1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao cấp chính trị môn kinh tế phát triển phát triển kinh tế số bước đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta theo tinh thần nghị quyết đại hội lần thứ XIII của đảng

23 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 63,12 KB

Nội dung

1 2 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số ở Việt Nam 2 1 1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lên.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH: PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ - BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ - NĂM 2021 2 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số Việt Nam 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đại 2.1 2.2 3.1 3.2 Quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chuyển đổi số văn kiện đại hội XIII Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chuyển đổi số văn kiện Đại hội XIII Một số vấn đề cần quán triệt, nắm vững quan điểm đảng chuyển đổi số phát triển kinh tế số Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế số Việt 11 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 11 Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam theo tinh thần chuyển đổi số văn kiện Đại hội XIII Đảng 14 PHẦN III KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Phần I: MỞ ĐẦU Hiện kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoạt động kinh tế không 3 việc trao đổi hàng hóa cách đơn mà dựa tảng kỹ thuật số, kinh tế số (còn gọi kinh tế web, kinh tế internet hay kinh tế mới) Theo nhà nghiên cứu, kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng ) mà công nghệ số áp dụng Về chất, mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số, trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, tốn giao thơng, giáo dục, y tế Phát triển kinh tế số nâng quy mô tốc độ tăng trưởng cho kinh tế, cách thức tốt để tăng suất lao động - yếu tố mà Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, kinh tế số cịn làm cho kinh tế thay đổi phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh) thay đổi cấu trúc kinh tế Trong đó, đáng ý bên cạnh nguồn lực truyền thống, xuất nguồn lực phát triển tài nguyên số, cải số Quyền lực tài dần chuyển sang quyền lực thơng tin Sức mạnh quốc gia đo phát triển cơng nghệ cao, thơng tin trí tuệ người Ngoài ra, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, phát triển công nghệ cho giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài 4 nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường Đồng thời, với chi phí tham gia thấp dễ tiếp cận, kinh tế số tạo hội cho nhiều người hơn, cho thành phần khu vực, qua góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giải vấn đề xã hội Do đó, nghiên cứu vấn đề “Phát triển kinh tế số - Bước đột phá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số Việt Nam 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Hơn kỷ rưỡi trước đây, C Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng, văn minh nhân loại, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tạo đột biến đáng kể lực lượng sản xuất; hệ máy móc mà cơng nghiệp khí tạo khơng cịn chỗ đứng xuất loại máy móc đặc biệt tinh khơn, thay sức lao động hàng trăm người dây chuyền coi đại để làm khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ với giá thành rẻ nhất, chất lượng tốt Theo C Mác Ph.Ăngghen, phát minh người tạo đưa lồi người bước vào kỷ nguyên mới, mà đó, xuất điều khác biệt đến mức đặc biệt phức tạp, mà người phát minh khơng thể đốn định, lường hết ưu thế, sức mạnh tác hại tạo ra[5, tr.189] Thực tiễn sản xuất xã hội sản sinh công cụ lao động nhờ phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật cơng nghệ; song đặt vấn đề đòi hỏi nhà triết học - khoa học tự nhiên phải có cách nhìn giải thích cặn kẽ nguyên nhân xuất vấn đề 5 lập trường vật biện chứng - khơng có cách khác; lẽ, đứng trước phép biện chứng vật vật, tượng vận động phát triển theo quy luật vốn có đó, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thay sức mạnh người khám phá, chinh phục giới, lẽ đương nhiên Điều buộc phải nhận thức có lời giải đáp Với cách nhìn vậy, xuất cách mạng cơng nghiệp lần thứ (4.0) với thay đổi mang tính bước ngoặt, làm đảo lộn tất quan điểm, cách nhìn nhận cũ người giới đương đại điều tất yếu mà tạo với chuyển biến, xáo trộn chưa thấy lịch sử nhân loại lẽ đương nhiên Vấn đề nhận thức quy luật vận động, phát triển đến đâu cách ứng xử cho phù hợp 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đại Trong nghiên cứu mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh vai trị then chốt phát triển kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Người, mục đích phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế Phát triển kinh tế tiền đề, sở cho phát triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất bảo đảm tiến công xã hội Theo Người, Thứ nhất, cơng nghiệp hóa có vị trí then chốt phát triển kinh tế Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên CNXH phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, đường phát triển tất yếu phải trải qua trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, phải giới hóa sản xuất nâng cao suất, hiệu lao động Cơng nghiệp hóa cách thức thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, giải phóng 6 sức lao động, giải phóng người, tạo bước đột phá văn minh công nghiệp, nhân tố định để CNXH chiến thắng chủ nghĩa tư Thứ hai, Trong xây dựng kinh tế mới, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị quan trọng quản lý kinh tế phát triển kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng, công xã hội phát triển kinh tế khơng thể đạt khơng có cấu quản lý khoa học hợp lý Người đưa giải pháp cụ thể quản lý kinh tế thời kỳ độ bao gồm: Đầu tiên, bước xây dựng chế quản lý kinh tế thích hợp, thường xuyên cải tiến đổi mới; Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực, phẩm chất đạo đức có khả thực hành dân chủ, đồng thời xếp, bố trí hợp lý Tiếp theo, trọng đến hiệu cơng việc Theo Hồ Chí Minh, cần xây dựng nhà máy, ngành cơng nghiệp “có lãi”, tức phải có lực cạnh tranh có hiệu Thứ ba, Hồ Chí Minh khẳng định, cần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với tận dụng giúp đỡ, ủng hộ nước giới để phát triển kinh tế nước nhà Trong đạo cách mạng Việt Nam nói chung phát triển kinh tế nói riêng, Hồ Chí Minh chủ trương thực triệt để phương châm độc lập, tự chủ, mong muốn xây dựng kinh tế độc lập, dựa vào điều kiện, tiềm sẵn có dân tộc để khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho nhìn khách quan, toàn diện phát triển kinh tế, nhà kinh điểm chưa đề cập đến khái niệm “kinh tế số” hay “chuyển đổi số” Nhưng tư tưởng thể rõ quan điểm phải trọng xây dựng kinh tế đại, xuất lao động cao, làm ăn “có lãi” Đây tảng tư tưởng để Đảng ta định đường lối chuyển đổi số thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 7 Quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chuyển đổi số văn kiện đại hội XIII 2.1 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chuyển đổi số văn kiện Đại hội XIII Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (Cách mạng 4.0) với thành tựu quan trọng trí tuệ thơng minh (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây… dự báo làm thay đổi cách lối sống, cách giao tiếp, phương thức làm việc người; tạo hội phát triển bứt phá ngoạn mục lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đời sống nhân loại Tuy nhiên, dù tiềm lợi đem lại lớn, song vấn đề mấu chốt phải nắm chìa khóa ứng dụng thành cơng cơng nghệ số vào cơng tác quản lý, vận hành Trong đó, vấn đề kinh tế nhiều quốc gia quan tâm nhắc đến thời gian qua trình chuyển đổi số Thực tiễn cho thấy, khoa học công nghệ đổi sáng tạo ngày trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia; kinh tế số, kinh tế tuần hồn, tăng trưởng xanh mơ hình phát triển nhiều quốc gia lựa chọn Trong đó, cơng nghệ số góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, đời sống văn hóa, xã hội Do đó, chuyển đổi sang mơ hình sử dụng công nghệ số (gọi tắt chuyển đổi số) dần trở thành xu đảo ngược bước quan trọng để thực kinh tế số xã hội số, mở cho quốc gia, kinh tế, tổ chức, cá nhân hội phát triển chưa có, thách thức, yêu cầu Tại văn kiện Đại hội XI, XII, khái niệm kinh tế số chưa nhắc đến, thay vào khái niệm kinh tế tri thức Bộ Chính trị ban hành Nghị 8 số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP Chỉ thị 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 “Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam” đưa nhận định: Dựa tảng nhiều công nghệ mà cốt lõi công nghệ số (trí tuệ nhân tạo, học máy sâu, liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, internet vạn vật, ), chuyển đổi số tạo không gian phát triển - kinh tế số, xã hội số, Chính phủ điện tử Đặc biệt, chuyển đổi số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển bắt đầu trình chuyển đổi số Thực mục tiêu phát triển 2030 tầm nhìn 2045, quan điểm phát triển Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Phát triển nhanh bền vững, dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động Chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” [1, tr.214].Đại hội khẳng định, với phát 9 triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đổi sáng tạo, chuyển đổi số ba trụ cột để thực phát triển nhanh, phát triển bền vững; đồng thời khâu đột phá lớn, góp phần “tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” [1, tr.221] 2.2 Một số vấn đề cần quán triệt, nắm vững quan điểm đảng chuyển đổi số phát triển kinh tế số Trước hết, phải đổi tư phát triển, nhận thức vai trò chuyển đổi số tiến trình nghiệp đổi Chuyển đổi số thay đổi thói quen hoạt động từ môi trường thực sang môi trường ảo (môi trường số), vấn đề chưa có tiền lệ, nên phá vỡ thói quen nhận thức chuyển đổi số việc khó Vì vậy, chuyển đổi số vấn đề nhận thức vấn đề công nghệ, chuyện dám làm hay không dám làm người lãnh đạo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Đại hội XIII nêu rõ: đứng trước bối cảnh đầy khó khăn thách thức, phải “đổi tư phát triển, thay đổi cách làm việc, cách sống, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; thực liệt chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số, xã hội số, kích cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, giải việc làm” [1, tr.213] Có thể thấy, sau khái niệm kinh tế tri thức đề cập văn kiện Đại hội XI, XII, đến Đại hội XIII, kinh tế số nhắc nhắc lại nhiều lần mục tiêu lẫn chiến lược Kết bước đầu triển khai ứng dụng công nghệ số góp phần tối ưu suất làm việc người lao động; tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp; giảm chi phí vận hành; rút ngắn thời gian định lãnh đạo nhờ vào hệ thống báo cáo kịp thời, xác; giúp tăng trải nghiệm người dân dịch vụ hành cơng, cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp… Trong thực tiễn, chuyển đổi số doanh nghiệp lớn số quốc gia phát triển giới áp dụng gặt hái thành cơng q trình 10 10 tạo lập kinh tế số, góp phần tạo chuyển biến lớn cho nhiều kinh tế Nghiên cứu Microsoft khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2017 chuyển đổi số giúp suất lao động khu vực tăng 15% dự đoán đến năm 2020 21%; đồng thời, tác động chuyển đổi số mang đến cho GDP khu vực khoảng 6% năm 2017, năm 2019 25% dự đoán năm 2021 60% Nghiên cứu McKensey thực cho thấy mức độ tác động đến GPD Mỹ 25%, Brazil 35% nước Châu Âu khoảng 36%[8] Theo nhận định tổ chức uy tín giới: tâm chuyển đổi số mạnh mẽ giúp Việt Nam tăng suất lao động lên từ 30 đến 40%, đóng góp từ 20 đến 30% vào tăng trưởng GDP, tránh bẫy thu nhập trung bình Thống kê cụ thể cho thấy: năm 2015 kinh tế số Việt Nam đạt quy mô khoảng tỷ USD, đến năm 2019 giá trị đạt khoảng 12 tỉ USD, gấp lần năm 2015, đóng góp 5% vào GDP quốc gia Báo cáo Google Temasek (Singapore) dự báo đến năm 2025, giữ vững đà tăng trưởng quy mô kinh tế số Việt Nam đạt số 30 tỷ USD Còn theo báo cáo “Nền kinh tế số Đơng Nam Á 2019”, giá trị chạm mốc 43 tỉ USD với lĩnh vực: thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ [7] Thương mại điện tử mơ hình kinh tế số có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Ở Việt Nam, hình thành muộn nhiều so với mơ hình kinh doanh truyền thống, mức tăng trưởng thương mại điện tử năm qua ln đạt trung bình 30%/năm: từ xấp xỉ tỷ USD năm 2015, tăng lên khoảng 7,8 tỷ USD năm 2018 Nếu tiếp tục giữ vững “phong độ”, quy mô thương mại điện tử Việt Nam đạt 13 tỷ USD - cao khoảng 30% so với mục tiêu nêu Kế hoạch phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2016 2020 Việt Nam 11 11 Thực tiễn đặt vấn đề cần phải chuyển đổi cách bản, toàn diện phương thức quản lý, vận hành lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, mà chuyển đổi số mắt khâu đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu Trên sở đánh giá, phân tích thực tiễn, nhận thức thời cơ, vai trò quan trọng Cách mạng 4.0 nghiệp đổi mới, Đại hội XIII Đảng đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 kinh tế số dự kiến đạt khoảng 20% GDP, ngang với đóng góp cơng nghiệp chế biến, chế tạo, tạo thành mũi nhọn kinh tế Đồng thời, Đại hội XIII xác định thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trọng tâm nhiệm kỳ tiếp theo: “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để khoa học công nghệ thực động lực tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số để tạo bứt phá nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế” [1, tr.46] Chuyển đổi số địi hỏi q trình chuyển đổi tư hành động Trong xu phát triển nay, để thay đổi mạnh mẽ diện mạo đất nước bắt kịp phát triển thời đại cần phải có tư phát triển Lựa chọn tâm thực chuyển đổi số, nhằm tiến tới xây dựng kinh tế số, xã hội số theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII Đảng lựa chọn sáng suốt, đắn vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn phát triển Việt Nam Thứ hai, chuyển đổi số phải tiến hành đồng bộ, toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đổi mới, sáng tạo cầu nối để khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội Cùng với thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu hoạt động hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, tạo thành giải pháp tổng 12 12 thể nhằm thay đổi diện mạo quốc gia Do đó, để phát triển kinh tế số, xã hội số, phải thực chuyển đổi số cách đồng bộ, toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Đại hội XIII nêu lên định hướng lớn là: “Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới”[1, tr.115] Theo đó, cần lựa chọn lĩnh vực ưu tiên, khâu trọng yếu mang tính định để triển khai theo lộ trình cụ thể, là: Trước hết, cần tập trung hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế để tạo môi trường thuận lợi phát triển khoa học Việt Nam khuôn khổ pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động hành kinh tế Phương hướng Đại hội XIII xác định là: “Xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý, thử nghiệm chế, sách đặc thù để thúc đẩy trình chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển mơ hình kinh tế mới, khởi nghiệp sáng tạo…”[1, tr.223] Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi sang kinh tế số, xã hội số Việt Nam cần có điều kiện cần thiết thể chế, máy thực nguồn lực để triển khai đột phá chiến lược Muốn vậy, cần phải thiết lập sớm, đầy đủ đồng điều kiện thể chế, máy thực hiện, môi trường kinh doanh, nguồn lực người để tạo “môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số” [1, tr.132] Theo mục tiêu đề Hai là, phải hình thành tảng cơng nghệ số đồng bộ, thống mang tính quốc gia, làm sở để kết nối, liên thông liệu ngành, lĩnh vực vùng, địa phương Một khâu mang tính đột phá lớn Đại hội XIII xác định là: “phát triển mạnh hạ tầng xây dựng 13 13 phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, vùng, địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số”[1, tr.222] nhằm nhằm tối ưu chi phí đầu tư, xây dựng sở liệu phục vụ cho việc sử dụng chung ngành, “sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh…”, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí sử dụng nguồn lực nguồn tài nguyên số hóa Ba là, lựa chọn phát triển kinh tế số, khâu đột phá quan trọng để phát triển kinh tế Việt Nam tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế giới Đại hội XIII xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh kinh tế sang mơ hình tăng trưởng dựa tăng suất, tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh…”[1, tr.120] Thực tiễn năm qua rõ, kinh tế số Việt Nam có phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách, tạo hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số Tuy nhiên, phát triển kinh tế số chưa đồng lĩnh vực kinh tế, vùng miền khác nhau, nhận thức kinh tế số chưa tương xứng xã hội chủ thể kinh doanh Bốn là, để số hóa kinh tế thành cơng, chuyển đổi số không tiến hành lĩnh vực kinh tế, mà phải tiến hành chuyển đổi máy thực thi Trong đó, chất lượng máy quản trị quốc gia yếu tố then chốt, có ý nghĩa định, thể bốn nội dung: 1Sự hỗ trợ lâu dài Nhà nước mặt sách; 2- Tầm nhìn lãnh đạo quốc gia; 3- Sự đảm bảo môi trường an ninh cho số hóa kinh tế; 4- Sự ổn định phát triển kinh tế số dài hạn Đại hội XIII rõ: “Đẩy mạnh xây dựng phủ điện tử, tiến tới phủ số, tập trung 14 14 phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt; thiết kế đồng bộ, xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tích hợp, kết nối liên thông sở liệu lớn,… phục vụ kịp thời, hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân” [1, tr.225] Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế số Việt 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 3.1.1 Ưu điểm Ở Việt Nam, kinh tế số phát triển vài thập kỷ gần đây, khoảng thời gian khơng dài q trình cơng nghiệp hóa lịch sử phát triển kinh tế đất nước, phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, có bước phát triển mạnh mẽ, đạt kết tích cực, số lĩnh vực có phát triển mang tính đột phá; đồng thời, tạo tảng làm thay đổi phương thức quản lý, phương thức hoạt động, làm xuất nhiều mơ hình sản xuất, kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Hạ tầng số, cách đầy đủ bao gồm: hạ tầng thiết bị số (gồm hệ thống máy tính, máy chủ cảm biến ), hạ tầng kết nối (có dây khơng dây, kết nối thiết bị), hạ tầng liệu (các sở liệu then chốt quốc gia, ngành, lĩnh vực), hạ tầng ứng dụng hay tảng số (các công nghệ số tạo tảng cho mơ hình kinh doanh lĩnh vực), hạ tầng thể chế (các quy định luật pháp, sách), hạ tầng nhân lực (số lượng, chất lượng lao động ngành) Hạ tầng kết nối đóng vai trị kết nối quan trọng phát triển cách mạng công nghệ số, thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Do đó, lĩnh vực nước quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển, hoàn thiện, trước bước Ở nước ta, lĩnh vực Đảng, Nhà nước ta quan tâm phát triển Nhà nước ta có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 15 15 tham gia đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng số, bao gồm hạ tầng có dây không dây, tham gia vào thị trường công nghệ thông tin viễn thông với nhiều hoạt động, nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng Theo số liệu Vụ Công nghiệp, Ban Kinh tế Trung ương, đến (năm 2020), có 11 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng di động (trong đó, cố định mặt đất: doanh nghiệp; di động vệ tinh: doanh nghiệp; di động hàng hải: doanh nghiệp) 77 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định (trong đó, cố định mặt đất: 74 doanh nghiệp, cố định vệ tinh: doanh nghiệp) Đến nay, gần 100% lãnh thổ Việt Nam phủ sóng di động mạng cáp quang Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông phục vụ cho nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ số, thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số nước ta quan tâm đẩy mạnh Cả nước có 400 trường đại học cao đẳng (cả công lập, dân lập, liên doanh với nước sở đào tạo nước ngồi), 2/3 số trường có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tin Một số trường đại học lớn, số Viện nghiên cứu khoa học quốc gia đào tạo chuyên ngành máy tính, cơng nghệ thơng tin đến trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Ngồi cịn nhiều trung tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ công nghệ thông tin (cả phần cứng phần mềm) thành phố lớn, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, trung tâm cơng nghiệp, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn nước nước Việt Nam trở thành nước dẫn đầu giới công nghiệp sản xuất phần cứng, thiết bị điện tử; viễn thông; cụ thể là: đứng thứ sản xuất điện thoại di động linh kiện, đứng thứ 10 sản xuất thiết bị điện tử linh kiện Đây mặt hàng chiếm vị trí số số số 10 sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Đây sản phẩm 16 16 xuất siêu lớn xuất Việt Nam (năm 2019, xuất siêu 28 tỷ USD) Năng lực công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ số đất nước tạo tảng cho việc thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực, như: cho phát triển thương mại điện tử, mơ hình kinh tế chia sẻ (gọi xe công nghệ, cho vay ngân hàng P2P ), ví điện tử, tốn trực tuyến; cho phát triển du lịch trực tuyến (thông minh), quảng cáo trực tuyến, truyền thông xã hội (Việt Nam, nay, có 300 trang mạng xã hội, trang thơng tin điện tử tổng hợp, nhiều forum, diễn đàn ), dịch vụ OTT (như Zalo, Viber, Skype ), trò chơi điện tử; cho xây dựng phủ điện tử [6, tr.15] 3.1.2 Một số hạn chế Mức độ chủ động tham gia phát triển kinh tế số nước ta cịn khơng hạn chế, có phần tự phát Hiện tại, hệ thống thể chế, sách thiết chế thực thi, giải tranh chấp hiệu lực quan thực thi liên quan đến phát triển kinh tế số yếu, chưa đồng hiệu nên chưa khai thác hết tiềm để phát triển kinh tế số Thói quen giao dịch, toán dùng tiền mặt, trả tiền nhận hàng đa số người tiêu dùng trở ngại lớn, làm tăng chí phí cho xã hội, doanh nghiệp người dân Nhận thức người dân kinh tế số hạn chế, kỹ sử dụng internet an toàn thấp chưa theo kịp với tốc độ phát triển công nghệ Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học - công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực phát triển kinh tế - xã hội; hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hình thành, chưa đồng hiệu Q trình chuyển đổi số quốc gia cịn chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển cơng nghệ đại cịn thấp 17 17 Kinh tế số có quy mơ cịn nhỏ Việc đấu tranh với tội phạm, bảo đảm an ninh mạng nhiều thách thức 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam theo tinh thần chuyển đổi số văn kiện Đại hội XIII Đảng Thứ nhất, đổi tư duy, thống nhận thức cấp, ngành đơn vị kinh tế cấp thiết phải chủ động tham gia tích cực có hiệu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, với nội dung cốt lõi thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tất ngành, lĩnh vực thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, quyền điện tử, tiến tới quyền số Nhà nước ưu tiên chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ ngành, lĩnh vực; có trách nhiệm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ, tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm để người dân doanh nghiệp chủ thể định tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng chế hợp tác Nhà nước doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp xây dựng thực thi sách Thứ hai,cần hoàn thiện thể chế, xây dựng chế quản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo thuận lợi cho đổi sáng tạo Các sách quy định xun suốt để định hình kinh tế số cần bao gồm sách quy định liên quan đến luồng liệu xuyên quốc gia, bảo mật liệu, an ninh mạng, bảo vệ khách hàng, giao dịch điện tử pháp luật thương mại điện tử thuế Việt Nam cần chủ động tham gia vào khuôn khổ pháp lý khu vực toàn cầu để phát triển kinh tế số Có sách khuyến khích phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao ứng dụng công nghệ mới; trọng tới sách để tiếp cận với dịch vụ 18 18 tốn an tồn bảo đảm mang lại hội thực toán điện tử cho khách hàng, doanh nghiệp nước nước ngồi Q trình phát triển kinh tế số cần phải trọng đổi sáng tạo, đôi với khơi dậy nội lực, lấy doanh nghiệp làm trung tâm.Tại Triển lãm quốc tế đổi sáng tạo Việt Nam ngày 10/01/2021, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “Đổi sáng tạo yếu tố nội sinh quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, cơng nghệ mới, với nguồn nhân lực phù hợp, có khả sử dụng kiểm sốt cơng nghệ yếu tố định cho tăng trưởng dài hạn, chìa khóa để đột phá phát triển, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình” Cuộc Cách mạng 4.0 tác động nhanh, sâu rộng đến mặt kinh tế, văn hóa, xã hội theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Một mặt làm thay đổi chất thương mại, đầu tư lao động toàn cầu, tạo hội cho nước sau tăng tốc phát triển; mặt khác, khiến cho khâu sản xuất chuyển ngược trở lại quốc gia phát triển, làm hạn chế dịng chuyển dịch vốn tồn cầu Do đó, cần trọng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Thứ ba, phát triển đồng kết cấu hạ tầng thiết yếu, bao gồm triển khai băng thông rộng chất lượng cao phạm vi toàn quốc; xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia; đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng; nâng cấp hạ tầng ngành, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu cách đồng bộ, đại Trong lĩnh vực truyền thơng, cần hồn thiện khn khổ pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng toàn kinh tế Tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài - ngân hàng; thương mại điện tử; 19 19 nông nghiệp số; du lịch số; cơng nghiệp văn hố số; y tế; giáo dục đào tạo Thứ tư, phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia gắn với phát triển nguồn nhân lực Đại hội XIII xác định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp” , nhằm đào tạo người có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế (cơng dân tồn cầu) Báo cáo Chính trị lưu ý phải “Bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút, trọng dụng nhân tài, thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước” , đồng thời coi giải pháp tổng thể Hiện cần cấu lại nâng cao hiệu hệ thống sở nghiên cứu khoa học - công nghệ; xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo quốc gia, tập trung vào công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; áp dụng chế, sách đặc biệt, có tính đột phá trung tâm đổi sáng tạo Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu mạnh Khuyến khích trường đại học, doanh nghiệp, tổ chức nước nước thành lập trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam Thứ năm, tăng cường biện pháp quản lý nhà nước phát triển kinh tế số nói chung, thương mại điện tử nói riêng Để chủ động phát hiện, đấu tranh ngăn chặn kịp thời, hiệu vấn nạn hàng nhái, hàng giả 20 20 thương mại điện tử, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước để đấu tranh chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Tăng cường quản lý giải phản ánh, khiếu nại, tranh chấp thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phần III KẾT LUẬN Những năm gần đây, Cách mạng 4.0 bùng nổ, công chuyển đổi số xu hướng tất yếu tồn phát triển doanh nghiệp, kinh tế quốc gia Chuyển đổi số trở thành hội, đồng thời thách thức, đòi hỏi các quốc gia, doanh nghiệp giới phải thực thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Với chủ đề: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hoá, người Việt Nam sức mạnh thời đại, huy động nguồn lực, phát triển nhanh bền vững sở khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; đến năm 2030 nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”, Đại hội XIII đề cập đến vai trò chuyển đổi số giải pháp quan trọng cho cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, nhằm góp phần phát triển nhanh, phát triển bền vững, hoàn thành mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao Có thể thấy, phát triển kinh tế số, khâu đột phá quan trọng để phát triển kinh tế Việt Nam tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế giới Đổi tư lý luận kinh tế giai đoạn tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế số, đưa kinh tế Việt Nam thay đổi chất có bước nhảy vọt tiến trình phát triển Dự thảo văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh đến phát triển kinh tế số có 21 21 phương hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế số giai đoạn 2021-2030 lựa chọn sáng suốt đắn, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn phát triển Việt Nam 22 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng lý luận trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, mơn Kinh tế phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019” Google, Temasek Bain công bố ngày 3/10/2019 Bộ Khoa học Công nghệ (2021), Phát triển kinh tế số - chuyển đổi mang tính chiến lược, https://www.most.gov vn/vn/tin-tuc/19549/bai-2 phat-trienkinh-te-so-chuyen-doi-mang-tinh-chien-luoc.aspx Hiền Minh (2020), Phải chia sẻ kết nối để vượt thách thức chuyển đổi số, Cổng thông tin Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=417003, ngày 14/12/2020 23 23 ... hội Do đó, nghiên cứu vấn đề ? ?Phát triển kinh tế số - Bước đột phá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận. .. trạng giải pháp phát triển kinh tế số Việt 11 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 11 Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam theo tinh thần chuyển đổi số văn kiện Đại hội XIII Đảng 14 PHẦN... gia; kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh mơ hình phát triển nhiều quốc gia lựa chọn Trong đó, cơng nghệ số góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số làm thay đổi phương thức

Ngày đăng: 04/07/2022, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w