1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã hòa thạch huyện quốc oai thành phố hà nội

61 9 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 701,65 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành trương trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sau năm học trường đại học Lâm Nghiệp, đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh trí giáo hướng dẫn Th.s Ngơ Thị Thủy , em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “ Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch-huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội ” trongq trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân em cịn nhận hướng dẫn cô giáo, Th.s Ngô Thị Thủy, thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh, cán UBND xã Hòa Thạch Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới giáo Th.s Ngơ Thị Thủy nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu xây dựng đề tài Em xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh, cán UBND xã Hòa Thạch, bảo giúp đỡ thẳng thắn bày tỏ quan điểm để đề tài mang tính sát thực cao hơn, cho em nhiều kinh nghiệm trình điều tra thu thập thông tin số liệu Mặc dù thân em cố gắng, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì , em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Cường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Điều tra thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm nông nghiệp kinh tế nông nghiệp 1.1.1.Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.5 Khái niệm mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp 1.2 Vai trị nông nghiệp kinh tế 1.3 Nội dung kinh tế nông nghiệp 1.3.1.Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp 1.3.2.Cơ cấu vùng lãnh thổ kinh tế nông nghiệp 1.3.3.Cơ cấu thành phần kinh tế kinh tế nông nghiệpn 1.4.Đặc trưng kinh tế nông nghiệp ii 1.4.1 kinh tế nông nghiệp mang tính chất khách quan 1.4.2 Kinh tế nơng nghiệp mang tính lịch sưr xã hội định 1.4.3 Kinh tế nơng nghiệp ln vận động xun suốt q trình 1.5 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.5.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yếu tố khách quan 10 1.5.2 Chủ trương sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế 11 1.5.3 u cầu xây dựng nơng nghiệp hàng hóa CNH - HĐH 12 1.6 Vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 12 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp 14 1.7.1 Chính sách Đảng Nhà nước 14 1.7.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên 14 1.7.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 15 1.7.4 Nhân tố tổ chức - kĩ thuật 16 1.8 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế nơng nghiệp 17 1.8.1 Các tiêu chí kinh tế 17 1.8.2 Các tiêu chí xã hội 20 1.8.3 Các tiêu chí mơi trường 20 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ HÒA THẠCH 21 2.1 Vị trí địa lý 21 2.2 Đặc điểm địa hình 21 2.3 Khí hậu, thủy văn 22 2.4 Các nguồn tài nguyên 22 2.4.1 Tài nguyên đất 22 2.4.2 Tài nguyên nước 24 2.4.3 Tài nguyên khoáng sản 25 2.5 Điều kiện dân sinh, Kinh tế - xã hội 25 2.5.1 Dân số, lao động 25 2.5.2 Cơ sở hạ tầng 26 2.5.3 Khoa học - kỹ thuật 26 2.5.4 Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế,mơi trường an toàn thực phẩm 26 iii 2.5.5 Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn 30 2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KTXH xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội 30 2.6.1 Thuận lợi 30 2.6.2 Khó khăn 31 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 33 TẠI XÃ HÒA THẠCH 33 3.1 Thực trạng sản xuất kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch - huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội 33 3.1.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp xã Hịa Thạch giai đoạn 33 2015 - 2017 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế theo nội ngành nơng nghiệp xã Hịa Thạch 35 3.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp xã Hịa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 44 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Hòa Thạch 45 3.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 45 3.3.2 Nhóm nhân tố khoa học-kỹ thuật 46 3.3.3 Nguồn nhân lực 47 3.3.4 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 47 3.4 Đánh giá chung trình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 48 3.4.1 Những kết đạt 48 3.4.2 Những mặt hạn chế 49 3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 50 KẾT LUẬN 54 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CNH-HDH Cơng nghiệp hoa-hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HĐND-UBND Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân GTSX Giá trị sản xuất CNH Cơng nghiệp hóa HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hòa Thạch 23 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Hòa Thạch giai đoạn 33 2015 - 2017 33 Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng xã Hòa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 36 Bảng 3.3 Sản lượng lúa xã Hòa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 37 Bảng 3.4 Năng suất lúa xã Hòa Thạch năm 2015 - 2017 38 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất chè xã Hòa Thạch năm 2015 - 2017 39 Bảng 3.6 Diện tích suất chè xã Hòa Thạch năm 2015 - 2017 40 Bảng 3.7: Biến động số lượng gia súc, gia cầm 42 Bảng 3.8 Chuyển dịch cấu mặt giá trị ngành kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch 2015 - 2017 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ địa xã Hịa Thạch 21 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu,giữ cương vị trí quan trọng kinh tến quốc dân Nó trở nên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số nông thônvà gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp nước Việt Nam Có thể khẳng định q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân cuả Việt Nam Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp nông thôn chiếm từ 25 -40% tổng sản phẩm nước đạt 40% tổng giá trị xuất Với mức tăng trưởng 4%/năm, sản xuất nơng nghiệp nhìn chung đáp ứng nhu cầu nước đóng góp phần quan trọng vào giá trị kim ngạch xuất kinh tế Tuy nhiên trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế,nền nông nghiệp Viêt Nam cịn nhiều hạn chế ,cần có bước chuyển phù hợp Để đạt mục tiêu trên,phát triển bền vững nông nghiệp yêu cầu tất yếu cảu quốc gia nói chung tỉnh thành nước nói riêng Xã Hịa Thạch xã có bước phát triển kinh tế xã hội vượt bậc năm gần huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội Định hướng chung xã năm tới hướng tới phát triển cách bền vững kinh tế xã hội Ngành nơng nghiệp xã khơng nằm ngồi xu hướng đó, phát triển bền vững hướng tương lai Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp xã đạt thành tựu bước tiến đáng kể, nhiên so với nhu cầu tiềm cịn nhiều hạn chế: Trình độ dân trí khơng đồng đều, chưa qua đào tạo chất CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn cịn diễn chậm, sản xuất nhỏ lẻ manh mún, đầu sản phẩm chưa ổn định, công nghiệp chế biến chưa phát triển đặt nhiều thách thức cho phát triển ngành nơng nghiệp xã Hịa Thạch Từ vấn đề thực tiễn sản xuất nông nghiệp diễn địa bàn xã Hòa Thạch trên, để góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững xã tương lại, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ năm 2015-2017, từ đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế-xã hội xã Hòa Thạch - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Hịa Thạch giai đoạn 2014-2016 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng, thuật lợi, khó khăn đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Hịa Thạch - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Thạch - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: vấn đề nghiên cứu địa bàn xã Hòa Thạch + Về thời gian: số liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn từ năm 2014-2016 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp - Tìm hiểu đặc trưng xã Hòa Thạch - Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Hịa Thạch giai đoạn 2014-2016 - Chỉ yếu tố ảnh hưởng, thuật lợi, khó khăn đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Hịa Thạch - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa bàn xã Hòa Thạch Phương pháp nghiên cứu 5.1 Điều tra thu thập số liệu -Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu liên quan đến tình hình, đặc điểm xã Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp xã Thu thập báo cáo kết sản xuất nông nghiệp hàng năm xã Hòa Thạch , huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2014-2016 Thu thập tài liệu , thơng tin cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Thu thập đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu động nghiên cứu đề xuất giải pháp đề tài Các tài liệu thu thập từ Ủy Ban Xã Hịa Thạch Ngồi cịn thu thập tài liệu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tạp chí chuyên ngành, sách , báo thông tin phương tiện truyền thông đại chúng 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Căn vào mục tiêu đề tài, tiến hành thu thập số liệu cần có phân tích số liệu Tuy nhiên để phân tích được, tơi bắt đầu sử dụng phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân, tốc độ phát triển liên hoàn tỷ lệ nhằm cho thấy thay đổi qua năm kinh tế nông nghiệp xã Từ nhận biết thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục để đưa kinh tế nông nghiệp xã ngày phát triển -Phương pháp thống kê so sánh, mô tả: mô tả số lớn nhất, nhỏ nhất, tổng số, số bình quân, tỷ trọng - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: thơng qua cơng cụ xử lý số liệu Microsoft Excel qua tiến hành phân tích đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm nơng nghiệp kinh tế nông nghiệp 1.1.1.Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân(còn ngành sản xuất lương thực,thực phẩm) Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên cịn gọi lĩnh vực sản xuất truyền thống, hoạt động gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội Sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn,bao gồm nhiều chuyên ngành Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành trực tiếp trồng trọt lương thực, chăn ni Theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỉ trước công nghiệp chưa phát triển Trong nông nghiệp khác hẳn với ngành khác đất đai nhân tố sản xuất chiếm giữ vai trò định Gắn liền với vai trò chủ đạo đất đai ảnh hưởng yếu tố tự nhiên Cùng với nơng nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ cân sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Tại nước phát triển nước ta, nơng nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư Vì vậy, nơng nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu, ổn định kinh tế -chính trị xã hội 1.1.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân có chức phân tích ảnh hưởng quy luật kinh tế nông nghiệp, áp dụng mạnh kinh tế địa phương Việc phát triển chè theo tiêu chuẩn VietGAP góp phần làm tăng tính bền vững, giúp người dân có thu nhập, việc làm ổn định, vươn lên làm giàu đáng mảnh đất quê hương c Cây lâm nghiệp Trên địa bàn xã bên cạnh diện tích sản xuất nơng nghiệp, diện tích trồng lâm nghiệp chiếm diện tích cao lên tới 99,96ha Cây lâm nghiệp địa bàn xã chủ yếu trồng keo tai tượng, xoan, hầu hết vùng gieo trồng lâm nghiệp vùng đồi gị, đất khơng màu mỡ khó canh tác nên bà tận dùng gieo trồng lâm nghiệp vừa để giữ đất thêm thu nhập d Các loại khác Ngoài trồng chủ đạo địa bàn xã trên, bà kết hợpkết hợp với trồng loại hoa màu, ăn quả, công nghiệp hàng năm đem lại thu nhập cao như:mía,lạc, đậu tương, Và địa bàn xã nhân rộng phát triển mơ hình trồng long ruột đỏ nhãn muộn Đại thành cần trì phát triển mơ hình HTX sản xuất chè an tồn, khơng ngừng học tập,học hỏi Các chương trình khuyến nơng trồng trọt, Ứng dụng tiến kỹ thuật cải tạo giống.Nhân rộng phát triển mơ hình kiểm định đánh giá đem lại hiệu kinh tế cao :thanh long ruột đỏ nhãn muộn đại thành 3.1.2.2 Tình hình phát triển ngành chăn ni Trên địa bàn xã, chăn nuôi số hoạt động sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp, tổng thu nhập từ chăn nuôi đem lại cho người dân chiếm tỷ trọng 50% tỷ trọng nông nghiệp Từ ta thấy chăn ni khơng mang lại thu nhập cho người dân mà cịn có vai trị nguồn bổ sung thêm vật tư cho ngành trồng trọt: phân bón hữu cơ, sức kéo,… Ngành chăn nuôi địa bàn xã chủ yếu ni trâu, bị, lợn, gà,vịt Trong lĩnh vực chăn nuôi năm gần có bước chuyển biến tăng lên 41 trọng Sau bảng thể biến động số lượng gia súc, gia cầm qua năm Bảng 3.7: Biến động số lượng gia súc, gia cầm TT Chỉ tiêu Trâu, bò Heo Gia cầm ĐV 2015 2016 2017 Con 446 428 Con 9,169 8,525 2016/2015 2017/2016 TĐPTBQ (%) (%) (%) 403 95,96 94,13 95,04 7,469 92,97 87,61 90,25 174,96 121,31 145,68 125,53 104,39 114,47 Con 290,000 507,410 615,550 Cá nước 54,17 68 70,99 Nguồn: phòng thống kê xã Hòa Thạch Qua bảng ta thấy, Chăn ni trâu , bị có biến động giảm qua năm, năm 2015 xã có 446 con, sang năm 2016 428 giảm 4,04% so với năm 2015, sang năm 2017 đạt 403 giảm 5,87% so với năm 2016 Qua năm bình quân giảm 4,96% Số lượng đàn trâu bò xã giảm đáng kể theo năm áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ dùng trâu, bị làm sức kéo khơng cịn làm số lượng giảm Mặt khác khơng có chỗ chăn thả nên số lượng trâu, bị giảm Chăn ni lợntrên địa bàn xã có biến động giảm cao giai đoạn 2015-2017,năm 2015 đạt 9,169 con, sang năm 2016 số lượng 8,525 giảm 7,03% so với năm 2015 Năm 2017 số lượng 7,469 giảm 12,39% so với năm 2016 Bình quân qua năm số lượng chăn nuôi lợn giảm 9,75% Qua bảng ta thấy từ năm 2016-2017 số lượng heo có xu hướng giảm dần, đặc biệt năm 2017 có tụt giảm mạnh Nguyên nhân tháng đầu năm 42 2017 giá lợn giảm mạnh khơng có chiều hướng tăng ảnh hướng lớn đến thu nhập người chăn ni khiến cho nhiều hộ gia đình đầu tư mạnh vào xây dựng trang trại chăn nuôi số lượng lớn khơng có lợi nhuận bị thiệt hại Từ tình hình giá bán lớn giảm mạnh thời gian dài khơng có xu hướng tăng lên nhiều hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ bỏ không đầu tư nuôi lợn trang trại giảm số lượng khiến cho số lượng lợn năm 2017 giảm mạnh Trái ngược với giảm sụt số lượng chăn ni lợn, năm 2015 - 2017 số lượng chăn nuôi gia cầm biến động tăng cao Từ năm 2015 đạt 290,000 con, năm 2016 đạt 507,410 tăng 74,96% so với năm 2015 đến năm 2017 số lượng lên tới 615,550 tăng 21,31% so với năm 2016 bình quân năm tăng 45,68% Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ,số lượng tăng cao dịch bệnh qua năm khơng có giá loại mặt hàng gia cầm không ngừng tăng , người chăn nuôi có lãi,vì chăn ni gia cầm địa bàn xã phát triển mạnh nhanh theo mơ hình sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại Chăn ni gia cầm theo quy mô lớn không ngừng gia tăng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa bàn xã Qua năm 2015-2017 theo biến động số lượng gia súc ,gia cầm ni trồng thủy sản điển hình cá nước có xu hướng tăng lên theo năm Năm 2015 đạt 54,17 ha, năm 2016 đạt 68 tăng 25,6% so với năm 2015,sang năm 2017 đạt 70,99ha tăng 4,39% so với năm 2016 Bình quân tăng năm 14,47% ,sự gia tăng mạnh quy mô, số lượng quy mô đàn gia cầm tăng lên với diện tích ni trồng thủy sản gia tăng Khi người dân kết hợp đào thả cả, chăn nuôi gia cầm vịt, ngan Qua bảng ta thấy số lượng quy mô chăn nuôi địa bàn xã lớn, nhiên làm tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng cơng tác tiêm phịng công tác chữa trị bệnh cho đàn gia súc gia cầm kịp thời, tỷ lệ chữa trị khỏi bệnh đạt kết cao Nên qua năm địa bàn xã không xảy ổ bệnh hay dịch bệnh làm thiệt hại lớn đến chăn nuôi bà 43 Với thực trạng sản xuất nông nghiệp người dân xã Hòa Thạch trên, rõ ràng để có định hướng quy hoạch kinh tế xã hội địa phương để đảm bảo phát triển bền vững, khơng thể nhìn thấy mặt lợi ích kinh tế trước mắt Một định hướng phát triển bền vững phải phù hợp với trình độ người dân để tạo điều kiện cho tất có hội tham gia vào q trình phát triển sản xuất nông nghiệp Ổn định cấu phát triển ngành nghề đảm bảo đời sống vật chất cho người dân địa bàn xã 3.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp xã Hòa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 Xã Hòa Thạch xã vùng bán sơn địa, đa số người dân sống vùng nông thôn đa phần hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đời sống bà phần cải thiện song nhiều vấn đề phải giải Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu chuyển dịch theo hướng thị trường song chưa đáp ứng mục tiêu: Khai thác có hiệu tiềm năng, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao suất lao động, nâng cao sản lượng hàng hóa quy mơ lớn Tuy nhiên kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch cịn đứng trước thách thức lớn q trình chuyển đổi, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, không cân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé manh mún chưa theo sát yêu cầu thị trường, lao động thủ cơng cịn phổ biến, máy móc giới nơng nghiệp cịn lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp Sự chuyển dịch cấu kinh tế giá trị ngành kinh tế nông nghiệp xã giai đoạn 2015 - 2017 thể qua bảng sau: 44 Bảng 3.8 Chuyển dịch cấu mặt giá trị ngành kinh tế nông nghiệp xã Hòa Thạch 2015 - 2017 Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Trồng trọt 45,63 46,63 44,08 Chăn ni 54,36 53,37 55,92 Nguồn: Phịng thống kê xã Hòa Thạch Qua bảng ta thấy : Cơ cấu ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao ngành trồng trọt giai đoạn năm 2015 - 2017 Trong giai đoạn năm vừa qua cấu ngành chăn ni có xu hướng tăng nhẹ từ 54,36% năm 2015 lên 55,92% năm 2017, giá trị ngành chăn nuôi đem lại cao giá trị ngành chăn nuôi tăng lên năm qua địa bàn xã cấp đạo, ban chăn nuôi thú y không ngừng tuyên truyền tiêm chủng phịng chống dịch bệnh nên khơng xảy bệnh dịch với giá ổn định Từ ngành chăn ni xã qua năm chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế nông nghiệp xã Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng sau ngành chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp xã Trong gai đoạn năm vừa qua cấu ngành trồng trọt có xu hướng giảm nhẹ từ 45,63% năm 2015 xuống 44,08% năm 2017 Nguyên nhân ngành trồng trọt phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Hịa Thạch 3.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Đối với sản xuất nơng nghiệp yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, nhân tố tự nhiên yếu tố đất đai làm ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô,cơ cấu,năng suất phân bố trồng vật nuôi Tại địa bàn xã, đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Thuộc vùng bán sơn địa,độ dốc cao nên hình thành 45 vụng diện tích lớn chiêm chũng,đất phì nhiêu,đất thịt Thuận lợi cho phát triển lúa nước,canh tác hoa màu, Và nhờ yếu tố đất đai, địa bàn xã hình thành vùng chuyên canh phù hợp sản xuất chè có sản phẩm đem bán ngồi thị trường có ký kết hợp đồng lâu dài là: HTX Long Phú, Hòa Phú Đây coi hai mắt xích cung ứng sản phẩm phẩm chủ lực địa phương thị trường Bên cạnh thuận lợi khơng yếu tố đất đai, yếu tố khách quan tác động đến sản xuất nông nghiệp xã Khí hậu, thời tiết Với lượng mưa bình quân tương đối cao, đảm bảo nguồn nước phong phú cho sản xuất đời sống, tập đoàn trồng vật nuôi phong phú Những năm thời tiết thuận lợi, trồng cho suất cao, sản xuất mùa Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nêu trên, điều kiện đất đai nhiều vùng chiêm chũng xã gây nhiều khó khăn điều kiện thời tiết không thuận lợi như: mùa mưa thường kéo dài, lượng mưa lớn gây lũ lụt, ngập úng Nắng nhiều gây khô hạn cạn kiệt nguồn nước vùng địa hình cao Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh lây lan gây nhiều tổn thất lớn mùa màng 3.3.2 Nhóm nhân tố khoa học-kỹ thuật KHKT yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp Do trình độ kỹ thuật chưa cao nên chưa phát huy hết tiềm sản xuất nông nghiệp xã Do kiến thức kinh nghiệm người dân hầu hết chưa qua đào tạo thuộc diện canh tác sản xuất theo kiểu truyền thống,cùng với nguồn vốn kinh phí đầu tư cịn hạn chế trình độ kỹ thuật không cao, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật máy móc cơng nghệ đại vào sản xuất nên sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nên tốn nhiều công sức lao động mà suất ,chất lượng chưa cao chưa phát huy hết tiềm đất đai Trong năm vừa qua, ý thức vai trò tiến khoa học-kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, nghành, đoàn thể, địa phương thường xuyên quan tâm Đảng Ủy -HĐND-UBND tổ chức triển khai học tập áp dụng xây dựng, nhân rộng nhiều mơ hình sản xuất chăn ni đạt hiệu kinh tế cao mơ hình sản xuất lúa giống, sản xuất chè theo tiêu 46 chuẩn VietGAP, sản xuất nhãn muộn Đại Thành, kỹ thuật chắn nuôi, thâm canh, Hay sách Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình: Tập huấn khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý, kiến thức thị trường cho chủ trang trại, tổ chức tham quan học hỏi mơ hình làm ăn có hiệu quả, chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi trồng, chế biến bảo quản sản phẩm Từ phần thúc đẩy trình bước HĐH-CNH sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 3.3.3 Nguồn nhân lực Nguồn lao động xã ngành nông nghiệp giảm so với năm trước, số lượng người độ tuổi lao động có số phận làm công nhân khu công nghiệp chủ yếu niên khỏe mạnh, thu nhập khu công nghiệp cao so với ngành nông nghiệp nên chuyển đổi cấu lao động xã có thay đổi Cịn lực lượng lao động chủ yếu xã ngành nông nghiệp chủ yếu đa phần trung niên, người già trẻ nhỏ nên suất lao động ngành nơng nghiệp xã cịn chưa cao 3.3.4 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến trỉnh phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương Với dân số đông, lực lượng độ tuổi lao động lớn, tạo điều kiện thuận lợi lớn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp địa bàn xã Tuy nhiên, lực lượng lao động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với số lượng lớn, Nhưng đa phần người có trình độ kỹ thuật hạn chế, chưa qua đào tạo, hay tập trung vào độ tuổi trung niên trở lên, quan điểm cịn bảo thủ,lạc hậu,trì trệ Nên gặp khơng khó khăn q trình chuyển giao cơng nghệ,tiếp cận KHKT Và yếu tố quan trọng nhóm nhân tố KTXH phần Thị trường tiêu thụ sản phẩm, để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mơ lớn, lâu dài, bền vững cần phải có thị trường đầu vào đầu ổn định Dựa sở đó, Chính quyền địa phương quan tâm hàng đầu công tác, Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán HTX Tổ chức tốt dịch vụ 47 truyền thống mở mang thêm dịch vụ Thực tốt liên kết, liên doanh HTX với doanh nghiệp, nhà khoa học, quan quản lý nhà nước hộ nông dân Giúp HTX lập phương án sản xuất kinh doanh, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, xã viên HTX UBND xã tạo điều kiện cho HTX có số vị trí đất thuận lợi làm cửa hàng dịch vụ, hỗ trợ phần bảo hiểm cho cán HTX, giúp HTX tham quan kinh nghiệm số HTX điển hình nước Thành lập HTX dịch vụ thương mại Và từ đó, Trên địa bàn xã có 02 HTX có sản phẩm đem bán ngồi thị trường có ký kết hợp đồng lâu dài là: HTX Long Phú, Hịa Phú Đây coi hai mắt xích cung ứng sản phẩm phẩm chủ lực địa phương thị trường.Ngoài ra, địa bàn cịn có sản phẩm lợn giống, lợn thịt, gà trứng gà lấy thịt ký kết với công ty chăn nuôi thức ăn gia súc, gia cầm, khép kín từ khâu cung cấp giống, thức ăn, chăm sóc khâu tiêu thụ sản phẩm Như vậy, Nhà nước cần có sách đầu tư dự án đầu tư cho địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xã phát triển 3.4 Đánh giá chung trình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch giai đoạn 2015 - 2017 3.4.1 Những kết đạt Trong ba năm vừa qua ta thấy tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã gặp nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi dịp gieo cấy, mưa bão, ngập úng, hạn hán, rét đậm rét hại gây thiệt hại nhiều đến diện tích lúa, nhiên diện tích giảm sản lượng đạt kết cao, giúp người dân giảm bớt thiệt hại ban đầu, nhờ vào suất lúa cao lượng lương thực, thực phẩm cung cấp cho đời sống người dân đầy đủ, cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi giúp cho ngành chăn nuôi phát triển với sản lượng đạt tương đối cao qua năm từ 2015 - 2017 Ngoài năm qua ngồi việc trọng phát triển lương thực, xã Hòa Thạch trọng phát triển loại mang lại giá trị cao cơng nghiệp mơ hình trồng ăn đạt hiệu 48 kinh tế cao kiểm duyệt như: nhãn muộn Đại Thành, long ruột đỏ, Là bước tiến đa dạng sản phẩm nông nghiệp, tạo sở nguồn nông sản phong phú thị trường, giúp kinh tế xã ngày phát triển, nâng cao đời sống người dân xã Công tác dồn điền đổi hồn thành góp phần lớn tạo điều kiện thuận lợi cho bà dễ dàng canh tác, chăm sóc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp, giúp cho suất tăng cao giảm thiểu sức lao động Chăn nuôi địa bàn xã đạt nhiều thành tự lớn quy mô đàn vật nuôi không ngừng tăng lên, đem lại nguồn thu nhập cao cho bà Và qua ba năm 2015 - 2107 chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp xã chăn ni có xu hướng tăng dần so với trồng trọt 3.4.2 Những mặt hạn chế Qua năm qua, trình phát triển kinh tế nông nghiệp tác động lớn đến môi trường môi trường đất nước Việc khai thác đất đai mức không hợp lý sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất, nước làm chất lượng đẩ không tốt dẫn đến suất sản lượng giảm Ngồi cịn gián tiếp ảnh hưởng tới chăn ni số bệnh ăn phải nguồn nước ô nhiễm, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn hại trồng vật nuôi phát triển Ngành trồng trọt cịn gặp nhiều khó khăn thời tiết khơng thuận lợi, lũ lụt, ngập úng nhiều diện tích gieo trồng bị trắng xảy hàng năm Nhưng công tác phòng chống chưa thực quan tâm nên rủi ro gieo trồng diễn Cùng với quy mô đàn vật nuôi xã không ngừng tăng lên kéo theo ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, nhiều trang trại chăn nuôi xả chất thải trực tiếp kênh mương môi trường mà không qua biện pháp xử lý làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sức khỏe người mối nguy nảy sinh bệnh dịch 49 Việc áp dụng KHKT vào sản xuất chưa phổ biến khó khăn địa bàn xã đội ngũ cán công tác phát triển nơng nghiệp cịn non trẻ, chưa đưa biện pháp thiết thực để giải tồn hạn chế sản xuất nông nghiệp 3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Để phát huy tối đa nguồn lực sẵn có xã cần khai thác tiềm lao động ,các nguồn đất ,tài nguyên có địa phương nguồn lực khác thực phát triển định hướng sản xuất nông nghiệp lâu dài bền vững ,nâng cao hiệu chất lượng suất Qua điều tra tìm hiểu đánh giá thực trạng hạn chế tiềm xã sau số phương hướng phát triển ngành sản xuất nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập nông dân: Đối với người dân - Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi - thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Trong cấu ngành trồng trọt hình thành vùng sản xuất rau sạch, ăn có múi, Thanh Long ruột đỏ, nhãn muộn Đại Thành, chè chè an tồn - Hình thành gắn kết chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt để lĩnh vực tạo tiền đề cho lĩnh vực khác phát triển để giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp Xác định sản phẩm chủ lực địa phương, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, thị trường tiêu thụ gắn sản phẩm với chế biến, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất - Tập trung phát triển mạnh chăn nuôi , thực có hiệu chương trình, dự án, sách khuyến khích phát triển chăn ni, đảm bảo chủ động giống, nguồn thức ăn nắm vững kỹ thuật canh tác, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Đối với xã - Nâng cao lực quản lý chuyên môn số phận cán xã, 50 đào tạo bồi dưỡng cán xã, hợp tác xã chuyên môn nghiệp vụ, đủ khả thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn - Xã thiếu nguồn lao động đào tạo Vì vậy, cần có sách khuyến khích người dân tự nâng cao tay nghề, đồng thời thu hút nguồn nhân lực có trình độ làm việc địa phương - Tổ chức việc dạy nghề cho niên xã để đẩy nhanh q trình chuyển đổi kinh tế nơng hộ chuyển đổi cấu kinh tế địa phương - Thành lập câu lạc khuyến nông, câu lạc niên lập nghiệp, hội nông dân sở thích, hội trồng cảnh Trên sở thực giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với phương châm “nông dân dạy nông dân” - Kết hợp đào tạo thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến cơng với việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực địa phương hình thức tự đào tạo người lao động - Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng giống trồng, vật nuôi vào sản xuất, sở tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá hiệu mô hình, mức độ phù hợp với địa bàn sau nhân rộng diện tích có khả phát triển - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX NN: Đổi tổ chức, nội dung hoạt động cho HTX theo hướng HTX kinh doanh tổng hợp để cao vai trò HTX kinh tế địa phương, với doanh nghiệp, HTX trở thành “Bà đỡ” cho kinh tế - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán HTX Tổ chức tốt dịch vụ truyền thống mở mang thêm dịch vụ Thực tốt liên kết, liên doanh HTX với doanh nghiệp, nhà khoa học, quan quản lý nhà nước hộ nông dân Giúp HTX lập phương án sản xuất kinh doanh, đào tạo bồi 51 dưỡng cán bộ, xã viên HTX UBND xã tạo điều kiện cho HTX có số vị trí đất thuận lợi làm cửa hàng dịch vụ, hỗ trợ phần bảo hiểm cho cán HTX, giúp HTX tham quan kinh nghiệm số HTX điển hình nước Thành lập HTX dịch vụ thương mại - Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình: Tập huấn khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý, kiến thức thị trường cho chủ trang trại, tổ chức tham quan học hỏi mơ hình làm ăn có hiệu quả, chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi trồng, chế biến bảo quản sản phẩm - Triển khai xây dựng mơ hình liên doanh, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chủ lực địa phương, bao gồm mơ hình liên kết sản phẩm thịt, trứng gia xúc, gia cầm, rau củ - Đưa giới hóa số tiến kỹ thuật vào sản xuất như: Máy cày, máy bừa - Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, xã hội nông thôn ổn định Đối với huyện - Đề nghị UBND huyện tiếp tục đưa tiến độ khoa học kỹ thuật, loại cây, giống có chất lượng suất cao vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất sản lượng cho địa phương.Và tiếp tục đầu tư cho xã xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, đảm bảo hệ thống kênh mương nội đồng đầy đủ để phục vụ cho sản xuất, tránh tình trạng thiếu nước vào mùa khô ngập úng vào mùa mưa - Cán huyện cần Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật; tuyên truyền phổ biến, tập huấn kỹ thuật, khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất thâm canh cho nông dân -Tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi cho sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, ứng dụng 52 tiến sản xuất Thực hỗ trợ vốn vay cấp tín dụng cho hộ nông dân sản xuất từ nguồn vốn ngân hàng sách - xã hội, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn; Các chương trình hộ trợ lãi vay khác theo chương trình nhà nước Đối với thành phố - giúp huyện hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế xã hội huyện theo vùng Đặc biệt quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, tạo điều kiện cân đối vốn đầu tư nhiều cho cơng trình sở hạ tầng nơng thôn Đồng thời đua tiến KHKT đến ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, huyện - Tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí để đào tạo nghề cho người lao động , kỹ thuật sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm, chế biến lâm nông sản, thực phẩm Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp địa phương phát huy sức mạnh 53 KẾT LUẬN Qua đánh giá thực trạng sản xuất nơng nghiệp xã Hịa Thạch để phát mặt hạn chế đồng thời phát huy tiềm to lớn có đất đai, lao động tài nguyên môi trường nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp lâu dài,bền vững,đảm bảo sống ổn định cho người dân sau tơi có số nhận xét sau: Xã Hịa Thạch có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi,với diện tích tự nhiên lớn,khí hậu vùng tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Xã lại nằm dọc với trục đường quốc lộ thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hóa ,phát triển dịch vụ thương mại.Nhưng xã chưa phát triển hết tiềm to lớn này,biểu rõ rệt nhát thương mịa dịch vụ chưa phát triển mong muốn Thực trạng sẩn xuất nông nghiệp xã phát triển theo cấu tăng mạnh phát triển ngành chăn nuôi theo hướng phát triển mơ hình kinh tế trang trại quy mơ lớn Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt ,nhưng với phát triển mơ hình sản xuất hiệu kinh tế cao Như vậy, qua số liệu thấy đời sống vật chất người dân xã Hòa Thạch tương đối ổn định nhờ vào phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Nhưng trình sản xuất kiến thức với kinh phí chưa có nên chưa áp dụng KHKT đại vào sản xuất nông nghiệp với việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đạt hiệu không cao chưa phát huy hết tiềm sẵn có xã 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Hòa Thạch ( năm 2015 ), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2016 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển KT-XH năm 2016 UBND xã Hòa Thạch ( năm 2016 ), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2016 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển KT-XH năm 2017 UBND xã Hòa Thạch ( năm 2017 ), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 201 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển KT-XH năm 2018 Một số trang webs: -https://123doc.org/document/4393734-giai-phap-phat-trien-nong-nghiep-benvung-tai-huyen-quoc-oai-thanh-pho-ha-noi.htm ... liên quan đến tình hình, đặc điểm xã Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Thu thập báo cáo kết sản xuất nông nghiệp hàng năm xã Hòa Thạch , huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn từ... III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ HỊA THẠCH 3.1 Thực trạng sản xuất kinh tế nông nghiệp xã Hòa Thạch - huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội Hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm... CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 33 TẠI XÃ HÒA THẠCH 33 3.1 Thực trạng sản xuất kinh tế nơng nghiệp xã Hịa Thạch - huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội 33 3.1.1

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w