1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trên địa bàn xã trung hòa, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 796,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG HÒA HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP.HÀ NỘI NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 7620155 Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Quyên Sinh viên thực : Lê Văn Thanh Mã sinh viên : 1654020287 Lớp : K61 – KTNN Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sau năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trí giáo hướng dẫn Cơ Mai Quyên, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Phát Triển Kinh Tế Trên Địa Bàn Xã Trung Hòa – Huyện Chương Mỹ - TP.Hà Nội” Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Mai Quyên nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu xây dựng đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, người dân UBND Xã Trung Hịa, nhiệt tình giúp đỡ em trình điều tra thu thập tài liệu cho thực đề tài Mặc dù thân em cố gắng hết sức, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Lê Văn Thanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, vai trò phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Vai trò phát triển kinh tế 1.2 Nội dung phát triển kinh tế 1.2.1 Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 1.2.2 Về Thương mại – dịch vụ 1.2.3 Về Nông nghiệp 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 13 1.3.1 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng 14 1.3.3 Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất 14 1.3.4 Các yếu tố thuộc sách nhà nước 14 ii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ TRUNG HÒA, HUYỆN CHƯƠNG MỸ 15 2.1 Đặc điểm tự nhiên 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… ……15 2.1.2 Điều kiện đất đai………………………………………………… … 15 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 17 2.2.1 Tình hình nhân lao động 17 2.2.2 Nước & Vệ sinh Môi trường 19 2.2.3 Cơng tác phịng, chống thiên tai 19 2.2.4 Đặc điểm y tế, văn hóa, giáo dục 19 2.2.5 Cơng tác phịng, chống thiên tai 23 2.3 Đánh giá chung 24 2.3.1 Thuận lợi 24 2.3.2 Khó khăn 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI XÃ TRUNG HÒA– HUYÊN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 25 3.1 Thực trạng chung phát triển kinh tế xã Trung Hòa 25 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế theo ngành xã Trung Hòa 25 3.1.2 Thực trạng phát triển nội ngành kinh tế xã Trung Hòa 25 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế theo ngành xã Trung Hòa 36 3.2.1 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 26 3.2.2 Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất 37 3.2.3 Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng 38 3.2.4 Quản lý quyền 31 3.3 Đánh giá chung 34 3.3.1 Các kết đạt 36 iii 3.3.2 Một số tồn nguyên nhân 40 3.4 Biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã Trung Hòa …………… … 43 3.4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội xã Trung Hòa 43 3.4.2 Biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã Trung Hịa 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt ANQP BQ CN-TTCN An ninh quốc phịng Bình qn Cơng nghiệp, Tiểu thủ cơng nghiệp HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn NQ PCTT&TKCN Nghị Phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất xã Trung Hòa 186 Bảng 2.2: Tỉnh hình nhân lao động xã Trung Hòa 188 Bảng 2.3: Tình hình thực cơng tác văn hóa - xã hội giai đoạn 2018-2020 25 Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế xã Trung Hịa 26 Bảng 3.2 Bảng thu ngân sách giai đoạn 2018-2020 26 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa xã Trung Hòa qua năm 27 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất hoa màu xã Trung Hịa qua năm 28 Bảng 3.5 Tình hình phát triển chăn ni xã Trung Hịa qua năm 29 Bảng 3.6 Tình hình phát triển ngành thương mại, dịch vụ xã Trung Hòa qua năm 31 Bảng 3.7: Tình hình phát triển làng nghề mây tre đan xã Trung Hòa 32 Bảng 3.8 Tình hình phát triển ngành Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp xã Trung Hịa qua năm 33 Bảng 3.9: Tình hình phát triển làng nghề chế biến nông sản địa bàn xã 34 Bảng 3.10: Tình hình lao động xã Trung Hòa qua năm 35 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội; phát triển kinh tế giúp người dân có việc làm ổn định, tăng cao thu nhập, nâng cao mức sống tinh thần phát triển văn hóa, giáo dục y tế Phát triển kinh tế trình lớn lên hay tăng tiến mặt kinh tế bao gồm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại, dịch vụ nơng nghiệp, nâng cao dân trí, giải tốt vấn đề môi trường Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân phúc lợi xã hội, chất lượng sống cộng đồng cải thiện giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo Từ đó, tạo điều kiện giải cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội; tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực khác xã hội, đảm bảo ổn định kinh tế, trị, xã hội Phát triển kinh giúp nhà nước có điều kiện để thực việc đảm bảo an sinh xã hội thực dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Kinh tế thị trường đem lại tăng trưởng nhanh chóng bắt đầu đặt cho vấn đề đảm bảo nhu cầu cho người, nâng cao chất lượng sống Một câu hỏi đặt làm để tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm chất lượng sống, trật tự an toàn xã hội ổn định, môi trường giữ vững Do đó, phát triển ổn định mặt kinh tế - xã hội mục tiêu định hướng Đảng nhà nước ta quốc gia Hiện thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới dịch bệnh đem lại; ruộng đất ngày bị thu hẹp, ruộng đất bị lấy để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất xây khu nhà để kinh doanh, vấn đề chất lượng nơng sản xuất cịn chưa cao, hiệu kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Để đương đầu với khó khăn q trình phát triển kinh tế -xã hội Đảng Nhà nước tiếp tục thực đẩy mạnh công CNHHĐH đất nước Xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm gần có bước phát triển đáng kể, kế thừa phát huy kết đạt từ năm trước; kinh tế giai đoạn tăng trưởng khá, sở hạ tầng được quan tâm đầu tư xây dựng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, văn hoá xã hội có nhiều tiến Với thuận lợi có 02 làng nghề truyền thống UBND tỉnh Hà Tây cũ cơng nhận năm 2005, có 01 làng nghề mây tre đan xuất 01 làng nghề chế biến Nông sản thực phẩm Đã giúp địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, lĩnh vực phát triển, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải nhu cầu dư thừa lao động lúc nông nhàn, bước phát triển mạnh nâng cao tỷ trọng cấu kinh tế lĩnh vực, tiểu thủ công nghiệp, bước giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp địa phương Năm 2020 Cơ cấu kinh tế: Thương mại, dịch vụ-Công nghiệp, TTCN-Nông nghiệp: (38,6% - 36,5% - 24,9%) Thu nhập bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo cịn 0,66%, tiền đề cho việc xã Trung Hòa xây dựng nông thôn nâng cao Tuy nhiên xã Trung Hịa xã thuộc vùng chiêm trũng, địa hình khơng phẳng, hệ thống giao thông thủy lợi bị xuống cấp chưa đầu tư xây dựng ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản, gia súc, gia cầm, Bên cạnh năm gầy suy thoái kinh tế giới mặt hàng mây tre đan xuất bị ảnh hưởng, cơng tác giải việc làm cho người lao động nông thôn nguồn thu ngân sách gặp nhiều khó khăn Việc phát triển kinh tế chưa tương xứng với lợi xã; việc khai thác tiềm sẵn có, thuận lợi địa phương cịn số mặt hạn chế Vì vậy, để địa phương xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ có bước phát triển kinh tế năm Xuất phát từ vấn đề trên, định lựa chọn đề tài: “Thực trạng phát triển Kinh tế Xã Trung Hòa - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ đề xuất số biện pháp phát triển kinh tế địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã Trung Hòa - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kinh tế xã Trung Hòa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển kinh tế cấp xã nói chung thực tiễn phát triển kinh tế xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: nghiên cứu phát triển kinh tế xã Trung Hịa theo ngành + Phạm vi khơng gian: Khóa luận nghiên cứu địa bàn xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội; + Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng khóa luận thu thập thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển kinh tế - Đặc điểm xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Thực trạng phát triển kinh tế địa bàn xã Trung Hòa - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã Trung Hòa - Biện pháp nhằm phát triển kinh tế địa bàn xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở đó, tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn địa bàn mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ; số hộ làm nông nghiệp tuý giảm dần Kết chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn xã nguyên nhân quan trọng đưa đến kết quả, thành tựu tăng trưởng kinh tế khả quan, tạo tiền đề vật chất trực tiếp để góp phần bảo đảm ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế theo ngành xã Trung Hòa 3.2.1 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu: Khí hậu miền Bắc nói chung xã Trung Hịa nói riêng, diễn biến phức tạp hoạt động khơng theo quy luật, có năm vào ngày đầu năm xuất mưa đá giông lốc; vụ Xuân thời tiết rét đậm kéo dài, cuối vụ mưa bão diễn diện rộng làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng; thiên tai, dịch bệnh trồng vật nuôi ngày diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nơng nghiệp nhân dân Trung Hịa có đồng đất khơng phẳng, chiêm trũng, ảnh hưởng việc điều tiết nước, chỗ cao đủ nước chỗ thấp bị ngập, chỗ trũng đủ nước chỗ cao thiếu nước, việc điều tiết nước gặp nhiều khó khăn; đất đai cằn cối bạc màu chất đất xấu không màu mỡ, suất số loại trồng khơng cao, khơng có khả thâm canh tăng vụ, giá trị tính diện tích nơng nghiệp đạt thấp Nguồn nước có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc xác định cấu trồng, thời vụ, khả xen canh, tăng vụ hiệu sản xuất nông nghiệp Hiện việc chủ động tưới, tiêu xã Trung Hòa chưa chủ động, việc dẫn 36 nước vào số xứ đồng gị cao gặp nhiều khó khăn, hệ thống máng tưới chưa đồng bộ, bị xuống cấp Trước đồng ruộng xã Trung Hịa có nhiều loại sinh vật với loài con, đồng cỏ nguồn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi chăn nuôi gia sức, gia cầm Tuy nhiên năm gần việc sử dụng hóa chất sản xuất cách tùy tiện dẫn đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, vượt mức cho phép sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật sinh vật có lợi cho việc chăn nuôi bị chết dần tuyệt chủng khơng cịn xuất đồng đất xã nữa, ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành chăn nuôi địa bàn xã 3.2.2 Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất Nguồn lao động xã ngành nông nghiệp giảm so với năm trước, số lượng người độ tuổi lao động có số phận làm công nhân khu công nghiệp xa nhà chủ yếu niên khỏe mạnh, thu nhập khu công nghiệp cao so với ngành nông nghiệp ổn định nên chuyển đổi cấu lao động xã có thay đổi Cịn lực lượng lao động chủ yếu xã đa phần trung niên, người già nên suất lao động ngành lao động nông nghiệp xã không cao Hiện việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất CN,TTCN hạn chế, tập trung vào sản xuất nông nghiệp thể biện pháp giới hóa (sử dụng máy móc khâu làm đất thu hoạch) chưa có loại máy để phục vụ cho sản xuất máy cấy, máy phun thuốc trừ sâu,… ; việc áp dụng công nghệ sinh học (lai giống, biến đổi gen, cấy mơ… cịn hạn chế Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp bệnh H5N6; H1N1 đàn gia cầm dịch bệnh tai xanh, lở mồm long móng, dịch Tả lợn Châu Phi đàn gia súc Xã Trung Hòa chưa có phịng ban chun trách phục vụ cho cơng tác dự báo thị trường chăn nuôi, làm cho người chăn ni gặp nhiều khó khăn, việc 37 bn lái ép giá thường xuyên xảy ra, người chăn ni mùa giá, giá mùa Đối với giá thức ăn chăn nuôi ln có biến động tăng gây khó khăn cho người chăn nuôi 3.2.3 Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng Công tác quy hoạch xã Trung Hịa gặp nhiều khó khăn năm trước quyền xã chưa quan tâm đến công tác quy hoạch, dẫn đến việc quy hoạch bị chắp vá, khơng tập trung; cơng trình phục vụ phát triển kinh tế xây dựng từ năm trước, xuống cấp; việc quy hoạch khu chăn nuôi trang trại tập trung, khu trồng ăn quả, khu chăn nuôi thủy sản xây dựng sở hạ tầng giao thông, hệ thống máng tưới tiêu chưa trọng quan tâm đầu tư xây dựng 3.2.4 Quản lý quyền Vai trị quản lý quyền thể rõ sách nơng nghiệp như: sách quản lý đất đai., tạo điều kiện để hộ chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế; cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm,… Hiện số hộ dân có đất canh tác lúa, nhiên không hiệu muốn làm phương án chuyển đổi sang mơ hình chăn ni khơng khu đất khơng nằm quy hoạch, … Việc đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn chưa gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông thôn 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Các kết đạt Xã Trung Hịa có diện tích đất đai rộng, thành phần đất đai có khả phù hợp với nhiều loại trồng có hiệu kinh tế cao như: bưởi, Vải, nhãn Như với vị trí địa lý, độ phì nhiêu đất điều kiện yếu tố quan trọng để nhân dân Trung Hịa thâm canh tăng vụ, ln chuyển sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng vật nuôi địa bàn 38 Việc phát triển kinh tế xã hội chuyển đổi kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ quan tâm trú trọng Phát triển nhanh sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng văn minh, đại đồng Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phịng, giữ vững ổn định trị an tồn xã hội Trong lĩnh vực chăn nuôi tập trung đạo việc phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa ni nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm, mơ hình chăn nuôi số lượng nhiều phát triển mạnh, song ảnh hưởng dịch Tả lợn Châu Phi dịch tụ huyết trùng nên ảnh hưởng đến kinh tế tâm lý, tinh thần nhân dân, nhiên biến động thị trường giá tăng cao khích lệ người chăn ni Việc đạo tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đàn lợn, gà vịt UBND xã đạo riết,… góp phần tăng thu nhập chung tồn xã gia đình bên cạnh giải việc làm cho lao động nông thôn xã Làm tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực tốt chương trình y tế Quốc gia, y tế dự phòng, làm tốt cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 khơng dịch bệnh xảy ra, đảm bảo vệ sinh môi trường Là xã có làng nghề mây tre đan chế biến nơng sản thực phẩm nhân dân xã có điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình; nguồn nhân lực rào, đào tạo bản; Kết cấu hạ tầng – kinh tế xã hội hệ thống điện – đường – trường – trạm, đặc biệt hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày cấp quyền người dân đầu tư quan tâm Có kinh tế phát triển tồn huyện (năm 2020 bình qn thu nhập xã Trung Hòa đạt 50 triệu đồng/người/năm) Đời sống nhân dân cải thiện, phúc lợi xã hội nâng cao Tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm dần qua năm (năm 2020 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống đạt 0,66%) 39 3.3.2 Một số tồn nguyên nhân Xã Trung Hòa xã nằm vùng chiêm trũng, xếp vào diện xã trung bình huyện, mức thu nhập người dân cịn thấp chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp với quy mơ sản xuất nhỏ (hộ gia đình, cá nhân), hàng hóa mây tre giang đan, bn bán chun trở hàng hóa (chủ yếu cơng nơng loại xe cỡ nhỏ), chưa đáp ứng nhu cầu người dân, chưa thể vai trò ngành kinh tế quan trọng, hạn chế lớn địa phương trình hội nhập phát triển Tuy sở hạ tầng lãnh đạo địa phương quan tâm đầu tư xây dựng cịn nghèo nàn, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, cơng trình điện nước, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao thiếu bị xuống cấp Nguồn nhân lực xã dồi dào, qua đào tạo trẻ, họ phải làm ăn kinh tế xa kinh doanh buôn bán tỉnh, thành phía nam; xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội Tuy có diện tích đất nơng nghiệp phong phú, người dân chưa mạnh dạn đầu tư, sản xuất cịn manh mún, chí có nhiều đất nơng nghiệp bị bỏ hoang, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất Đây nguyên nhân làm cho mức sống người dân bị hạn chế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trật tự xã hội Việc chuyển đổi cấu trồng cịn hạn chế; Sản xuất, chăn ni cịn manh mún, đầu tư cịn dàn trải, khơng tập trung Cơng tác xây dựng nơng thơn nâng cao cịn lung túng trình độ lực cán quản lý Ban đạo xã yếu kiêm nhiệm, chưa đào tạo triển khai thực Cụ thể, từ việc tuyên truyền vận động nhân dân, phân công trách nhiệm triển khai bước công việc theo nội dung đề án, lập hồ sơ dự án thành phần, lập kế hoạch huy động nguồn lực, đăng ký nhu cầu vốn thực đề án Chưa xây dựng thương hiệu làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (nấu rượu thủ công) 40 Kinh tế trang trại phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững, chưa thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Hiện sách hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại cịn thiếu chưa đủ mạnh, chưa khuyến khích hộ bứt phá, tạo động lực tảng để phát triển Hoạt động HTX nông nghiệp hiệu quả, dừng lại việc cung cấp khâu dịch vụ (Bảo vệ sản xuất; Bảo vệ thực vật; thủy lợi nội đồng; dẫn nước – vận hành máy khuyến nông) Chưa hỗ trợ nhiều cho hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất với doanh nghiệp * Nguyên nhân Là xã chợ, việc kinh doanh bn bán, loại hình dịch vụ khơng phát triển, đa số tiểu thưởng phải nơi khác để kinh doanh, bn bán; chưa đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh, xây dựng, dịch vụ ; Trong năm gần mặt hàng mây tre đan không phát triển, thu nhập sản xuất mặt hàng thấp người dân không mặn mà chuyển dần sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng khác Do tình hình dịch bệnh đàn lợn diễn biến phức tạp H5N1; dịch Tả lợn Châu Phi, người chăn ni giảm dẫn đến sản xuất, chế biến nông sản giảm theo Việc chăn nuôi đàn gia cầm, thủy cầm gặp nhiều khó khăn giá mặt hàng khơng ổn định, tình hình dịch bệnh xảy đàn vật ni xảy ra, làm giảm thu nhập cho người chăn nuôi - Trong công tác sản xuất nơng nghiệp việc dự tính, dự báo sâu bệnh chưa thường xuyên, kịp thời cụ thể hệ thống kênh mương chưa đầu tư tu bổ nạo vét thường xun Các mơ hình sản xuất kinh doanh, chăn ni theo hướng hàng hóa xây dựng cánh đồng có thu nhập cao cịn chậm chưa nhiều - Nhiều cơng trình đầu tư từ nhiều năm trước xuống cấp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn 41 xã, hệ thống tưới, tiêu xuống cấp chưa đầu tư nâng cấp, hệ thống giao thơng nội đồng chưa bê tơng hóa, lại cịn khó khăn; - Đường giao thơng khơng thuận lợi, khơng có đường quốc lộ chạy qua, khơng có chợ, việc trao đổi, bn bán phải nơi khác chợ xã Trường Yên, Đông Phương Yên, kinh doanh bn bán người dân gặp nhiều khó khăn, khơng thu hút doanh nghiệp đến đầu tư, việc phát triển lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ gặp nhiều khó khăn - Về thị trường giá cả: Hiện người chăn nuôi địa bàn xã gặp nhiều khó khăn, giá không ổn định, nguồn đầu vào cao giống, thức ăn chăn nuôi, nhiên đến lứa thu hoạch giá thấp người chăn ni thua lỗ, câu chuyện mùa giá thường xuyên xảy người chăn nuôi địa bàn xã, dẫn đến làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người dân sản xuất nông nghiệp - Đối với sản phẩm mây tre đan nguyên liệu ngày khan hiếm, phụ thuộc nguồn cung cấp từ tỉnh ngồi, chi phí vận chuyển cao, tiêu cực phí đường vận chuyển lớn làm cho giá thành nguyên liệu bị đẩy lên cao Đầu sản phẩm mây tre đan ngày ít, khả tìm hiểu thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại doanh nghiệp sản xuất mây tre đan non - Đối với việc chế biến nông sản thực phẩm (nấu rượu thủ công), để cấp phép hoạt động nhiều thủ tục, gây khó khăn cho hộ, hộ sản xuất rượu thủ công không đủ điều kiện để cấp phép Việc xây dựng thương hiệu rượu thủ cơng khó khăn, sản phẩm sản xuất bán thị trường cịn thấp - Cơ sở hạ tầng bảo vệ mơi trường làng nghề bị xuống cấp chưa đáp ứng yêu cầu, phát triển nóng làng nghề dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường tăng cao, khó kiểm sốt, ảnh hưởng lớn đến phát 42 triển làng nghề định hướng đa dạng hóa sản phẩm, gắn với du lịch phát triển bền vững 3.4 Biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã Trung Hòa 3.4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội xã Trung Hòa Về chế sách Cơ chế sách giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển KT - XH nói chung phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng Cơ chế sách phải tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KT - XH, phải giải phóng lực sản xuất, động viên tối đa nguồn lực để phát triển mục tiêu Cụ thể: - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn - Ưu tiên đầu tư hạ tầng kênh mương, thủy lợi, đường xá địa phương - Triển khai thực sách hỗ trợ đất đai, vốn, cung cấp thông tin thị trường - Thực tốt công tác khuyến nông, công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến cáo người dân nuôi trồng loại phù hợp nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao Đồng thời mở lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, chuột hại - Đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng cơng khai minh bạch giải công việc tổ chức, doanh nghiệp, công dân, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân nắm bắt kịp thời sách, pháp luật việc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp họ - Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực, nhằm đạt cấu kinh tế đạt hiệu cao Trong hướng sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Thực tốt chương trình dự án - đề án - kế hoạch trọng tâm chương trình nơng thơn - Tiếp tục thực có hiệu sách xã hôi y tế - giáo dục - văn hóa xã hội Củng cố an ninh quốc phịng, phịng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo kỷ cương pháp luật để nhân dân an tâm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội 43 3.4.2 Biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã Trung Hịa 3.4.2.1 Biện pháp phát triển nông nghiệp Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng chủ trương, đường lối thực phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, tái cấu nông nghiệp với xây dựng nông thôn đến cấp ủy đảng, ban, ngành đoàn thể người dân Thường xuyên cập nhật, phổ biến mơ hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn để nhân diện rộng Hai là, hình thành số mơ hình nơng nghiệp theo hình thức quản lý công nghiệp, áp dụng phối hợp công nghệ nông nghiệp đại máy móc giới hóa đồng bộ, hướng tới nơng nghiệp cơng nghệ cao; Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, gắn với chế biến, thị trường tiêu thụ lợi địa phương Chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, tập trung vào loại cây, đặc sản có giá trị kinh tế chất lượng cao Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh lúa cao sản, lúa chất lượng cao, vùng chuyên canh rau màu; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nhanh ngành chăn ni theo hình thức trang trại, gia trại với phương thức công nghiệp, công nghệ đại, an toàn dịch bệnh; tập trung cải tạo nâng cao chất lượng giống, áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; tăng cường cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn, tạo nguồn nhân lực phục vụ cấu lại nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới, theo hướng: Đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, kiến thức quản lý, khởi sự, quản trị doanh nghiệp, cập nhật chế độ sách, pháp luật Đồng thời, đào tạo nghề để chuyển đổi nghề lĩnh vực nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao 44 động sang công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn Tiếp tục huy động đa dạng sử dụng có hiệu nguồn lực cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Chú trọng xây dựng quảng bá thương hiệu, mẫu mã hàng hóa; kết nối, xây dựng mối liên kết, hợp tác danh nghiệp địa bàn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu ; tham gia chương trình xã sản phẩm (OCOP) sản phẩm đặc sản truyền thống địa phương Bốn là, làm tốt cơng tác phịng chống thiên tai; tun truyền, vận động tồn dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trường; tập trung đầu tư cơng trình xử lý rác thải khu dân cư, làng nghề xã; vận động hộ nông dân tổ chức sản xuất hữu cơ, xử lý chất thải chăn nuôi Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội xã, hướng vào phục vụ dân, sát dân, vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, xố đói, giảm nghèo giữ vững tiêu chí đạt chuẩn xây dựng nơng thơn phấn đấu xã đạt nông thôn nâng cao vào năm 2022; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường nông dân, vươn lên làm giàu cho thân gia đình, góp phần xây dựng nơng thơn ngày văn minh, đại 3.4.2.2 Biện pháp phát triển thương mại- dịch vụ - Tập trung huy động nguồn lực đầu tư, nâng cấp, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, nâng cao chất lượng ngành thương mại - dịch vụ; tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia, ưu tiên doanh nghiệp, doanh nhân đầu tư, tiểu thương tham gia hoạt động kinh doanh địa bàn; khuyến khích hộ có nhà mặt đường, gần khu trung tâm buôn bán đầu tư mở rộng ngành nghề kinh doanh - Tìm quỹ đất để xây dựng chợ, nhằm xóa bỏ điểm chợ tạm; tập trung khai thác tốt lợi tiềm xã để phát triển thương mại dịch vụ, đưa thương mại -dịch vụ trở thành động lực thúc đẩy ngành sản 45 xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt tiêu dùng người dân - Khuyến khích nhân dân phát triển kiot buôn bán, kinh doanh mặt hàng thiết yếu phục vụ cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp (như kinh doanh mặt hàng bách hóa tổng hợp; cửa hàng bán thức ăn gia súc, gia cầm; cửa hàng cung ứng vật tư nông nghiệp, cửa hàng vật liệu xây dựng…) - Tăng cường biện pháp giám sát tạo môi trường kinh doanh thương mại lành mạnh, thu hút thành phần kinh tế tham gia; kiểm soát chặt chẽ chống hàng giả, hàng lậu, đầu tăng giá mặt hàng thiết yếu 3.4.2.3 Biện pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Trong thời gian qua, làng nghề có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã, thu hút nguồn lực dân, tạo nguồn sản phẩm phong phú đa dạng phục vụ nhu cầu xã hội xuất khẩu, giải lao động góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xã, xố đói giảm nghèo Sử dụng lồng ghép nguồn vốn thuộc Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao, ngân sách địa phương, vốn tín dụng nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư phát triển làng nghề CN-TTCN, làng nghề gắn với du lịch xây dựng nông thôn Liên kết, lồng ghép chương trình mục tiêu Quốc gia, chương trình xây dựng nơng thơn nâng cao có ưu tiên đầu tư mạng lưới sở hạ tầng làng nghề CN-TTCN; đẩy mạnh việc hỗ trợ sở sản xuất làng nghề CN-TTCN xây dựng website giới thiệu, quảng bá, xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Tổ chức thực việc cung cấp thông tin thường xuyên thị trường, quy định chất lượng, mẫu mã sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng để sở sản xuất làng nghề có sở định hướng sản xuất, xuất phù hợp 46 Tập trung nâng cao giá trị sản phẩm truyền thống có xã, chế biến nông sản thực phẩm, mây tre đan, mộc dân dựng, khí, theo hướng ưu tiên nhà đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến chất lượng cao, sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Vận dụng chế sách có để tạo động lực thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển, ưu tiên hỗ trợ phát triển số sản phẩm CN - TTCN chế biến từ sản phẩm nông nghiệp chủ lực xã chế biến nông sản thực phẩm, tham gia chương trình xã sản phẩm (OCOP) điều kiện hội nhập Khuyến khích thợ giỏi tham gia đào tạo thiết kế mẫu mã kiểu dáng sản phẩm để tạo sản phẩm giữ nét truyền thống mà đáp ứng thị hiếu nhu cầu thị trường Khuyến khích sở sản xuất nghiên cứu, thiết kế mẫu mã kiểu dáng sản phẩm Hỗ trợ đầu tư công nghệ thiết bị đại theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền để tạo sản phẩm giữ nét truyền thống đáp ứng thị hiếu đủ sức cạnh tranh thị trường Các HTX, sở sản xuất làng nghề cần tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật, đưa máy móc thiết bị thay lao động thủ cơng khâu, cơng đoạn tùy ngành nghề Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp khâu đột phá phát triển kinh tế, cần phải tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, chế, sách phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Trung ương, TP, huyện đến cấp, ngành, thành phần kinh tế; tạo điều kiện thuận lợi không gian sản xuất, giải thủ tục hành chính, ; khuyến khích thành phần kinh tế vào đầu tư sản xuất kinh doanh, qua góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn Ở xã Trung Hịa có nhiều 47 hộ mở xưởng may gia công ngành may mặc xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, thay vào ta tạo điều kiện mặt hộ gia đình, cá nhân mở xưởng may địa phương, từ tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn 48 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế cấp xã nhiệm vụ quan trong, góp phần giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân mà giảm gánh nặng việc di cư lao động đến thành phố để tìm kiếm việc làm; việc phát triển kinh tế xã Trung Hòa chiến lược có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề để xã xây dựng nông thôn nâng cao Để đạt kết ngày hơm có vào liệt Đảng bộ, quyền, ban ngành đoàn thể nỗ lực phấn đấu nhân dân xã, tình hình kinh tế xã hội xã qua năm có tăng trưởng ổn định, cấu kinh tế chuyển theo hướng tích cực, số sở hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên tình hình kinh tế giới Việt Nam chưa ổn định, cịn nhiều khó khăn thách thức phía trước chịu ảnh hưởng thiên tai, tình hình dịch bệnh người đàn gia súc, gia cầm đại dịch Covid-19; Tả lợn Châu Phi,…các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế nông thôn xuống cấp chưa quan tâm đầu tư, trình độ tổ chức quản lý cấp ủy Đảng, quyền cịn nhiều hạn chế chưa đạt hiệu cao Để phát triển kinh tế cấp xã thực địi hỏi cần có nhiều giải pháp khắc phục, vấn đề khơng đơn giản, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố thiên tai, dịch bệnh, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt cố gắng nỗ lực phấn đấu nhân dân Qua nghiên cứu lý luận, thống kê, phân tích số liệu thực trạng phát triển kinh tế xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, tác giả rút ưu điểm, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đưa kinh tế xã Trung Hòa phát triển nhanh, hiệu bền vững nguồn nội sinh tận dụng tối đa nguồn lực từ bên để đem lại đời sống ấm no cho nhân dân 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2016-2021 HĐND xã Trung Hòa Ủy ban Nhân dân xã Trung Hòa: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2018 Ủy ban Nhân dân xã Trung Hòa: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2019 Ủy ban Nhân dân xã Trung Hòa: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Ủy ban Nhân dân xã Trung Hòa: Báo cáo việc sử dụng đất đai địa bàn xã Trung Hịa từ năm 2018-2020 HTX Nơng nghiệp Trung Hịa, Báo cáo kết kinh doanh 2018 HTX Nông nghiệp Trung Hòa, Báo cáo kết kinh doanh 2019 HTX Nơng nghiệp Trung Hịa, Báo cáo kết kinh doanh 2020 Tài liệu Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX 10 Các sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp chương trình mục tiêu Quốc gia gian đoạn 2018-2020 11 Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp

Ngày đăng: 19/07/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w