1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía tây huyện chương mỹ thành phố hà nội

107 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học khóa 2010 – 2012 Sau năm học Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Văn Dư – Người thầy hết lòng hướng dẫn phòng ban huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Trong trình học tập thực đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy cô giáo khoa Sau đào tạo nói riêng thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 14 tháng 10 năm 2012 Học viên Trần Thị Thanh Thủy ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB- CN Cán -công nhân CC Cơ cấu CLB Câu lạc CPSX Chi phí sản xuất ĐH Đại học GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế trang trại LĐ Lao động SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thu nhập TT Trang trại TN-MT Tài nguyên- Môi trường Tr.đồng Triệu đồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại, trang trại chăn nuôi 1.1.2 Vai trò vị trí kinh tế trang trại 11 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 12 1.1.4 Phân loại kinh tế trang trại tiêu chí kinh tế trang trại 12 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Kinh tế trang trại 20 1.1.7 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 29 1.2.1 Phát triển KTTT số nước giới Việt Nam 29 1.2.2 Tổng quan công trình công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 32 1.3 Những học rút từ phát triển kinh tế trang trại 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điển tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ 36 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.1.3 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế đến phát triển kinh tế trang trại 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực tiễn 53 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 55 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 57 2.3 Các tiêu đánh giá 57 2.3.1 Những tiêu phản ánh đặc điểm chủ trang trại 57 2.3.2 Những tiêu phản ánh lực sản xuất trang trại 58 2.3.3 Những tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh trang trại 58 2.3.4 Những tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 58 2.3.5 Những tiêu phản ánh hiệu môi trường 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 59 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn nghiên cứu 59 3.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện Chương Mỹ giai đoạn 2006- 2010 61 3.1.3 Rủi ro kinh tế trang trại chăn nuôi 66 3.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi điều tra 67 3.2.1 Thông tin chung chủ trang trại 67 3.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi điều tra 71 v 3.2.3 Đánh giá hiệu sản xuất nhóm trang trại điều tra 76 3.2.4 Một số mô hình trang trại chăn nuôi có hiệu địa bàn nghiên cứu 78 3.3 Những vấn đề rút từ sản xuất kinh doanh trang trại 81 3.3.1 Những thuận lợi 81 3.3.2 Khó khăn, tồn cần tháo gỡ 82 3.4 Định huớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 84 3.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại phía Tây huyện Chương Mỹ 84 3.4.2 Định hướng 85 3.4.3 Những giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Phân loại đất theo độ dốc vùng phía Tây huyện Chương Mỹ năm 2011 39 2.2 Bảng thống kê nhóm đất huyện Chương Mỹ 42 2.3 Tình hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ năm 2011 43 2.4 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Chương Mỹ từ năm 2009-2011 44 Tình hình dân số lao động vùng phía Tây huyện huyện Chương Mỹ tính đến năm 2011 47 Tình hình vốn kinh doanh trang trại chăn nuôi phía Tây huyện năm 2011 ( tính bình quân trang trại) 49 2.7 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 54 2.8 Nguồn thông tin số liệu thứ cấp huyện xã 56 3.1 Tình hình phát triển trang trại huyện Chương Mỹ Giai đoạn 2006- 2010 60 Tình hình trang trại huyện Chương Mỹ năm 2011 theo tiêu chí 61 3.3 Sản lượng gia súc gia cầm 2006- 2010 62 3.4 Hiệu sản xuất trang trại chăn nuôi 2006- 2010 64 3.5 Mức độ rủi ro trang trại chăn nuôi 67 3.6 Thông tin chủ trang trại điều tra năm 2011 68 3.7 Thông tin nguồn lực trang trại điều tra năm 2011 70 3.8 Chi phí sản xuất trang trại điều tra năm 2011 72 3.9 Cơ cấu GTSX tỷ suất hàng hóa trang trại chăn nuôi điều tra 75 Giá trị sản xuất kinh doanh bình quân trang trại chăn nuôi điều tra năm 2011 76 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại điều tra năm 2011 77 2.1 2.5 2.6 3.2 3.10 3.11 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Một số yếu tố khí hậu đặc trưng huyện Chương Mỹ 37 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện 2009-2011 46 3.1 Cơ cấu chi phí lưu động trang trại chăn nuôi gia súc 73 3.2 Cơ cấu chi phí lưu động trang trại chăn nuôi gia cầm 74 3.3 Ảnh minh họa số trang trại điển hình 78 3.4 3.5 Mô hình chăn nuôi lợn anh Đinh Xuân Hòa xã Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội Các giải pháp thị trường thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại 80 90 MỞ ĐẦU Tính câp thiết đề tài Trang trại hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến giới, với quy mô linh hoạt phù hợp với trình độ quản lý quy luật thị trường, trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn đất canh tác khối lượng nông sản sản xuất Ở Việt Nam, kinh tế trang trại (KTTT) trở thành mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu Kể từ có Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 2-2-2000 Chính phủ phát triển KTTT, nước ta xuất ngày nhiều mô hình trang trại mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, tận dụng tốt diện tích mặt nước đất đai, góp phần tích cực vào trình hội nhập đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ định hướng cụ thể: “Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.” Theo kết tổng hợp sơ Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương, năm 2011, nước có 20.065 trang trại (tính theo tiêu chí mới) Trong đó, có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3% Sự phát triển kinh doanh trang trại với qui mô ngày lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi đòi hỏi phải có lượng vốn ngày nhiều Hà Nội có 1.124 mô hình trang trại, chủ yếu trang trại chăn nuôi chiếm 81,59%, thủy sản 13,88%, bình quân tổng thu từ sản xuất hàng hóa, dịch vụ đạt 2,7 tỷ đồng/trang trại Vài năm trở lại đây, hoạt động trang trại Hà Nội góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi; phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao…, tạo nên mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu để nông dân học tập phát triển, góp phần không nhỏ vào kết sản xuất nông nghiệp Thủ đô Tuy vậy, khó khăn lớn chưa có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trang trại, chưa có định hướng cụ thể để trang trại phát triển Quy mô trang trại Hà Nội manh mún, bình quân trang trại sử dụng 2,58ha, đầu tư sản xuất không bản, nên hạn chế việc phát triển theo hướng bền vững Chương Mỹ huyện nằm phía Tây Hà Nội, kinh tế trang trại phát triển chưa cao, quy mô nhỏ, hiệu sản xuất kinh doanh trang trại thấp Các trang trại tập trung phát triển mạnh khu vực phía Tây huyện chủ yếu trang trại chăn nuôi Vấn đề đặt tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía Tây huyện Chương Mỹ sao? Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại nào? Những nhân tố nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển? Đây vấn đề cần làm rõ, giúp cho kinh tế trang trại phát triển theo hướng bền vững, hiệu Xuất phát từ yêu cầu nhằm giúp cho chủ trang trại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phát triển trang trại chăn nuôi theo hướng bền vững bảo vệ môi trường Tôi chọn: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi khu vực phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; - Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi khu vực phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm qua; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi rút vấn đề cần giải để trang trại chăn nuôi huyện Chương Mỹ phát triển - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian thời gian nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Về thời gian: Chúng nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi qua số liệu thu thập từ tài liệu công bố khoảng thời gian 2006 - 2011, số liệu khảo sát điều tra năm 2011 86 chung sang ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi cần hướng tới gắn kết sản xuất, tiêu thụ theo chương trình khép kín 3.4.3 Những giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía Tây huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Trang trại tổ chức vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội Quá trình hình thành phát phát triển trang trại nói chung, trang trại chăn nuôi nói riêng định điều kiện bên điều kiện bên (năng lực kinh doanh trang trại) Chính vậy, giải pháp phát triển kinh tế trang trại phải tác động từ hai phía (từ bên - giải pháp vĩ mô từ bên - giải pháp vi mô) Các giải pháp vĩ mô thực trước hết quan quản lý Nhà nước cấp nhằm tạo tiền đề, điều kiện môi trường thuận lợi cho đời phát triển kinh tế trang trại theo định hướng quan điểm xác định Các giải pháp vi mô đưa để giải vấn đề cụ thể trang trại từ việc tìm kiếm yếu tố đầu vào, trình tổ chức sản xuất kinh doanh việc chế biến tiêu thụ sản phẩm trang trại Những giải pháp cụ thể áp dụng thực chủ trang trại điều kiện tình hình cụ thể trang trại nhằm đạt hiệu kinh doanh cao, kinh tế trang trại ngày phát triển vững bền vững Căn vào kết phân tích đánh giá tình hình thực trạng phát triển trang trại phía Tây huyện Chương Mỹ định hướng, quan điểm phát triển nêu trên, đề xuất số giải pháp sau (những giải pháp chung giải pháp loại hình kinh tế trang trại) nhằm tiếp tục thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế trang trại tỉnh năm tới 87 3.4.3.1 Giải pháp chung Trên sở phân tích đánh giá thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi phía Tây huyện Chương Mỹ, trước hết đưa giải pháp chung nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại phía Tây huyện Chương Mỹ phát triển Giải pháp thứ nhất, quy hoạch vùng chăn nuôi - Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội toàn huyện ngành nông nghiệp ngành khác có liên quan Các xã địa bàn phía Tây huyện cần tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai, đầu tư nghiên cứu để xác định cụ thể cho vùng chuyên chăn nuôi gắn với sử lý chất thải Trên sở mà xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cho vùng, địa phương cách cụ thể, khoa học - Phát triển trang trại chăn nuôi lợn tập trung vào xã Tân Tiến, Trường Yên, Đông Sơn, Thủy Xuân Tiên, xã có từ đến trang trại đưa khỏi vùng khu dân cư Từ hình thành trang trại 20 hộ chăn nuôi lớn (thấp trang trại) - Phát triển trang trại chăn nuôi gia cầm tất xã, tập trung quy hoạch trang trại xa khu dân cư xã có từ đến trang trại đạt theo tiêu chí có từ 15 đến 20 hộ chăn nuôi lớn - Hộ gia đình, cá nhân phi nông nghiệp, doanh nghiệp có nguyện vọng khả lập nghiệp đầu tư vốn phát triển trang trại chăn nuôi UBND xã sở cho thuê đất sản xuất Giải pháp thứ hai, vốn đầu tư tín dụng - Nhu cầu vốn đặc trưng quan trọng kinh tế trang trại Điều đòi hỏi phải có sách vay vốn, tín dụng phù hợp với loại hình kinh tế Sự hỗ trợ Nhà nước cho nông thôn vốn nhiều hạn chế, cho vay hộ gia đình để xóa đói giảm nghèo, định canh định cư 88 Cần xác định tư cách pháp nhân trang trại chăn nuôi để thực hành quan hệ giao dịch vay vốn tín dụng ngân hàng Nhiều chủ trang trại chăn nuôi muốn mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh thiếu vốn khó khăn phổ biến lớn Để khắc phục nguyên nhân này, Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho vay trung dài hạn cho trang trại với mức lớn đáp ứng yêu cầu kinh tế trang trại - Về mức cho vay bình quân trang trại chăn nuôi tối thiểu 70 triệu đồng, thời hạn cho vay ngắn hạn tháng, trung hạn từ đến 12 đến 60 tháng dài hạn 60 tháng - Hỗ trợ phần vốn xây dựng công trình sở hạ tầng xây chuồng trại, máy móc, thiết bị, vật tư chăn nuôi - Khuyến khích chủ trang trại chăn nuôi tự huy động nguồn vốn gia đình, bạn bè, người thân để đầu tư phát triển nhằm phát huy nội lực Thực tế cho thấy, nguồn vốn cho vay không thiếu Vấn đề khả tiếp cận với nguồn vốn Để tháo gỡ phần tình trạng này, cho rằng, cần thực tốt sách đất đai, coi biện pháp tích cực thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế trang trại, giúp chủ trang trại giải nhu cầu vốn thông qua việc thực quyền chấp theo Luật Đất đai - Lập dự án giới thiệu tiềm hội hợp tác đầu tư, đầu tư công nghệ chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông sản Tăng cường đầu tư xây dụng mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi nhân diện rộng - Các trang trại chăn nuôi miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản - Chính sách huyện: Các trang trại có quy mô 5.000 đến 89 10.000 gà thịt 2.500 đến 4.000 gà sinh sản hỗ trợ đầu tư hạ tầng, thiết bị, giải phóng mặt trực tiếp cho chủ trang trại 50 triệu đồng/ trang trại Các sách khác áp dụng theo quy định sách hàng năm huyện, tùy thuộc vào quy mô trang trại có mức hỗ trợ khác Giải pháp thứ ba, thị trường chăn nuôi - Trước hết, cần khẩn trương hoàn chỉnh thực công tác quy hoạch phát triển vùng chuyên môn hóa chăn nuôi theo hướng trang trại Từ đầu tư xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp sở chế biến công nghiệp để thu hút sản phẩm nguyên liệu từ kinh tế trang trại, đặc biệt, ưu tiên trước hết cho sở chế biến sản phẩm từ chăn nuôi trứng, thịt cần giải dứt điểm vùng, loại sản phẩm - Thứ hai, mở rộng phát triển mạnh hệ thống tiêu thụ, cần nhấn mạnh vùng trọng yếu, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia giải đầu cho trang trại, cho nông dân - Thứ ba, hướng dẫn trang trại chăn nuôi hình thành lọai sổ sách ghi chép, kế toán tính toán hiệu kinh doanh, phương pháp lập kế hoạch kinh doanh Đối với thị trường yếu tố đầu vào - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nhiều vào thị trường này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà sản xuất cung ứng máy móc, thiết bị công cụ phục vụ cho chăn nuôi - Nâng cao vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước sản xuất cung ứng giống vật nuôi có chất lượng cao cho trang trại - Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để nâng cao hiệu thị trường - Tăng cường vai trò quan quản lý thị trường địa phương 90 việc kiểm tra, kiểm soát loại thức ăn chăn nuôi, tư liệu sản xuất phục vụ chăn nuôi mặt giá cả, chất lượng, nguồn gốc hàng hóa  Đối với thị trường đầu - Xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành chăn nuôi từ trung ương đến địa phương, xác định rõ ràng chế hoạt động, trách nhiệm tổ chức chuyên cung cấp thông tin nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp cho trang trại - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thu mua, chế biến bảo quản sản phẩm chăn nuôi - Củng cố mở mang thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm công nghiệp, thị trấn; đặc biệt ý đào tạo nâng cao lực tiếp cận thị trường cho chủ trang trại Các giải pháp thị trường thể qua hình 3.5 sau: Hình 3.5: Các giải pháp thị trường thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại 91 Giải pháp thứ tư, tổ chức liên kết hợp tác trang trại Giải pháp thứ tư, tổ chức liên kết hợp tác trang trại Khuyến khích thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế hợp tác nguyên tắc tự nguyện chủ thể nhằm tiết kiệm chi phí, chủ động việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật tư đủ cho trang trại Chuyển hình thức câu lạc trang trại thành hình thức hợp tác, liên kết Giải pháp thứ năm, đầu tư khoa học công nghệ (KH&CN) - Huyện cần tập trung đầu tư nhiều cho khoa học công nghệ, có biện pháp hữu hiệu khuyến khích huy động tối đa tham gia thành phần, tầng lớp xã hội nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp- nông thôn Tăng cường nhập công nghệ tiên tiến nước ngoài, loại giống trồng, vật nuôi, máy móc, thiết bị có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, địa phương, trang trại vốn, nhân lực yếu tố khác Đối với loại trang trại đưa số giải pháp cụ thể sau: - Việc cần trọng công tác thông tin KH&CN cho chủ trang trại Cần tập trung công tác khuyến nông hộ nông dân chăn nuôi quy mô lớn trang trại sản xuất chăn nuôi theo hướng đại lực lượng xung kích, đầu ứng dụng tiến KH&CN - Cần trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống vật nuôi có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất như: Lợn Landrace, Lợn Duroc, Hampshire; Lợn rừng; Gà Ross 508 308; giống gà thịt Lương Phượng, gà giống thịt lông màu ISA Color Redbro, gà giống siêu trứng BABCOCK B380; Vịt Khaki Campbell , áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành công nhiều trang trại khác 92 - Phổ biến cho trang trại biết bố trí vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùng phù hợp với quy hoạch vùng chăn nuôi địa phương, đặc biệt loại vật nuôi có giá trị kinh tế nhằm giúp cho chủ trang trại có phương hướng sản xuất phù hợp - Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ chăn nuôi, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trang trại hạt nhân vùng để nghiên cứu nhằm tạo giống vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu huyện (vùng bán sơn địa) - Trên sở quy hoạch phát triển giống vật nuôi đến năm 2015 tầm nhìn 2020 huyện, khuyến khích hỗ trợ trang trại sản xuất giống vật nuôi địa phương để cung cấp giống chỗ Cần mở rộng mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp loại lứa loại giống, khép kín khâu chế biến thức ăn, sản xuất giống đến khâu tiêu thụ sản phẩm Giải pháp thứ sáu, tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại chăn nuôi - Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có thuê mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất trang trại - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ 93 làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hoá loại giống vật nuôi Đưa đối tượng nuôi, thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hoá đối tượng vật nuôi Tóm lại: Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi vùng phía Tây huyện Chương Mỹ giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn vùng, góp phần thực thắng lợi Nghị lần thứ IX Đảng huyện Chương Mỹ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Chính vậy, chương trình cần quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể từ tỉnh đến sở cách đồng bộ, tạo đột phá quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 3.4.3.2 Giải pháp cụ thể cho trang trại chăn nuôi vùng phía Tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đây loại hình trang trại đa dạng loại hình vật nuôi huyện Chương Mỹ (chăn nuôi gà, vịt, lợn, trâu bò… ) Đối với loại hình trang trại cần thực số giải pháp cụ thể sau: Đối với trang trại chăn nuôi gia cầm: + Tổ chức tập huấn cho chủ trang trại kỹ thuật chăm sóc phong trừ dịch bệnh + Xác định cấu đàn gia cầm đảm bảo vừa kinh doanh thịt vừa kinh doanh giống trứng + Đặc biệt trọng việc vệ sinh chuồng trại, chế độ thức ăn, nước uống + Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay thêm vốn để đầu tư tăng quy mô đàn nuôi nâng cao chất lượng giống 94 Đối với chăn nuôi gia súc: + Cần có quy hoạch đất đai, đồng cỏ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công tác giống, thú y Tăng cường phát triển đàn bò thịt, nâng cấp sở tạo giống gia súc để bảo đảm chủ động nguồn giống Quản lý tốt nguồn giống từ bên ngoài, làm chặt chẽ công tác kiểm dịch gia súc, hạn chế tối đa dịch bệnh từ bên ngoài, bảo đảm chất lượng giống Đặc biệt ý tới biện pháp lai tạo giống nuôi tốt, phấn đấu chủ động giống địa phương + Công nghệ chuồng trại, người chăn nuôi phải nghiên cứu mẫu chuồng trại, áp dụng loại máng ăn, uống, phù hợp với vật nuôi Xây dựng khu chăn nuôi gia cầm, xa chợ tốt + Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thị trường địa phương, lân cận nhà máy chế biến thực phẩm, nhà hàng, cần ý đến hệ thống siêu thị cung cấp thịt + Về thức ăn chăn nuôi, người chăn nuôi nhà máy chế biến phải ký hợp đồng, bảo đảm cung cấp ổn định chất lượng thức ăn tốt Ngoài ra, nay, thức ăn chăn nuôi dùng phương pháp trộn thức ăn Với phương pháp làm giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, tăng lợi nhuận cho người sản xuất + Làm tốt khâu chăm sóc chế độ dinh dưỡng, ánh sáng; vệ sinh vệ sinh thể gia súc, chuồng trại, thức ăn; tiêm phòng định kỳ, kiểm tra tẩy ký sinh trùng để phòng dịch bệnh vật nuôi + Chủ trang trại cần trang bị thêm hiểu biết thị trường tiêu thụ, mở rộng thị trường Cần tạo liên kết chặt chẽ với trang trại chăn nuôi khác, sở chế biến, nguồn tiêu thụ… Tóm lại: Để thúc đẩy kinh tế trang trại huyện Chương Mỹ nói chung phía Tây huyện nói riêng phát triển nhanh, mạnh vững chắc, cần phải có giải pháp hữu hiệu đồng Trong phạm vi nghiên cứu tập 95 trung vào giải pháp kinh tế chủ yếu giải pháp sách kinh tế tầm vĩ mô vi mô giải pháp thực thi cụ thể Các giải pháp kinh tế tầm vĩ mô giải pháp quy hoạch; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; sách cho vay vốn tín dụng; đầu tư khoa học kỹ thuật công nghệ; sách kiểm soát thị trường Các sách kinh tế tầm vi mô giải pháp quy hoạch tiểu vùng chuyên môn hóa, vùng phát triển kinh tế trang trại tập trung gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm; xác định địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại; giao quyền sử dụng đất đai lâu dài ổn định cho trang trại Các giải pháp thực thi cụ thể thực chung cho loại hình kinh tế trang trại có hai giải pháp nâng cao trình độ cho chủ trang trại (đào tạo, tập huấn, cung cấp tài liệu, tổ chức tham quan); giải pháp liên kết trang trại bao gồm (liên kết với công ty chuyên môn hóa cung ứng, dịch vụ đầu vào công ty dịch vụ tiêu thụ sản phẩm; liên kết trang trại theo vùng liên kết trang trại theo ngành); nâng cao lực tiếp cận thị trường cho trang trại Các giải pháp đưa giải pháp quan trọng Theo số giải pháp nêu có bốn giải pháp cấp bách là: quy hoạch phát triển kinh tế trang trại; giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho trang trại; xác định rõ địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại; đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh doanh cho chủ trang trại Để giải pháp trở thành thực việc tổ chức thực giải pháp vô quan trọng Chúng cho giải pháp sách (quy hoạch, đầu tư, tín dụng, vai trò pháp lý quyền sử dụng đất cho trang trại) thuộc trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, quan chức thành phố Hà Nội 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kinh tế trang trại ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Nó cho phép khai thác, sử dụng triệt để tiềm đất đai, đặc biệt vùng phía Tây huyện Chương Mỹ mang lại khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội Qua tìm hiểu thực trang phat triển trang chăn nuôi huyện Chương Mỹ nói chung xã phía tây Hà Nội nói riêng cho thấy: Nếu tính theo tiêu chí cũ tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi năm qua theo tiêu chí năm 2000 tốc độ tăng trang trại chăn nuôi cao so với trang trại khác huyện Tổng số trang trại toàn huyện năm 2006 288 trang trại đến năm 2010 366 trang trại, tốc độ tăng bình quân 106,26% Theo tiêu chí áp dụng cho trang trại chăn nuôi năm 2011 số lượng trang trại giảm nhiều so với năm 2010, từ 366 trang trại năm 2010 còn 134 trang trại Sản lượng toàn huyện năm 2006 6057,18 tấn, đến năm 2010 đạt đến 8448,49 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 108,70% Đối với quy mô lao động trang trại điều tra chủ yếu thuê chiếm 68,67% Về quy mô vốn trang trại chủ yếu vốn vay vốn tự có, vốn vay chiếm 69,01%, vốn tự có chiếm 30,99 % Về đất đai bình quân trang trại từ 2,0 đến 2,6 Tổng giá trị sản xuất bình quân trang trại chăn nuôi gia cầm 1.435,87 triệu đồng, trang trại chăn nuôi gia súc 1.351,87 triệu đồng Thu nhập bình quân trang trại điều tra 646,72 triệu đồng, trang trại chăn nuôi gia cầm có mức thu nhập cao 678,28 triệu đồng Hiệu chăn nuôi trang trại đánh giá qua tiêu thu nhập lao động trang trại chăn nuôi gia cầm có giá trị cao 111,19 97 triệu đồng, trang trại chăn nuôi gia súc đạt 92,43 triệu đồng Xét thu nhập hỗn hợp cho thấy bình quân chung 300,92 triệu đồng ha, trang trại chăn nuôi gia cầm đạt cao 355,78 triệu đồng/ ha, trang trại chăn nuôi gia súc đạt 219,57 triệu đồng/ha Từ thực trạng vấn đề rút từ sản xuất kinh doanh trang trại nói trên, câu hỏi đặt cần phải làm để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn nghiên cứu? Trong phạm vi luận văn tác giả đưa vài giải pháp: giair pháp quy hoạch vùng chăn nuôi, hai vốn đầu tư tín dụng, ba thị trường, bốn tổ chức liên kết hợp tác trang trại, năm đầu tư khoa học công nghệ, sáu tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trang trại Để phát triển kinh tế trang trại phía Tây huyện Chương Mỹ cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đưa cách có hệ thống, lại hai giải pháp cốt lõi có tính khả thi cao là: (1) tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh doanh cho chủ trang trại, (2) xác định rõ địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại quyền sử dụng đất, tư cách pháp nhân Kiến nghị - Đối với Nhà nước Cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc cho khu vực miền núi nhằm tạo hội cho kinh tế trang trại phát triển Chính sách cho vay vốn trang trại cần điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm ngành chăn nuôi Cho vay thu hồi nợ phải dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh vật nuôi Cần ý đến việc đầu tư hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống tổ chức 98 cung cấp dịch vụ cho trang trại Nhà nước cần có sách cụ thể bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế trang trại - Đối với địa phương Bằng nhiều biện pháp cụ thể, hình thức thích hợp cần tuyên truyền, vận động đối tượng có khả tham gia phát triển kinh tế trang trại Địa phương tạo điều kiện thuận lợi việc giải thủ tục liên quan đến đất đai, tích cực giúp đỡ trang trại hình thức hợp tác mới, giải có hiệu vấn đề liên quan đến cung ứng đầu vào, tiêu thụ đầu cho kinh tế trang trại - Đối với chủ trang trại Cần tích cực chủ động việc tìm kiếm thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, phương pháp quản lý kinh doanh cách mạnh dạn tiếp xúc với quan quản lý chuyên môn, quan khoa học địa bàn, đồng thời cần học hỏi kinh nghiệm mô hình trang trại kinh doanh có hiệu vùng địa phương khác Chúng đề nghị vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là: Xây dựng mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi có hiệu quả, phù hợp với vùng sinh thái huyện theo hướng phát triển bền vững, kết hợp với hoạt động kinh doanh tổng hợp vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thông tư số 23/2000/TTBLĐTBXH ngày 28/9/2000 hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình thời hạn 50 năm Chính phủ (1994), Nghị định 03/CP quy định giao khoán kinh doanh rừng đất rừng lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình Chính phủ (1999), Nghị định 64/CP quy định giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân ổn định lâu dài, thời hạn 20 năm Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Các Mác (1960), Tư bản, Quyển tập 1, NXB Sự thật, Hà nội Nguyễn Điền, Trần Đức,Trần Huy Năng (1993), Kinh tế Trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh (2011), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện thạch thành tỉnh hóa, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ (2011), Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp huyện năm 2011, Hà Nội 11 Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ (2011), Báo cáo thuyết minh tình hình hoạt động kinh tế trang trại huyện Chương Mỹ có đến tháng 09/2011, Hà Nội 12 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Chương Mỹ (2011), Báo cáo tình hình kinh tế trang trại - chủ trương biện pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Chương Mỹ, Hà Nội 13 Đỗ Thị Thủy (2011), Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại có huyện Lương Sơn, Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 14 Bùi Nam Tiến (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện nho quan tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Tổng cục Thống kê (2008), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2006, Hà Nội 16 Trần Trác (2001), Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại Việt nam, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuấn (2000), Quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà nội 19 Bùi Minh Vũ (1999), Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam, NXB Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 20 Bùi Minh Vũ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại Việt Nam, NXB TP Hồ Chính Minh, Hồ Chí Minh ... Định huớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phía tây huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 84 3.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại phía Tây huyện Chương Mỹ ... kinh tế trang trại chăn nuôi rút vấn đề cần giải để trang trại chăn nuôi huyện Chương Mỹ phát triển - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn phía Tây huyện Chương. .. hình kinh tế trang trại chăn nuôi - Đánh giá hiệu kinh tế phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 4.3 Nội dung giải pháp Những nội dung quan điểm; định hướng giải pháp, sách phát triển kinh tế trang

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN