4 71 48 44 46 102 96 90 150 502 668 356 149 2,322 90 90 92 89 82 76 73 78 86 87 98 85 85 62 56 56 72 136 180 197 192 80 24 80 70 1,278 (Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Lệ Thủy) Bảng 2.6: Diện tích sản lượng lúa phân bố theo xã giai đoạn 2002 – 2009 2002 2009 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (Ha) (Tấn) (Ha) (Tấn) Toàn huyện 15.415 71.564 17.701 82.643 Thị trấn NT Lệ Ninh 108 519 - - Thị trấn Kiến Giang 575 2.971 631 3.087 Hồng Thủy 789 3.646 1.100 4.728 Ngư Thủy Bắc - - - - Hoa Thủy 1.172 5.752 1.696 7.375 Thanh Thủy 600 2.957 585 2.668 An Thủy 2.116 10.804 2.237 10.736 Phong Thủy 1.209 6.201 1.218 6.079 Cam Thủy 450 1.873 408 1.511 Ngân Thủy 20 40 90 335 Sơn Thủy 776 3.661 850 4.221 Lộc Thủy 970 4.193 1.062 4.989 Ngư Thủy Trung - - - - Liên Thủy 1.285 7.046 1.668 7.757 78 Hưng Thủy 360 890 400 1.411 Dương Thủy 513 2.136 530 2.492 Tân Thủy 780 3.101 805 3.898 Phú Thủy 855 4.145 1.252 6.199 Xuân Thủy 913 4.387 980 4.774 Mỹ Thủy 488 2.119 529 2.357 Ngư Thủy Nam - - - - Mai Thủy 788 3.677 862 4.812 Sen Thủy 160 278 170 654 Thái Thủy 252 653 287 1.155 Kim Thủy 30 60 56 234 Trường Thủy 56 62 79 324 Văn Thủy 145 383 196 803 Lâm Thủy 10 10 43 (Nguồn: Niên giám thống kê Lệ Thủy năm 2000 - 2009) Bảng 2.8 : Diện tích sản lượng ngô phân theo xã huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2009 Năm 2002 Năm 2009 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (Ha) (Tấn) (Ha ) (Tấn ) Toàn huyện 125 355 207 604 Thị trấn NT Lệ Ninh - - - - Thị trấn Kiến Giang - - - - Hồng Thủy - - - - Ngư Thủy Bắc - - - - Hoa Thủy 16 40,7 21 57,5 Thanh Thủy 27 20 62 An Thủy - - - - Phong Thủy 23 16 49,6 Cam Thủy 17,2 10 28 Ngân Thủy - - - - Sơn Thủy 13 43 20 66 Lộc Thủy 7,7 20,3 Ngư Thủy Trung 14,2 10 27 Liên Thủy 15 44,1 26 80,6 Hưng Thủy - - - - 79 Dương Thủy 13,5 Tân Thủy 10 33 13 41,6 Phú Thủy 10 30 14 42 Xuân Thủy 11,2 16,8 Mỹ Thủy - - - - Ngư Thủy Nam - - - - Mai Thủy - - - - Sen Thủy 10 22 14 35 Thái Thủy - - 2,4 Kim Thủy 12 23,4 Trường Thủy - - - - Văn Thủy 4,1 4,8 Lâm Thủy 16,8 12 33,6 (Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Lệ Thủy năm 2002,2009, 2011) Bảng 2.12 : Diện tích sản lượng ăn Lệ Thủy giai đoạn 2002-2010 Năm 2002 Năm 2010 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Cam, quýt, bưởi 34 102 53 224 Dừa 8 Dứa 10 30 14 42 Chuối 10 50 19 114 Mít 35 35 Tổng 61 225 93 423 80 Bảng 2.16: Diện tích ni trồng ni trồng ngành thủy sản huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2009 2002 Chỉ tiêu Diện tích ni trồng thủy sản TĐ: - Nuôi cá ao hồ - Nuôi cá ruộng lúa - Nuôi tôm - Nuôi baba - Nuôi ếch - Dt ươm nuôi 2.Dt nuôi cá lồng bè TĐ: - Số hộ nuôi - Số lồng bè - Thể tích lồng bè Đơn vị Tổng số 2009 Tổng số Chia mặn lợ Chia mặn lợ Ha 330 - - 330,2 - - 1.316 Ha 119 - - 309 - - - 309 Ha Ha 210 - - - 1000 - - 1000 - Ha - - - - - - Ha - - - - - - - - - - - - Hộ Cái 42 42 - 42 42 13 13 - - - 13 13 M3 260 - 26 160 - - - 160 ( Nguồn : Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2002, 2009 ) 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Cánh đồng lạc xã Tân Thủy Thốt nghèo nhờ cao su Trang trại ni tôm sú xã Ngư Thủy Nam 82 Trang trại gia cầm Cánh đồng lúa xã An Thủy Trang trại ni lợn xã Hồng Thủy Mơ hình trồng xen canh TT Nông Trường Lệ Ninh Nuôi vịt lấy trứng xã Tân Thủy Vườn ăn 83 Trang trại ni bị Ni trâu chăn thả 84 Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Địa lý; phòng quản lí khoa học, Ban giám hiệu trường trường Đại hoc Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáoTh.S Trương Văn Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ số liệu nhiều quan địa phương, đặc biệt cán Phịng Nơng nghiệp huyện Lệ Thủy, Phịng Tài nguyên môi trường huyện Lệ Thủy Qua em xin gửi tới quan lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Ánh 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa KHKT : Khoa học kĩ thuật GTSX : Giá trị sản xuất TTHNN : Thể tổng hợp nông nghiệp TCLTNN : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2009 17 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất nông - lâm – thủy sản huyện tỉnh năm 2011 21 Bảng 1.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2000 – 2010 21 Bảng 1.4 Diện tích GTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2000 – 2010 22 Bảng 1.5: Nhóm trồng GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2000–2010 22 Bảng 1.6: GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt dọng giai đoạn 2000 -2010 23 Bảng 1.7: GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo huyện, thành phố giai đoạn 2000 – 2010 24 Bảng 1.8: Tình hình sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2010 24 Bảng 2.1: Diện tích ,dân số, mật độ dân số huyện Lệ Thủy năm 2010 25 Bảng 2.2 Thống kê số tiêu khí hậu huyện Lệ Thủy năm 2010 Bảng 2.3 : GTSX cấu GTSX nông – lâm – thủy sản huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 36 Bảng 2.4 : GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 38 Bảng 2.5 : Diện tích số loại trồng giai đoạn 2000 – 2010 39 Bảng 2.6 : Diện tích sản lượng lúa phân bố theo xã giai đoạn 2002 – 2009 Bảng 2.7 : Diện tích sản lượng lúa vụ huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2009 41 Bảng 2.8 : Diện tích sản lượng ngô phân theo xã huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2009 Bảng 2.9 : Diện tích, sản lượng loại chất bột có củ huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 44 Bảng 2.10 : Diện tích sản lượng thực phẩm huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 45 Bảng 2.11: Diện tích sản lượng số công nghiệp năm Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2010 45 Bảng 2.12 : Diện tích sản lượng ăn Lệ Thủy giai đoạn 2002-2010 Bảng 2.13 : Số lượng gia súc, gia cầm huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2010 48 Bảng 2.14 : Tình hình sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 51 Bảng 2.15 : Tình hình phát triển thủy sản huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 53 87 Bảng 2.16 : Diện tích ni trồng nuôi trồng ngành thủy sản huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2009 Bảng 2.17 : Sản lượng thủy sản xã biển giai đoạn 2000-2010 54 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế Lệ Thủy giai đoạn 2015 – 2020 61 (Những bảng không đánh số xem phần Phụ Lục) 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Cơ cấu GTSX nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 …………………………………………………………… 21 Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ lượng mưa huyện Lệ Thủy năm 2010 ………………….27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất huyện Lệ Thủy năm 2002 2009 …………….29 Biểu đồ 2.3: Dân số trung bình huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010………… 31 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo Nhóm trồng huyện Lệ Thủy………………………………………………… 39 Biểu đồ 2.5: Diện tích sản lượng lúa huyện Lệ Thủy giai đoạn 2002 – 2010………………………………………………………………41 Biểu đồ 2.6 : Diện tích sản lượng ngơ huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 -2010 ………………………………………………………………………….43 Biểu đồ 2.7 : Cơ cấu GTSX lâm nghiệp theo ngành Lệ Thủy giai đoạn 2000 - 2010 ……………………………………………………………………… 50 89 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành huyện Lệ Thủy Bản đồ 2: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phân bố phát triển nông – lâm – thủy sản huyện Lệ Thủy Bản đồ 3: Thực trạng phát triển phân bố nông – lâm – thủy sản huyện Lệ Thủy 90 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nhiệm vụ 3 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu .4 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ .5 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh .5 5.1.4 Quan điểm tổng hợp 5.1.5 Quan điểm sinh thái bền vững .5 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lí tài liệu 5.2.2 Phương pháp thực địa 5.2.3 Phương pháp đồ- biểu đồ 5.2.4 Phương pháp chuyên gia 6 Những đóng góp khóa luận .6 Cấu trúc khóa luận .7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp .8 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 10 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp 11 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 17 91 1.2.2 Khái quát thực tiễn phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2010 21 CHƯƠNG : TIỀM NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – 2010 26 2.1 Tiềm phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy 26 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.4 Đánh giá chung 35 2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 - 2010 36 2.2.1 Khái quát chung 36 2.2.2 Ngành nông nghiệp 38 2.2.3 Ngành lâm nghiệp 51 2.2.4 Ngành thủy sản 53 2.2.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chủ yếu 56 2.3 Đánh giá chung 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LỆ THỦY ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 61 3.1.1 Quan điểm phát triển 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển 62 3.1.3 Định hướng phát triển 63 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện Lệ Thủy đến năm 2020 65 3.2.1 Giải pháp chung 65 3.2.2 Giải pháp cho ngành 70 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 92 ... thực tiễn phát triển nơng nghiệp Chương 2: Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy đến năm 2020 NỘI... từ yêu cầu trên, đề tài ? ?Tìm hiểu tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy giai đoạn 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 ” lựa chọn vừa có ý nghĩa... luận thực tiễn phát triển nơng nghiệp - Phân tích đánh giá tiềm trạng phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy đến năm 2020 Những kết

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan